Luận văn pháp luật về quảng cáo thương mại trên các phương tiện truyền thông

69 1 0
Luận văn pháp luật về quảng cáo thương mại trên các phương tiện truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRẦN ĐỨC HUY PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG CHUN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC HUY KHOÁ: 42 MSSV: 1753801011072 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN HỒNG PHƯỚC HẠNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khố luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Phước Hạnh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Khoá luận Trần Đức Huy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT LQC Luật Quảng cáo LTM Luật Thương mại QCTM Quảng cáo thương mại BVHTTDL Bộ Văn hoá- Thể thao- Du lịch CQNB Cơ quan ngang UBND Uỷ ban nhân dân BTTTT Bộ Thông tin truyền thông HĐTĐSPQC Hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo FTC Federal Trade Commission (Uỷ ban thương mại liên bang Hoa Kỳ) 4A American Association of Advertising Agencies (Hiệp hội quảng cáo truyền hình Hoa Kỳ) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái quát quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 1.1.1 Khái quát quảng cáo quảng cáo thương mại 1.1.2 Khái quát phương tiện truyền thông sử dụng quảng cáo thương mại .7 1.1.3 Đặc điểm quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng 10 1.2 Các hình thức quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 12 1.2.1 Quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông đại chúng 12 1.2.2 Quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông xã hội 14 1.3 Đại sứ thương hiệu quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 16 1.3.1 Khái niệm đại sứ thương hiệu 16 1.3.2 Vai trò đại sứ thương hiệu 17 1.4 Vai trò điều chỉnh pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 18 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 20 2.1 Những vấn đề pháp lý quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 20 2.1.1 Quy định pháp luật chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 20 2.1.2 Quy định pháp luật điều kiện quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 24 2.1.3 Quy định pháp luật đại sứ thương hiệu quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 30 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 32 2.2.1 Sự phổ biến quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng hình thức đại sứ thương hiệu 32 2.2.2 Quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông vi phạm pháp luật 35 CHƯƠNG 3: CƠ CHẾ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG- KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 40 3.1 Cơ chế quản lí nhà nước lĩnh vực quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 40 3.1.1 Thẩm quyền quản lí lĩnh vực quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 40 3.1.2 Cơ chế thẩm định sản phẩm quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 42 3.1.3 Cơ chế xử lí vi phạm lĩnh vực quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 44 3.2 Một số quy định pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông nước gợi mở cho Việt Nam 46 3.2.1 Quy định pháp luật quảng cáo Hoa Kỳ Thái Lan 47 3.2.2 Xu hướng thay đổi sách pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông giới 49 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 52 PHẦN KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, bùng nổ truyền thông lĩnh vực, quảng cáo trở nên phổ biến gắn liền với mặt đời sống xã hội Quảng cáo phương tiện hiệu để truyền tải thông điệp thể quan điểm cách rõ ràng nhà sản xuất đến với người tiêu dùng, cầu nối vững khơng thể thiếu q trình hình thành, vận hành phát triển thương hiệu Quảng cáo cịn sản phẩm trí tuệ địi hỏi tính sáng tạo cao từ đội ngũ nhân lực doanh nghiệp để kích thích cảm quan người tiêu dùng tác động đến sức mua họ sản phẩm Đứng trước cạnh tranh gay gắt từ thị trường, sức ép từ việc ngày có nhiều doanh nghiệp tham gia vào việc kinh doanh lĩnh vực, đơn vị lựa chọn cho hướng riêng lẻ đảm bảo sức hút, quảng cáo hoạt động sử dụng thường xuyên liên tục Trải dài trình lịch sử hình thành quảng cáo, thời điểm tại, phát triển công nghệ ngày vượt bậc, nhu cầu sử dụng phương tiện truyền thông tăng cao, lẽ mà quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng có chỗ đứng riêng, mở rộng hình thức quy mô, thay đổi ngày để phù hợp với xu thời đại, hấp dẫn đa dạng phong phú Tuy nhiên, thay đổi có bất cập không đặt khuôn khổ định Việc quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông không ngoại lệ Khi việc quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông phát triển đồng nghĩa với việc nảy sinh tồn động, xuất trường hợp lợi dụng kẻ hở luật gây ảnh hưởng bất lợi đến với người tiêu dùng Mặc dù kể từ quảng cáo bắt đầu nở rộ Viêt Nam vào đầu năm 2000, hệ thống pháp luật kịp thời ban hành Pháp lệnh số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16 tháng 11 năm 2001 quảng cáo, năm 2012 có văn luật chuyên ngành Luật quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 (Luật Quảng cáo 2012) để hoàn thiện việc điều chỉnh hoạt động quảng cáo hiệu lực thời điểm Song, nhiều vấn đề bị bỏ ngỏ chưa thật phù hợp với tình hình thực tiễn dẫn đến việc vi phạm pháp luật quảng cáo thương mại chủ thể cịn tồn nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt việc quảng cáo phương tiện truyền thơng Đó vấn đề như: Trách nhiệm đại sứ thương hiệu quảng cáo sai thật, hay quy định chồng chéo văn chuyên ngành, chế quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng… Chính lẽ đó, mà tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông” làm khố luận tốt nghiệp để tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp, từ đưa giải pháp cụ thể, kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tài liệu nước ngồi Hiện cơng trình nghiên cứu học giả nước quảng cáo ngày phổ biến Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tập trung khía cạnh kinh tế nghiệp vụ quảng cáo, cụ thể là: Iu.A.Suliagin V.V.Petrov (2007), Nghề quảng cáo, Nhà xuất Thông Hà Nội Sách tập trung làm rõ khái niệm, chất thể loại quảng cáo, cơng cụ quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, yếu tố tâm lí giáo dục quảng cáo Arrmand Dayan (2001), Nghệ thuật quảng cáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Sách đưa ý niệm tồn vẹn cấu chuyển động cần có quảng cáo, cách tiếp cận quảng cáo cách thực chiến dịch quảng cáo Asty Almaida, A Nur Baumassepe, Widi Fatima Azzahra, Social Media Infuencers vs Brand Ambassador for Brand Image, Economic and Business Faculty, Department of Management, University of Hasanuddin, Indonesia Cơng trình nghiên cứu tập trung khía cạnh pháp lý đại sứ thương hiệu quảng cáo thương mại 2.2 Tài liệu nước Tại Việt Nam, việc nghiên cứu đề tài pháp luật quảng cáo năm gần trở nên rộng mở ngày có nhiều tác giả lựa chọn chủ đề để làm đề tài cho luận án, luận văn Điều cho thấy pháp luật quảng cáo cần có điều chỉnh hoàn thiện Một số tài liệu học thuật kể đến như: Nguyễn Thị Tâm (2016), Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội- Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Trịnh Thị Hiền Trang (2014), Pháp luật quảng cáo mạng internet Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tơ Thị Phương (2015), Pháp luật quảng cáo thương mại trang thơng tin điện tử, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Hồng Nga (2019), Pháp luật quảng cáo thương mại mạng internet Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có chủ yếu nghiên cứu bao quát pháp luật quảng cáo thương mại, quảng cáo thương mại internet, số bất cập hạn chế pháp luật Việt Nam, cịn hạn chế cơng trình nghiên cứu pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông số vấn đề xung quanh Do khố luận tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông, với điểm so với luận án, luận văn trước như: i) ii) Hình thức quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông xuất cần điều chỉnh pháp luật; Trách nhiệm pháp lý đại sứ thương hiệu; iii) Quản lí nhà nước lĩnh vực quảng cáo thương mại theo chế “hậu kiểm” với hội đồng thẩm định sản phẩm quảng cáo; iv) So sánh pháp luật nước xu hướng thay đổi pháp luật nước lĩnh vực quảng cáo, gợi mở hoàn thiện pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Với khoá luận tốt nghiệp “Pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông”, tác giả mong muốn đạt mục đích sau: Thứ nhất, hệ thống khái quát lý luận chung quảng cáo quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng Thứ hai, phân tích làm rõ quy định pháp luật hành pháp luật quảng cáo phương tiện truyền thông, vấn đề khúc mắc áp dụng pháp luật đời sống xã hội Thứ ba, tìm hiểu quy định pháp luật nước quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng nước, từ đưa gợi mở cho pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khoá luận vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thơng Trong tập trung nghiên cứu vào quy định luật sản phẩm, nội dung quảng cáo, chế quản lí nhà nước lĩnh vực quảng cáo với trách nhiệm pháp lý đại sứ thương hiệu thực quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào quy định pháp luật Việt Nam hành quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông Luật Quảng cáo 2012, Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội ngày 14 tháng năm 2005 (Luật Thương mại 2005), luật chuyên ngành văn hướng dẫn có liên quan Phương pháp tiến hành nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp Tác giả vận dụng phương pháp suốt tồn khố luận để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, từ đưa kết luận thể rõ q trình nghiên cứu Phương pháp so sánh Khố luận sử dụng phương pháp để so sánh đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông với nước, từ đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Bố cục tổng quát Khoá luận Chương 1: Những vấn đề lý luận chung quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông Chương 2: Những vấn đề pháp lý thực trạng áp dụng pháp luật quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông Chương 3: Cơ chế quản lí hoạt động quảng cáo thương mại phương tiện truyền thông- Kinh nghiệm từ nước kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan