Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

66 2.7K 16
Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUĐầu tư, mà đặc biệt là đầu phát triển đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nước ta đang trong tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập vào sự biến đổi của nền kinh tế thế giới. Nhu cầu đầu phát triển vào mọi lĩnh vực của xã hội ngày càng trở thành một vấn đề cấp thiết, nhất là việc đầu phát triển nguồn nhân lực.Phát triển nguồn nhân lực chính là phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Bước sang thế kỉ XXI, phát triển giáo dục, phát triển con người trực tiếp phục vụ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của đất nước, phát triển giáo dục phải đi trước một bước hợp lí so với phát triển kinh tế.Nắm bắt được vấn đề trên, trong những năm qua nước ta đã và đang thực hiện nhiều chính sách đẩy mạnh đầu hiệu quả cho giáo dục trên tất cả các cấp bậc, đặc biệt là bậc giáo dục THCS.Trong hệ thống giáo dục phổ thông thì giáo dục bậc THCS đóng một vai trò khá quan trọng, nó là yếu tố cơ bản của giáo dục phổ thông, tiếp bước cho nền tảng giáo dục tiểu học, giáo dục bậc THCS như là cầu nối cho những bước chân bắt đầu chập chững vào đời. Có thể coi phát triển giáo dục THCS là tiền đề, là khâu quan trọng để thực hiện phát triển. Mục tiêu của giáo dục THCS đến năm 2020 là thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mĩ, cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực; hoàn thành phổ cập THCS trong cả nước. Chính vì vậy em chọn đầu cho giáo dục THCS là đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp trên cơ sở thực trạng phát triển giáo dục THCS thời kì 2001 – 2009 và các căn cứ khác đưa ra một số ý kiến về giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đầu cho giáo dục THCS, thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục THCS đến năm 2015.SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyên đề thực tập gồm 3 chương:Chương 1: Lí luận chung về đầu cho giáo dục THCSChương 2: Thực trạng về đầu cho giáo dục bậc THCS Việt NamChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu cho giáo dục THCSCuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths.Phan Thu Hiền, ban lãnh đạo đơn vị thực tập cũng như cơ quan chức năng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài chuyên đề thực tập này.Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Phương HoàiSV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChương 1: Lí luận chung về đầu cho giáo dục THCS1.1. Đầu phát triển:1.1.1. Khái niệm:Đầu nói chung là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hi sinh về nguồn lực mà người đầu phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Nguồn lực phải hi sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.Đầu phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất ( nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng,…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.Đối tượng của đầu phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu bỏ vốn thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu chính là đầu theo ngành và đầu theo lãnh thổ. Theo góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu chia thành hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công trình phi lợi nhuận. Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu chia thành: loại được khuyến khích đầu tư, loại không được khuyến khích đầu và loại bị cấm đầu tư. Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu chia thành: những tài sản vật chất (tài sản thực) và tài sản vô hình.1.1.2. Vai trò của đầu phát triển:Mục đích của đầu phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư. Trong đó, đầu nhà nước nhằm thúc đẩy SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệptăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội. Đầu của doanh nghiệp nhằm tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực.Căn cứ vào mục đích của đầu phát triển ta nhận thấy đầu phát triển có vai trò rất lớn đối với xã hội cũng như đối với nền kinh tế đất nước. Vai trò của đầu phát triển được thể hiện rất rõ trong những tác động của nó đến tăng trưởng và phát triển:1.1.2.1. Đầu phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế- Tác động đến cầu: Để tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư. Đầu là một yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu thường chiếm từ 24 đến 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu thể hiện rõ trong ngắn hạn. Xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, đầu là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu. Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, một sự gia tăng đầu đã làm cho tổng cầu tăng.- Tác động đến cung: Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung trong nước và cung từ nước ngoài. Bộ phận chủ yếu, cung trong nước là một hàm của các yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ,… Như vậy, tăng qui mô vốn đầu là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế, nếu các yếu tố khác không đổi. Mặt khác, tác động của vốn đầu còn được thực hiện thông qua hoạt động đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ,…Do đó, đầu lại gián tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế.Hơn nữa, xét theo trình tự thời gian, sau giai đoạn thực hiện đầu là giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Khi thành quả của đầu phát huy tác SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpdụng, các năng lực mới đi vào hoạt động làm cho tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng.Mối quan hệ giữa đầu với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế là mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lí luận và thực tiễn. Đây là cơ sở lí luận để giải thích chính sách kích cầu đầu và tiêu dùng nhiều nước trong thời kì nền kinh tế tăng trưởng chậm.1.1.2.2. Đầu phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tếĐầu vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng. Tăng qui mô vốn đầu và sử dụng vốn đầu và sử dụng vốn đầu hợp lí là những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng năng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế… do đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.Đầu có ảnh hưởng quan trọng không chỉ đến tốc độ tăng trưởng cao hay thấp mà còn đến chất lượng tăng trưởng kinh tế. Trên góc độ phân tích đa nhân tố, vai trò của đầu đối với tăng trưởng kinh tế thường được phân tích theo biểu thức sau:g = Di + DI + TFPTrong đó: g là tốc độ tăng trưởng GDPDi là phần đóng góp của VĐT vào tăng trưởng GDPDI là phần đóng góp của lao động vào tăng trưởng GDPTFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng GDP1.1.2.3. Đầu phát triển tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếCơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của nền kinh tế.SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỉ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về qui mô, tốc độ giữa các ngành,vùng.Đầu có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp qui luật và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kì, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng các yếu tố ngoại lực.Đối với cơ cấu ngành, đầu vốn vào ngành nào, qui mô vốn đầu từng ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp… đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các ngành mới… do đó, làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành.Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị,…của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.1.1.2.4. Đầu phát triển tác động đến khoa học và công nghệĐầu là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới và phát triển khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia.Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng (máy móc, thiết bị, ), phần mềm (các văn bản, tài liệu, các bí quyết,…), yếu tố con người (các kĩ năng quản lí, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức (các thể chế, phương pháp tổ chức),…Muốn có công nghệ, cần phải đầu vào các yếu tố cấu thành.Sự tác động của đầu đến trình độ phát triển của khoa học và công nghệ được phản ánh qua các chỉ tiêu sau:SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp• Tỉ trọng vốn đầu đổi mới công nghệ/ tổng vốn đầu tư. Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu đổi mới công nghệ nhiều hay ít trong mỗi thời kì• Tỉ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị/ tổng vốn đầu thực hiện. Chỉ tiêu này cho thấy tỉ lệ vốn là máy móc thiết bị chiếm bao nhiêu. Đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khai khoáng, chế tạo, lắp ráp, tỉ lệ này phải lớn• Tỉ trọng vốn đầu theo chiều sâu/ tổng vốn đầu thực hiện. Đầu chiều sâu thường gắn liền với đổi mới công nghệ. Do đó, chỉ tiêu này càng lớn phản ánh mức độ đầu đổi mới khoa học và công nghệ cao• Tỉ trọng vốn đầu cho các công trình mũi nhọn, trọng điểm. Các công trình trọng điểm, mũi nhọn thường là các công trình đầu lớn, công nghệ hiện đại, mang tính chất đầu mồi, tạo tiền đề để đầu phát triển các công trình khác. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy mức độ tập trung của công nghệ và gián tiếp phản ánh mức độ hiện đại của công nghệ.1.2. Đầu cho giáo dục THCS1.2.1. Khái niệm:Đầu cho giáo dục là một nội dung trong đầu phát triển con người. Như vậy có thể hiểu đầu cho giáo dục và đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế nói chung, cho giáo dục nói riêng. Tài sản đó có thể là trình độ được nâng cao của mọi đối tượng trong xã hội, từ đó tạo ra tiềm lực, động lực mới cho nền sản xuất xã hội.Kết quả của đầu phát triển giáo dục và đào tạo mang lại chính là chất lượng giáo dục và đào tạo, được thể hiện qua chất lượng của đội ngũ giáo SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpviên, chất lượng của các cơ sở vật chất kĩ thuật giáo dục và đào tạo, đó là đầu ra của sự nghiệp giáo dục và đào tạo,…1.2.2. Vai trò của đầu cho giáo dục THCSPhát triển giáo dục là một bộ phận quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêu cao nhất của sự phát triển là phát triển toàn diện con người. Với tính chất là cơ sở, nền tảng của hệ thống giáo dục, giáo dục phổ thông đóng một vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Phát triển giáo dục THCS đóng vai trò như một bước đệm cho phát triển hệ thống giáo dục phổ thông. Vai trò của đầu cho giáo dục THCS thể hiện rõ trong chính vai trò của phát triển giáo dục THCS, cụ thể như sau:1.2.2.1. Giáo dục THCS là một bộ phận trong hệ thống giáo dụcHệ thống giáo dục Việt Nam bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đài học và sau đại học. Do đó, trong hệ thống giáo dục thì giáo dục phổ thông là nền tảng của toàn bộ hệ thống giáo dục. Giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục THCSgiáo dục THPT. Giáo dục tiểu học: Là bậc học nền tảng của giáo dục phổ thông cũng như hệ thống giáo dục, giáo dục tiểu học là bậc học đầu tiên của mỗi con người nhằm hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện về mọi mặt, các kĩ năng cơ bản để tiếp bậc học THCS. Hiện nay Việt Nam, giáo dục tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em trong độ tuổi đến trường và Việt Nam đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000.Giáo dục THCS: Tiếp bước những cơ sở ban đầu của giáo dục tiểu học, giáo dục THCS cung cấp những kiến thức phổ thông một mức cao hơn, đem lại cho học sinh có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và có những hiểu biết nhất định về lao động, hướng nghiệp.SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGiáo dục THPT: Là bậc học cuối cùng trong hệ thống giáo dục phổ thông, bậc học này nhằm giúp học sinh hoàn tất toàn bộ học vấn phổ thông, định hướng tiếp theo cho học sinh lên cao hơn, học nghề hay tham gia vào cuộc sống lao động.Như vậy, giáo dục phổ thông đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống giáo dục, nó đóng vai trò cung cấp đầu vào cho giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học và sau đại học trong hệ thống giáo dục. Theo đó, giáo dục THCS đóng vai trò như một bước đệm, bước chuyển giao giữa một cấp là nền tảng, một cấp là định hướng của tương lai. Do đó, đầu cho giáo dục THCS sẽ tạo nền tảng cho những định hướng về lao động, về hướng nghiệp của tương lai.1.2.2.2. Giáo dục phổ thông là 1 bộ phận trong hệ thống các ngành dịch vụ xã hộiTheo nghị định 75 CP ban hành ngày 27/10/1993 về hệ thống phân ngành mới của Việt Nam theo NSA, giáo dục và đào tạo là 1 trong 20 ngành cấp I của Việt Nam; nằm trong nhóm ngành quản lí nhà nước, hoạt động khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa thể thao của khu vực dịch vụ. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, việc đầu cho giáo dục và đào tạo được coi là đầu cho kết cấu hạ tầng xã hội, là nền tảng, tiên đề cho sự phát triển tất cả các lĩnh vực khác như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,…Giáo dục phổ thông là một phân ngành trong giáo dục, giáo dục phổ thông sáng tạo ra giá trị sử dụng là tri thức phổ thông cung cấp cho học sinh, giá trị sử dụng của dịch vụ giáo dục phổ thông nhằm thỏa mãn nhu cầu kiến thức kĩ năng của người đi học là trình độ học vấn hay tài năng được nâng cao. Giá trị của dịch vụ giáo dục phổ thông bao gồm sự hao mòn cơ sở vật chất phục vụ giáo dục phổ thông như trường lớp, trang thiết bị, học phí, hao phí khác khi tham gia dịch vụ giáo dục phổ thông…Như vậy, giáo dục phổ thông SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệplà một hình thức dịch vụ trong hệ thống các ngành dịch vụ của nền kinh tế thị trường, mang đầy đủ các đặc điểm của dịch vụ trong nền kinh tế thị trường.Giáo dục phổ thông là một lĩnh vực dịch vu lớn, mang tính chất đặc biệt, nó cung cấp hàng hóa đặc biệt (có sứ mạng cao quí với con người), sự phát triển giáo dục phổ thông sẽ tạo sự thuận lợi cho phát triển của nhiều ngành kinh tế dịch vụ khác trong nền kinh tế thị trường.1.2.2.3. Giáo dục phổ thông với vấn đề thực hiện các mục tiêu về xã hộiCùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, nhận thức về vai trò của con người ngày càng được nâng cao. Ngày nay con người được coi là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, nhân tố con người giữ vị trí trung tâm, quyết định đến toàn bộ các nhân tố khác của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nhân tố con người phải được phát triển trở thành một nguồn lực, nguồn lực con người, một nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước, đồng thời là tiêu chí quan trọng trong việc xếp hạng các nước trên thế giới. Chất lượng nguồn nhân lực muốn được nâng cao, phát triển phải thông qua hoạt động giáo dục đào tạo. Giáo dục đào tạo nhằm mục tiêu phát triển con người về trí tuệ, khỏe mạnh về thể chất, đạo đức trong sáng, có khả năng lao động, từ đó tạo ra một nền tảng dân trí, đào tạo nên một thế hệ lao động mới đủ để đáp ứng yêu cầu của đất nước. Do đó, phát triển giáo dục là một yếu tố quan trọng trong phát triển con người. Trong phát triển giáo dục thì giáo dục phổ thông là nền tảng, cơ bản, vai trò của giáo dục phổ thông đối với sự phát triển con người thể hiện như sau:- Giáo dục phổ thông là yếu tố cơ bản cho việc phát triển con người Việt Nam toàn diện cả về đức và tài thông qua một nền học vấn toàn diện, nội dung giáo dục đầy đủ, phong phú, gắn với thực tiễn, nó có ý nghĩa quyết định đối với việc làm cho dân trí ngày càng được nâng cao, phát triển chất lượng SV: Hoàng Thị Phương Hoài Lớp: KTĐT 48B - QN10 [...]... định để thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước 1.2.3 Nội dung của đầu cho giáo dục THCS Hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay được chia ra làm ba bậc học gồm giáo dục tiểu học, giáo dục THCSgiáo dục THPT Giáo dục THCSbậc học sau giáo dục tiểu... Chương 2: Thực trạng về đầu cho giáo dục bậc THCS Việt Nam 2.1 Thực trạng về đầu cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2009 : Để thực hiện những mục tiêu mà chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đã đặt ra đòi hỏi sự nỗ lực không chỉ của ngành giáo dục và đào tạo mà còn là sự nỗ lực của toàn xã hội Sự nỗ lực này thể hiện chỗ nó phải xác định được những đòi hỏi cấp thiết của giáo dục và đào... hết năm 2009, vốn đầu chi cho giáo dục và đào tạo là 87.934 tỷ đồng, vốn đầu phát triển giáo dục THCS là 31.760 tỷ đồng, như vậy vốn đầu cho giáo dục THCS chiếm gần 30% trong tổng chi cho sự nghiệp phát triển giáo dục Điều này cho thấy rằng sự nghiệp phát triển giáo dục hiện đang được chú trọng quan tâm rất nhiều Ta sẽ xem xét cơ cấu nguồn vốn chi cho phát triển giáo dục THCS: 2.2.1.1 Nguồn... động Do đó, đầu cho giáo dục THCSđầu phát triển con người, chính là góp một phần lớn vào phát triển kinh tế xã hội Đầu cho giáo dục THCS bao gồm những nội dung sau: 1.2.3.1 Đầu cơ sở vật chất thiết bị Đầu cơ sở vật chất thiết bị chính là đầu để đối mới, nâng cao chất lượng hạ tầng cơ sở, đổi mới công tác tổ chức và sử dụng trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất trường THCS theo... học mới Đầu vào chất lượng giảng dạy của giáo viên là việc làm rất cần thiết Khả năng tiếp thu bài giảng của học sinh dựa phần nhiều vào khả năng truyền đạt của giáo viên Do đó, đầu vào chất lượng giáo viên chính là nâng cao chất lượng giáo dục THCS 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu cho giáo dục THCS Hiệu quả đầu cho giáo dục THCS được đánh giá dựa trên chất lượng giáo dục THCS đạt... Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển ngành giáo dục nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung 2.2 Thực trạng đầu cho giáo dục bậc THCS 2.2.1 Nguồn vốn đầu phát triển giáo dục bậc THCS Như ta đã biết thì các nguồn tài chính đầu cho giáo dục và đào tạo gồm : - Ngân sách nhà nước; - Học phí, lệ phí tuyển sinh, các khoản thu từ hoạt động vấn, chuyển giao công nghệ,... cường cơ sở vật chất kĩ thuật cho giáo dục THCS đã được quan tâm rất nhiều Cùng với sự gia tăng về vốn đầu phát triển chung cho cả ngành giáo dục thì đầu phát triển cơ sở vật chất cho giáo dục THCS cũng không ngừng tăng lên năm sau cao hơn năm trước SV: Hoàng Thị Phương Hoài 32 Lớp: KTĐT 48B - QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhờ có sự đầu trên, hiện nay cả nước đã có trên 9.902 trường THCS, trên... tổng chi cho sự nghiệp phát triển giáo dục Năm 2009, nguồn vốn NSNN chi cho giáo dục THCS là 23.074 tỷ đồng, chiếm 72,65% tổng vốn đầu cho giáo dục THCS Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ; căn cứ vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng; thể hiện được chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với giáo dục phổ... Tùng, …Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện rất coi trọng giáo dục đào tạo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi giáo dục đào tạo và phát triển khoa học – kĩ thuật – công nghệ là chiến lược quan trọng của đất nước Tình hình thực hiện vốn đầu phát triển giáo dục và đào tạo được thể hiện bảng sau: Bảng 2: Tình hình thực hiện vốn đầu phát triển giáo dục giai đoạn 2005... viện, phòng thực hành,…nâng cao năng lực thực hành của học sinh làm cơ sở cho đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục THCS Trên cơ sở xác định mức chất lượng cơ bản về cơ sở vật chất (trường sở, phòng học, lớp học, thiết bị) đối với trường THCS mà bộ giáo dục và đào tạo sẽ nghiên cứu thử nghiệm và đề xuất các định mức chất lượng cơ bản về cơ sở vật chất đối với trường THCS, đảm bảo điều kiện cơ bản cho việc . nghiệpChuyên đề thực tập gồm 3 chương:Chương 1: Lí luận chung về đầu tư cho giáo dục THCSChương 2: Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở Việt NamChương. Chương 2: Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở Việt Nam2 .1. Thực trạng về đầu tư cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2009 :Để thực hiện những mục

Ngày đăng: 19/12/2012, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sự phát triển của trường, lớp bậc phổ thông giai đoạn 2003 – 2010:       Đơn vị: Trường, phòng - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 1.

Sự phát triển của trường, lớp bậc phổ thông giai đoạn 2003 – 2010: Đơn vị: Trường, phòng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy, vốn đầu tư cho giáo dục ở Việt Nam rất lớn. Cùng với sự gia tăng GDP theo các năm thì tổng chi cho giáo  dục cũng không ngừng tăng lên - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

a.

vào bảng số liệu trên cho thấy, vốn đầu tư cho giáo dục ở Việt Nam rất lớn. Cùng với sự gia tăng GDP theo các năm thì tổng chi cho giáo dục cũng không ngừng tăng lên Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục THCS giai đoạn 2005 – 2009: - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 4.

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục THCS giai đoạn 2005 – 2009: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Ngân sách nhà nước chi cho phát triển giáo dục THCS thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo giai đoạn 2007 – 2009: - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 5.

Ngân sách nhà nước chi cho phát triển giáo dục THCS thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo giai đoạn 2007 – 2009: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình trường lớp, học sinh THCS năm 2003 – 2004: - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 7.

Tình hình trường lớp, học sinh THCS năm 2003 – 2004: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình trường lớp, học sinh THCS năm 2008-2009: - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 8.

Tình hình trường lớp, học sinh THCS năm 2008-2009: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 10: So sánh tình hình phòng học THCS năm học 2008 – 2009 và năm học 2006 - 2007: - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 10.

So sánh tình hình phòng học THCS năm học 2008 – 2009 và năm học 2006 - 2007: Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2.2.3. Tình hình giáo viên và việc đầu tư đổi mới phương pháp dạy học: a. Tình hình giáo viên: - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

2.2.2.3..

Tình hình giáo viên và việc đầu tư đổi mới phương pháp dạy học: a. Tình hình giáo viên: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 12: Vốn đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên giai đoạn 2005 – 2009: - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 12.

Vốn đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên giai đoạn 2005 – 2009: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng số phòng học THCS giai đoạn 2005 – 2009:          - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 13.

Tổng số phòng học THCS giai đoạn 2005 – 2009: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 14: Qui mô học sinh giai đoạn 2005 – 2009 - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

Bảng 14.

Qui mô học sinh giai đoạn 2005 – 2009 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng tổng hợp trên thì ta thấy rằng qui mô học sinh tăng dần từ năm này qua năm khác - Thực trạng về đầu tư cho giáo dục bậc THCS ở việt nam

n.

cứ vào bảng tổng hợp trên thì ta thấy rằng qui mô học sinh tăng dần từ năm này qua năm khác Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan