Luận văn pháp luật về hoạt động nhƣợng quyền thương mại

66 1 0
Luận văn pháp luật về hoạt động nhƣợng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ YẾN NGỌC Khóa: 42 MSSV: 1753801011128 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tác giả khóa luận NGUYỄN THỊ YẾN NGỌC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT LTM Luật thương mại 2005 NQTM Nhượng quyền thương mại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Sơ lược hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại (franchise) 1.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại 1.2.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại góc độ kinh tế 1.2.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật 1.3 Đặc điểm nhượng quyền thương mại 10 1.4 Vai trò nhượng quyền thương mại 12 1.4.1 Đối với bên nhượng quyền 12 1.4.2 Đối với bên nhận quyền 14 1.4.3 Đối với kinh tế quốc gia 16 1.5 Hạn chế nhượng quyền thương mại 17 1.5.1 Đối với bên nhượng quyền 17 1.5.2 Đối với bên nhận quyền 19 1.5.3 Đối với kinh tế quốc gia 20 1.6 Các yếu tố định đến thành công nhượng quyền thương mại .21 1.7 Các hình thức nhượng quyền thương mại 23 1.7.1 Nhượng quyền thương mại theo khu vực lãnh thổ 23 1.7.2 Nhượng quyền thương mại theo tiêu chí kinh doanh 24 1.7.3 Nhượng quyền thương mại theo mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh 24 1.8 Điều kiện để chủ thể tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại 26 1.8.1 Đối với bên nhượng quyền 26 1.8.2 Đối với bên nhận quyền 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM – ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 30 2.1 Sự điều chỉnh pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại 30 2.1.1 Trước Luật Thương mại 2005 đời 30 2.1.2 Hoạt động nhượng quyền thương mại từ 2005 đến .31 2.2 Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 32 2.3 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 39 2.4 Đánh giá pháp luật kiến nghị nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 44 2.4.1 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại 44 2.4.2 Kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 KẾT LUẬN CHUNG 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC I v PHỤ LỤC II vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đại, quốc gia giới có xu hướng gắn kết với tinh thần hợp tác phát triển Môi trường kinh doanh quốc tế rộng lớn, tự bình đẳng với việc ngày dỡ bỏ rào cản, phân biệt đối xử thức khơng thức, kinh tế phi kinh tế, tạo hội không cho công ty lớn, kinh tế lớn mà cho công ty nhỏ, kinh tế nhỏ tham dự bình đẳng rộng rãi vào vận hành guồng máy kinh tế giới mang tính tồn cầu Vì thế, để tồn phát triển thị trường “mở” đầy hội, thách thức nay, đòi hỏi quốc gia giới nói chung doanh nghiệp quốc gia nói riêng cần phải có chiến lược phát triển khơn ngoan, có tầm nhìn rộng mở bước chắn trụ vững vũ đài kinh tế giới đầy biến động Việt Nam ta từ sau thực sách mở cửa năm 1986 có bước chuyển liên tục, tái cấu lại kinh tế để bước chân hội nhập vào phát triển chung giới Cùng với đổi tư phát triển, trao đổi văn hóa, loại hình kinh doanh quốc gia giới theo mà du nhập vào Việt Nam Trong đó, nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh phổ biến mang lại giá trị kinh tế vượt trội, cầu nối giao lưu quốc gia lại với Trong năm gần đây, hoạt động nhượng quyền thương mại không ngừng phát triển, gia tăng số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên loại hình kinh tế non trẻ, sinh sau đẻ muộn nên việc tiếp cận áp dụng loại hình chưa thực rộng rãi, doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù điều chỉnh Luật Thương mại 2005 số văn pháp luật chuyên ngành, quy định có mang tính khái qt dẫn đến tình trạng hiểu khơng đúng, có nhập nhằng với loại hình kinh doanh tương đồng lúng túng việc áp dụng pháp luật nên chưa thúc đẩy phát triển thực loại hình kinh doanh đầy tiềm Do đó, cần thiết phải nghiên cứu, xem xét vấn đề liên quan đến hoạt động nhượng quyền cách cụ thể tồn diện, giúp doanh nghiệp có nhìn tổng qt, từ tạo động lực để doanh nghiệp Việt bước chân hòa vào nhịp phát 1Nguyễn Minh Phong, “Xu hướng phát triển kinh tế giới Việt Nam”, http://www.hdt.vn/hdt/dichvuList.asp?lg=1&menu1=79&menu2=155&news=1135 , truy cập ngày 01/4/2021 triển chung giới, tăng sức cạnh tranh thương hiệu Việt so với thương hiệu nước ngoài, để lại dấu ấn thương hiệu Việt thị trường quốc tế Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua 10 năm kể từ điều chỉnh thức Luật Thương mại 2005, nhượng quyền thương mại ngày chứng tỏ sức nóng phát triển kinh tế, đề tài tốn khơng giấy mực nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, tùy theo góc độ tiếp cận hướng nghiên cứu mà tác giả có cách khai thác riêng vấn đề Tại trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tác giả chọn đề tài để nghiên cứu làm luận văn, luận án Thông qua trình nghiên cứu tìm hiểu, tác giả nhận thấy số tài liệu liên quan đến đề tài “Pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” sau: Khóa luận tốt nghiệp “Đối tƣợng hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại - Lý luận thực tiễn” Lê Thanh Thuấn năm 2008, khóa luận tốt nghiệp “Đối tƣợng hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại - Lý luận thực tiễn” Trương Thị Kim Thương năm 2009, khóa luận tốt nghiệp “Đối tƣợng hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại lý luận thực tiễn” Phạm Thị Bích Huyền năm 2013, khóa luận tốt nghiệp “Đối tƣợng nhƣợng quyền thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam” Phạm Thị Ngọc Loan năm 2014 Khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại theo Luật thƣơng mại 2005” Lưu Thị Hạnh Thủy năm 2006, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định Luật thƣơng mại 2005” Nguyễn Thị Thanh Huyền năm 2006, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại theo Luật thƣơng mại 2005” Hồng Nữ Huyền Trang năm 2009, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý nhƣợng quyền thƣơng mại theo luật thƣơng mại 2005” Cao Tuấn Nghĩa năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp “Hồn thiện pháp luật Việt Nam nhƣợng quyền thƣơng mại” Lê Văn Huyên năm 2007, khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại thực tiễn giải tranh chấp Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam” Bùi Võ Phương Thảo năm 2012, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam” Nguyễn Thị Diệu Thu năm 2013, khóa luận tốt nghiệp “Các vấn đề pháp lý kiểm soát hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại” Nguyễn Quốc Tấn Trung năm 2014,… Trên sở tìm hiểu đánh giá, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu thực hướng đến một vài khía cạnh cụ thể hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ lý luận thơng qua quy định pháp luật mà chưa có cơng trình nghiên cứu tổng qt, tồn diện hoạt động Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài khóa luận “Pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” cần thiết Có thể nói cơng trình trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống hoạt động nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Thơng qua cơng trình, tác giả muốn vẽ nên tranh tổng quát hoạt động này, từ làm tiền đề để cá nhân, tổ chức tiếp cận thông tin theo cách dễ hiểu bao quát Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, đề tài hướng đến hệ thống làm sáng tỏ vấn đề chung hoạt động nhượng quyền thương mại theo hướng khoa học, cô đọng tường minh Đồng thời, từ phân tích đánh giá phạm vi nghiên cứu để đưa số đề xuất liên quan đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại nhằm phát huy vai trò Nhà nước việc quản lý điều tiết kinh tế giúp doanh nghiệp Việt hiểu đúng, hiểu đủ hoạt động này, tiến bước mạnh mẽ hội nhập vào sóng nhượng quyền giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại, làm rõ vấn đề liên quan hai góc độ lý luận thực tiễn Nghiên cứu điều kiện tham gia chủ thể; yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhượng quyền nước, nhượng quyền từ Việt Nam nước nhượng quyền từ nước vào Việt Nam; thực tiễn hoạt động, thuận lợi khó khăn để từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Trong q trình thực khố luận, tác giả vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập liệu từ nguồn thứ cấp giáo trình, sách, báo, tạp chí, internet; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp đánh giá liên hệ thực tiễn dựa tài liệu, thông tin pháp lý quy định pháp luật để làm bật vấn đề hoạt động nhượng quyền thương mại Bố cục tổng quát khóa luận Với định hướng khai thác đề tài “Pháp luật hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” từ lý luận đến thực tiễn, thơng qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Tác giả trình bày khố luận với bố cục sau: Phần mở đầu Chƣơng Khái quát chung hoạt động nhượng quyền thương mại Kết luận chƣơng Chƣơng Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam đánh giá pháp luật kiến nghị hoàn thiện Kết luận chƣơng Kết luận chung Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục I - Trích dẫn nguyên văn tiếng anh khái niệm nhượng quyền Phụ lục II - Dẫn án có liên quan đến đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại (franchise) Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai lối kinh doanh nhượng quyền xuất vào khoảng kỷ XVII - XVIII Châu Âu Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền kinh doanh (hay nhượng quyền thương mại) thức thừa nhận khởi nguồn, phát triển Hoa Kỳ vào kỷ XIX mà nhà máy sản xuất máy khâu Singer ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh cho đối tác Franchise thực phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 (khi Thế Chiến II kết thúc), với đời hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà đồng sở hạ tầng, thương hiệu, phục vụ đặc trưng để nhận dạng hệ thống kinh doanh theo phương thức Từ năm 60, franchise trở thành phương thức kinh doanh thịnh hành, thành cơng khơng Hoa Kỳ mà cịn nước phát triển khác Anh, Pháp,… Sự lớn mạnh tập đoàn xuyên quốc gia Hoa Kỳ số nước Châu Âu lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh, khách sạn, nhà hàng góp phần “truyền bá” phát triển franchise khắp giới Ngày nay, franchise có mặt 150 nước giới, riêng Châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền Với phát triển mạnh mẽ thành cơng hình thức nhượng quyền thương mại (NQTM) đóng góp tích cực từ loại hình kinh tế quốc gia, thấy xu hướng nhượng quyền bùng nổ thành công từ sớm xu hướng đầu tư mang tính chiến lược, ổn định quốc gia giới Chính phủ nhiều nước đề sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp nước thực nhượng quyền nước ỞViệt Nam, điều kiện kinh tế xã hội đặc thù sau giải phóng đất nước năm 1975 với hậu chiến tranh đè nặng lên kinh tế, ảnh hưởng từ sách cấm vận Mỹ rào cản cho việc phát triển kinh tế nói chung tiếp nhận phát triển loại hình nói riêng Hoạt động NQTM Việt Nam thực chất nhen nhóm hình thành từ năm 1995 với xuất 2“What is Franchising?”, https://www.unh.edu/rosenbergcenter/what-franchising, truy cập ngày 09/4/2021 https://luatsohuutritue.com.vn/lich-su-nhuong-quyen-thuong-mai/ , truy cập vào ngày 09/4/2021 ... chỉnh pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại 30 2.1.1 Trước Luật Thương mại 2005 đời 30 2.1.2 Hoạt động nhượng quyền thương mại từ 2005 đến .31 2.2 Thực trạng hoạt. .. quát chung hoạt động nhượng quyền thương mại Kết luận chƣơng Chƣơng Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam đánh giá pháp luật kiến nghị hoàn thiện Kết luận chƣơng Kết luận chung... tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 44 2.4.1 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại 44 2.4.2 Kiến

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan