Luận văn quyền của người bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam

65 1 0
Luận văn quyền của người bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG NAM QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG NAM QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học : TS GVC Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Học viên : Phạm Hồng Nam Lớp : Cao học Luật, An Giang, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Quyền người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS.GVC Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Các số liệu ghi luận văn có thật, kết nghiên cứu trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Hồng Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ 01 CQĐT Cơ quan điều tra 02 ĐTV Điều tra viên 03 NBC Người bào chữa 04 THTT Tiến hành tố tụng 05 TTHS Tố tụng hình 06 VAHS Vụ án hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUYỀN CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA ĐƯỢC GẶP NGƯỜI BỊ BẮT, NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN ĐANG BỊ TẠM GIAM 1.1 Quy định pháp luật quyền người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam 1.1.1 Quy định quyền người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015 1.1.2 Quy định quyền người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 1.2 Thực tiễn áp dụng quyền người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam 16 1.2.1 Những kết đạt 16 1.2.2 Những vướng mắc, hạn chế 18 1.2.3 Nguyên nhân vướng mắc, hạn chế 21 1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam 24 1.3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến việc thực quyền người bào chữa gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam 24 1.3.2 Nâng cao trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 27 Kết luận chương 29 CHƯƠNG QUYỀN HỎI CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG HỎI CUNG NGƯỜI BỊ BẮT, NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN ĐANG BỊ TẠM GIAM 30 2.1 Quy định pháp luật quyền hỏi người bào chữa hỏi cung người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam 30 2.1.1 Quy định quyền hỏi người bào chữa hỏi cung người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015 30 2.1.2 Quy định quyền hỏi người bào chữa hỏi cung người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 31 2.2 Thực tiễn áp dụng quyền hỏi người bào chữa hỏi cung người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam .36 2.2.1 Những kết đạt 36 2.2.2 Những vướng mắc, hạn chế 38 2.2.3 Nguyên nhân vướng mắc, hạn chế 43 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền hỏi người bào chữa hỏi cung người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam 45 2.3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình liên quan đến quyền hỏi người bào chữa hỏi cung người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam 45 2.3.2 Nâng cao trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 47 2.3.3 Nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa, chất lượng đạo đức nghề nghiệp luật sư 48 2.3.4 Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật đến với người dân quyền yêu cầu người bào chữa 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2020 năm đánh dấu kiện đặc biệt quan trọng liên quan đến hoạt động cải cách tư pháp, có lĩnh vực Luật sư Đó tổng kết 15 năm thực Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 33 – CT/TW ngày 30/3/2009 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Luật sư Theo đó, năm qua, vị trí vai trị Luật sư ngày nâng cao, đội ngũ Luật sư quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Đặc biệt, với quy định tiến Bộ luật tố tụng hình năm 2015, thẩm quyền người bào chữa nói chung Luật sư nói riêng mở rộng, góp phần tạo nên phối hợp tốt quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với người bào chữa, tạo điều kiện để người bào chữa thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, hoạt động tranh tụng người bào chữa có chuyển biến tích cực, tạo khơng khí dân chủ phiên tòa Vị luật sư từ tơn vinh ngày khẳng định đời sống trị, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn nhiều bất cập dẫn đến trình hành nghề, người bào chữa chưa thể thực đủ quyền theo quy định pháp luật Một số quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng cịn xem nhẹ vị trí, vai trò người bào chữa tham gia tố tụng, tồn tư cho người bào chữa tham gia vào vụ án gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Mặt khác, dù Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ban hành với quy định tiến bộ, mở rộng quyền cho người bào chữa hoạt động tác nghiệp Thế nhưng, quy định cịn mang tính hình thức, chưa vào thực tiễn đời sống pháp lý; số quy định chồng chéo, mâu thuẫn; văn hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015 liên quan đến thực quyền, nghĩa vụ người bào chữa chưa ban hành, chất lượng tranh tụng thiếu dân chủ Điều gây khó khăn cho hoạt động hành nghề luật sư tố tụng hình chưa tạo điều kiện để người bào chữa bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ban hành, đến có nhiều viết, luận văn nói điểm tiến liên quan đến vai trò luật sư người bào chữa giai đoạn tố tụng theo phạm vi mức độ nghiên cứu khác Điển tác giả sách chuyên khảo, luận văn, viết có liên quan tới quyền người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam gồm: Về sách chuyên khảo: - ThS Phạm Thanh Bình, TS Nguyễn Mai Bộ, TS Lê Văn Thư, TS Nguyễn Ngọc Hà, PGS TS Trần Văn Luyện, LS Phạm Thị Thu, PGS TS Đỗ Thị Phượng, LS ThS Nguyễn Cao Hùng (2018), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 2015, Nhà xuất Công an nhân dân; PGS TS Nguyễn Tất Viễn (2019), Các nguyên tắc hiến định tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp; TS Luật sư Phan Trung Hoài (2016), Những điểm chế định bào chữa Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia Ở tài liệu này, tác giả nêu lên đầy đủ điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015, có đề cập đến điểm tiến chế định bào chữa nói chung, quyền người bào chữa nói riêng giai đoạn tố tụng, điển hình mở rộng chủ thể người bào chữa Trợ giúp pháp lý trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý người đại diện người bị buộc tội; mở rộng hội cho người bị buộc tội tiếp cận với người bào chữa; cho phép chuyển từ thủ tục xin cấp giấy chứng nhận bào chữa cho giai đoạn tố tụng sang thủ tục đăng ký bào chữa lần suốt trình tố tụng; mở rộng quyền người bào chữa, có quyền chủ động gặp, hỏi người bị buộc tội giai đoạn tố tụng Tuy nhiên, chưa có tài liệu vào phân tích chuyên sâu quyền người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình Về báo khoa học: - ThS Cao Thị Ngọc Hà, Hoàn thiện pháp luật chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Nghề luật, Số 02/2019 Bài viết tác giả chủ yếu đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền người bào chữa người bị buộc tội tố tụng hình sự, khơng tập trung phân tích quyền gặp quyền hỏi người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình - TS Nguyễn Thanh Mai, Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động thu thập chứng người bào chữa tố tụng hình sự, Tạp chí Nghề luật, Số 03/2019 Theo đó, tác giả đề cập quy định quyền gặp, hỏi người bào chữa, vướng mắc trách nhiệm thông báo cho người bào chữa thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động tố tụng nói chung, khơng phân tích chun sâu giai đoạn điều tra Về luận văn thạc sĩ: - Phạm Thị Ngọc Thu (2018), Chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Đại học Luật TPHCM Đây luận văn thạc sĩ viết theo định hướng nghiên cứu, tác giả tập trung phân tích chức bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung, bao gồm: chức bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Do đó, luận văn chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu chức người bào chữa nói riêng giai đoạn điều tra vụ án hình - Nguyễn Văn Út (2019), Quyền gặp, hỏi người bị buộc tội người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Đại học Luật TPHCM Đây luận văn viết theo định hướng ứng dụng, tác giả nêu đầy đủ quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quyền gặp hỏi người bị buộc tội người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình Tuy nhiên, phần vướng mắc đề xuất, giải pháp cịn mang tính chung chung, chưa sâu vào thực tiễn trình hành nghề luật sư nói riêng người bào chữa nói chung; từ tác giả chưa nêu kiến nghị, giải pháp mang tính đột phá để ứng dụng thực tiễn - Nguyễn Thành Lợi (2019), Hỏi cung bị can theo luật tố tụng hình Việt Nam, Đại học Luật TPHCM Đây luận văn thạc sĩ viết theo định hướng nghiên cứu, tác giả thể kiến thức lý thuyết, thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình hoạt động hỏi cung bị can Tuy nhiên, tác giả chủ yếu sâu phân tích hoạt động hỏi cung bị can Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bào chữa nêu chung chung, không vào phân tích chun sâu Do đó, để đảm bảo tính luận văn mình, tác giả nêu lên bất cập, vướng mắc việc thực quyền người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự, cụ thể quyền gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam quyền hỏi người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam từ thực tiễn hành nghề luật sư tác giả Bên cạnh đó, tác giả làm phiếu khảo sát từ đồng nghiệp, kết hợp số quy định tiến quyền người bào chữa giai đoạn điều tra số nước như: Trung Quốc, Đức, Nga nhằm phân tích, đánh giá thực trạng đưa kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quyền người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình sự; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật vướng mắc, bất cập pháp luật hành; Luận văn đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo cho người bào chữa thực quyền theo quy định mà không bị cản trở, từ nâng cao ý thức pháp luật người dân nhu cầu dịch vụ pháp lý luật sư giai đoạn điều tra tham gia vụ án hình sự, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, hạn chế việc xét xử oan sai, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quyền gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam quyền hỏi người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam sở so sánh với quy định pháp luật cũ nêu bật điểm tiến - Phân tích đánh giá thực trạng áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quyền gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam quyền hỏi người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam dựa Báo cáo quan có thẩm quyền, Phiếu khảo sát tác giả thu thập thông tin từ viết mạng internet - Nghiên cứu hồ sơ vụ án từ tiễn hành nghề tác giả để tổng kết, đánh giá, kết luận hiệu áp dụng pháp luật quyền người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình - Đề xuất giải pháp pháp lý, kiến nghị hoàn thiện chế thực pháp luật quyền gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam quyền hỏi người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình quyền người bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình theo Bộ luật tố tụng hình

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan