Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

65 766 3
Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp, Công ty muốn tồn tại phát triển một phần là do nhân tố nguồn nhân lực bên trong tổ chức đó quyết định. Nhằm phát huy khả năng làm việc của người lao động, góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm … Các doanh nghiệp, Công ty cần xây dựng hoàn thiện các chính sách nhân sự nói chung công tác tạo động lực trong lao động nói riêng, vì tạo động lực trong lao động là nhân tố quyết định đến năng suất lao động trong doanh nghiệp.*) Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu :+ Tạo động lực cho người lao động là nhiệm vụ trọng tâm tính chất chiến lược lâu dài + Tạo động lực cho người lao động giúp nâng cao năng suất lao động+ Tạo động lực cho người lao động giúp cho người lao động làm việc hiệu quả hơn.*) Mục tiêu nghiên cứu:Giúp công ty ngày càng phát triển bền vững lợi nhuận ngày càng cao, bên cạnh đó giúp nâng cao đời sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, giúp công ty thương hiệu trên thị trường chiếm thị phần cao trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.*) Phạm vi nghiên cứu:Công ty cổ phần đầu phát triển nghành nước môi trường .*) Đối tượng nghiên cứu:Toàn bộ các bộ công nhân viên trong công ty*) Phương pháp nghiên cứu:Sử dụng phương pháp thu thập thông tin,tổng hợp, thống kê.phân tích, diều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, quan sát quá trình làm việc1 Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:Chương 1:Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đầu phát triển nghành nước môi trường Chương 2:Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần đầu phát triển nghành nước môi trường Chương 3: Một số giải pháp nghằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần đầu phát triển nghành nước môi trường. Hiện nay, lĩnh vực cấp nước nhất là cấp nước cho sinh họat, sản xuất công nghiệp đang trở thành nhu cầu cấp thiết ch người dân nhất là vùng sâu, vùng xa, hải đảo, các khu công nghiệp, vì môi trường ngày càng ô nhiễm, nguồn nước mặt nhiều hơn không thể sử dụng được. Các Công ty hoạt động trong lĩnh vực khai thác nước ngầm ngày càng phát triển, tạo nên sự mạnh mẽ. Vì vậy, muốn tồn tại phát triển phải các chính sách thu hút giữ lao động giỏi trong Công ty. Những năm qua, hoạt động của Công ty thu hút giữ lao động giỏi trong Công ty. Hiệu quả doanh thu năm sau cao hơn năm trước, uy tín tăng… Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục như: Tỷ lệ cán bộ công nhân viên đi muộn về sớm còn nhiều, một số lao động tay nghề cao bỏ việc, chuyển công tác, việc bố trí tuyển chọn chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế để tăng hiệu quả công việc, sự gắn bó của người lao động của Công ty còn thấp là lao động trẻ vào làm thường tâm lý không muốn gắn bó lâu dài với Công ty. Nhận thấy tầm quân trọng cũng như ý nghĩa của công tác tạo động lực trong lao động với Công ty cổ phần đầu phát triển ngành nước môi trường nên em đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu phát triển ngành nước môi trường” làm cho đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Thông qua đó em muốn áp dụng những kiến thức đã học, bổ sung kinh nghiệm nhằm giúp bản thân khi ra trường vững vàng với nghề nghiệp đưa ra những khuyến nghị nhằm tạo sự phát triển công tác nguồn nhân lực Công ty cổ phần đầu phát triển ngành nước môi trường2 CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU PHÁT TRIỂN NGÀNH NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG1.1. Vai trò của tạo động lực trong doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm+) Nhu cầu: là tất cả những đòi hỏi, những mong ước xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau (như mặt xã hội, mặt tâm sinh lý .) nhằm đạt được mục đích. Nhu cầu là trạng thái tâm sinh lý của con người nhằm đạt được cái gì đó. Hay “Nhu cầu là sự cảm nhận trong nội tâm con người về cái cần thiết cho mình để sống phát triển” (Trích- Sách Quản trị nhân sự của Nguyễn Văn Hoà).+) Lao động: là hoạt động mục đích, ý thức của con người nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người. +) Lợi ích: Là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện cụ thể nhất định. Lợi ích trước hết là lợi ích kinh tế thể hiện rõ mối quan hệ giữa người lao động với nhau, giữa người sử dụng lao động người lao động trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.+) Động cơ: Là nguyên nhân làm thúc đẩy ngươì lao động đến với quá trình lao động, rất nhiều nguyên nhân như: tiền bạc, niềm vui trong công việc, mức độ hài lòng… +) Động lực lao động: Là sự khát khao tự nguyện cuả người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới các mục tiêu của tổ chức …3 Sơ đồ 1.1:Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm:1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động :1.1.2.1 Nhân tố môi trường bên ngoài:- Thị trường lao động:Tình hình cung, cầu về lao động, tỷ lệ thất nghiệp trên thị trường lao dộng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến số lượng tiền công, các chế độ ưu đãi mà người sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút gìn giữ người lao động trình độ.- Sự khác biệt về tiền lương theo vùng địa lý mà doanh nghiệp đóng:Thành phố lớn hay các tỉnh, đồng bằng hay miền núi…- Các tổ chức công đoàn :Vì doanh nghiệp phải thảo luận với họ về mức lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi…- Tình trạng của nền kinh tế :Nền kinh tế đang suy thoái hay đang tăng trưởng sẽ tạo cho doanh nghiệp hạ thấp hay tăng mức lương.- Các đối thủ cạnh tranh: Để thu hút được lao động giỏi trong công ty, các doanh nghiệp cùng nghành thể đưa ra các chế độ đãi ngộ cao hơn, quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động, lúc đó người lao động thể rời bỏ công ty này để chuyển sang nơi làm việc khác tốt hơn.1.1.2.2 Nhân tố thuộc về tổ chức:- Quan điểm triết lý của tổ chức trong công tác tạo động lực, nhất là về vấn đề trả lương, thưởng: Tổ chức đặt mức lương cao, thấp hay theo mức chung trên thị trường. Việc trả lương cao sẽ thúc đẩy người lao động làm việc chất lượng cao, năng suất lao động cao vì thế chi phí của môt đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn. Những điều này còn phụ thuộc vào tình hình tài chính của tổ chức đó. Ngược lại một số trả lương thấp hơn mức hiện hành vì hoặc tổ chức đang gặp khó khăn về tài chính họăc ngoài lương người lao động còn nhận được các khoản trợ cấp khác, các chế độ ngoài lương.- Tổ chức, doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất hoặc lĩnh vực sản xuất kinh 4Mong muốn thoả mãn nhu cầuNhu cầuNhu cầu mới Động hành độngĐộng lực lao độngLợi ích được thoả mãnNguyên nhânThôi thúcThể hiện quaNảy sinhCon đường doanh nào.- Doanh nghiệp tổ chức công đoàn hay khômg- Lợi nhuận khả năng chi trả thù lao lao động của tổ chức. Xu hướng các tổ chức kinh doanh thành công thường trả lương cao hơn mức trung bình trên thị trường bên ngoài ngựơc lại.- Quy mô tổ chức: lớn, nhỏ, vừa, mới thành lập hay đã từ lâu…- Trình độ trang thiết bị kỹ thuật của tổ chức: tiên tiến, hiện đại hay lạc hậu…+ Công việc phù hợp là một điều kiện để người lao động làm việc tốtVăn hoá của tổ chức: là đặc trưng mang tính chất về tinh thần, về lối sống do truyền thống, tập quán, thói quen, mục tiêu các giá trị chung của tổ chức, đã tạo nên bầu không khí tâm lý xây dựng của tổ chức đó. Làm việc trong một bầu không khí tâm lý lành mạnh sẽ tạo ra một động lực cao đối với mọi người. Tác phong lãnh đạo (kiểu lãnh đạo): ảnh hưởng to lớn đến tinh thần thái độ của người lao động hay bầu không khí tâm lý chung của tập thể, tổ chức, doanh nghiệp. Tuỳ theo phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ, tự do của người lãnh đạo mà thể kích thích, khai thác được tiềm năng, sức sáng tạo của người lao động đối với công việc.Các chính sách về nhân sự việc thực hiện các chính sách đó: Các chính sách về nhân sự như thù lao lao động, chế độ làm việc nghỉ ngơi, các quy định quy chế, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Việc xây dựng thiết kế các chính sách về nhân sự hợp lý hay không cách thực hiện như thế nào cũng ảnh hưởng rất lớn đối với người lao độngcông việc, quyền lợi của họ ở đó.Cơ cấu tổ chức: Nếu cấu tổ chức được thiết lập hợp lý, người lao động thấy rõ được nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn của mình, từ đó thái độ ý thức hơn đối với công việc, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc. Thể chế các yếu tố xã hội: Đề cập đến các quy định về pháp luật, các chính sách phúc lợi về xã hội đối với người lao động, làm cho họ thấy được vị trí của mình như thế nào, quyền lợi ích của mình như thế nào tạo tâm lý yên tâm làm việc, lao động.1.1.2.3 Nhân tố thuộc về công việc:-Kỹ năng : Mức độ phức tạp của công việc; yêu cầu kỹ năng lao độnh trí óc 5 lao động chân tay; yêu cầu về kiến thức giáo giục đáo tạo cần thiết cho công việc; khả năng sáng tạo, tính linh hoạt, khả năng hội nhập… mà công việc đòi hỏi.-Trác nhiệm: Công việc đòi hỏi trách nhiệm đối với tiền, sự cam kết trung thành, việc ra các quyết định; giám sát công việc của người khàc hoạc người dưới quyền; quan hệ với khách hang các đối tượng khác…-Cố gắng: Yêu cầu về thể lực, trí lực, sự căng thẳng của công việc;những mối quan tâm khác được yêu cầu khi thực hiện công viêc…-Điều kiện làm việc: Các điều kiện của công việc như ánh sáng, tiếng ồn, độ rung chuyển, nồng độ bụi…1.1.2.4 Nhân tố thuộc về cá nhân người lao động:-Trình độ của người lao động cao hay thấp :xu hướng chung là những người lao động trình độ cao nhu câù của họ cũng cao vì nhiều người làm việc không chỉ vì tiền, họ làm việc nhằm thoả mãn các nhu cầu như nhu cầu tôn trọng,nhu càu tự hoàn thiện mình… ,ngược lại cũng rất nhiều người làm việc là nhằm thoả mãn các nhu cầu ăn uống nơi ở…vì thế công tác tạo động lựccũng gặp không ít khó khăn.-Giới tính của người lao động :Trong tổ chức tỷ lệ nam giới cao, công tác tạo động lực sẽ khác với tổ chức tỷ lệ nữ giới cao như vấn đề bố trí thời gian nghỉ ngơi, bố trí nơi làm việc, thực hiện pháp luật lao động …- Độ tuổi : Ở các lứa tuổi khác nhau thì nhu cầu cũng khác nhau, trong tổ chức nhiều lao động trẻ phát huy, ứng dụng cái mới…Nhưng cũng nhược điểm là ít gắn bó với công việc. Ngược lại tổ chức tỷ lệ lao động nhiều tuổi cao thì khả năng gắn bó cao nhưng cũng hay bảo thủ theo ý kiến cá nhân…Điều này sẽ gây những khó khăn thận lợi cho công tác tạo động lực.Hệ thống nhu cầu của con người: Mỗi một con người một hệ thống nhu cầu khác nhau từ nhu cầu bản (ăn, mặc,ở, đi lại .) đến nhu cầu cao ( học tập, quan hệ xã hội, nghỉ ngơi, giải trí .). Tại một thời điểm nào đó, nhu cầu mạnh nhất trong hệ thống nhu cầu của cá nhân sẽ thúc đẩy cá nhân đó hành động. Đây là yếu tố sâu xa nhất, quan trọng nhất tạo nên động lực.Mục tiêu các giá trị của cá nhân: Mỗi một cá nhân khi hoạt động đều mục 6 tiêu của mình. Cùng một công việc hay một vấn đề, do sự khác nhau về mục tiêu giá trị thực hiện giữa các cá nhân nên sẽ tạo ra động lực cao hay thấp khác nhau.Quan điểm thái độ của người lao động trước một sự việc nào đó: Tuỳ thuộc vào thái độ của con người tiêu cực hay tích cực, lạc quan hay bi quan mà dẫn đến các mức độ động lực khác nhau. Khả năng, năng lực của từng người: Các đặc điểm riêng của cá nhân (có thể do bẩm sinh hoặc hình thành từ quá trình làm việc như tính tình luôn vui vẻ, ham thích làm việc hoặc tính chây lỳ, thụ động trong quá trình làm việc .) ảnh hưởng tới động lực của cá nhâHệ thống nhu cầu:Hệ thống nhu cầu của con người phong phú đa dạng, thường xuyên tăng lên về chất lượng số lượng. Khi một nhu cầu được thoả mãn lập tức xuất hiện nhu cầu khác cao hơn.Có nhiều cách phân loại nhu cầu:+Nếu căn cứ vào tính chất ta có: Nhu cầu tự nhiên nhu cầu xã hội.- Nhu cầu tự nhiên: là những nhu cầu bẩm sinh, di truyền (như ăn, uống, sinh đẻ, an toàn, .)- Nhu cầu xã hội: Là những nhu cầu học tập mới như nhu cầu học tập, nghệ thuật, .+Nếu căn cứ theo đối tượng thoả mãn nhu cầu ta có: Nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần.+ Nếu căn cứ vào mức độ, khả năng thoả mãn nhu cầu thì bao gồm: Nhu cầu bậc thấp nhất (gọi là nhu cầu sinh lý thể). Nhu cầu thứ hai là nhu cầu vận động. Nhu cầu bậc cao nhất (gọi là nhu cầu sáng tạo). Ta thấy, nhu cầu vận động nhu cầu sáng tạo là hai hệ thống nhu cầu khó thoả mãn hơn, song nếu biết định hướng thì thể tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy họ tham gia lao động.Nhìn chung, trong ba cách phân loại trên thì mỗi cách ưu điểm riêng để làm rõ thêm hệ thống nhu cầu. Tuy nhiên sự phân chia thành ba cách cũng chỉ là tương đối, trong thực tế chúng hoà quyện vào nhau, khó phân tách rõ ràng.Để toại nguyện khi điều mong muốn được đáp ứng. Tức sự thoả mãn được thực 7 hiện khi kết quả đã đạt được. Một người thể sự thoả mãn cao về công việc Để tạo động lực cho người lao động (tức là tạo cho người lao động hành động theo hướng tích cực trong lao động) nhà quản lý cần phải biết các nhu cầu bản của người lao động. Nhu cầu của người lao động bao gồm: + Nhu cầu vật chất: là nhu cầu hàng đầu đảm bảo cho người lao động thể sống để thể tồn tại phát triển được. Trong “Hệ tưởng Đức” Mác ĂngGhen đã viết: “Người ta phải sống được rồi mới tạo ra lịch sử ”. Nhưng muốn sống được thì trước hết phải thức ăn nước uống, nhà cửa, quần áo một số thứ khác nữa. Như vậy, mọi người đều cần được thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó để tồn tại. Trình độ phát triển của xã hội ngày càng cao thì nhu cầu càng nhiều hơn, càng phức tạp hơn, thậm chí những nhu cầu đơn giản nhất cũng không ngừng thay đổi. Những nhu cầu vật chất của con người ngày nay đã khác hẳn với thời xưa chuyển từ yêu cầu về lượng sang yêu cầu về chất. Bằng lao động của chính bản thân người lao động, họ tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đồng thời thoả mãn được nhu cầu vật chất của chính bản thân họ. Thông qua lao động họ còn phát triển được mọi khả năng trí tuệ, phát hiện ra ý nghĩa cuộc sống của mình với thế là người chủ thiên nhiên lịch sử.+ Nhu cầu tinh thần của người lao động cũng rất phong phú đa dạng, bao gồm:+ Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nhận thức: Trong quá trình lao động, con người gặp không ít khó khăn, ở mỗi vị trí của mình họ đều mong muốn trình độ nhất định để vượt qua khó khăn, lao động hiệu quả. Trình độ khoa học kỹ thuật càng cao thì nhu cầu học tập của người lao động càng lớn, nhờ đó họ nhận thức thế giới xung quanh đúng đắn hơn. Người lao động thấy rõ ý nghĩa cuộc sống của mình thì họ càng tích cực trong mọi hoạt động xã hội, càng hăng say lao động để năng suất hiệu quả cao hơn.+ Nhu cầu thẩm mỹ giao tiếp xã hội: Trong quá trình sống lao động con người dần cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên xã hội. Sự yêu thích cái đẹp trở thành nhu cầu của cuộc sống; đó là cái đẹp trong tính cách con người trong tập thể lao động, là cái đẹp trong lối sống quan hệ xã hội. Tình cảm của người lao động 8 hướng về cái đẹp, từ cái đẹp về vật chất đến cái đẹp về tâm hồn, đẹp trong cách sống sẽ làm cho cuộc sống của họ càng tăng thêm ý nghĩa, kích thích hứng thú lao động, sáng tạo của họ.Sự giao tiếp xã hội giúp cho người lao động trong tập thể được những thông tin về cuộc sống lao động. Qua giao tiếp họ trao đổi với nhau những kinh nghiệm kiến thức trong lao động, trong cuộc sống tình cảm tốt đẹp của tập thể.+ Nhu cầu công bằng xã hội: Trong lao động, cũng như trong cuộc sống ngày nay mọi người đều muốn sự công bằng. Đó là biểu hiện của phát triển cao độ ý thức tình cảm con người trong quan hệ xã hội, trong lao động tập thể. Mỗi người ý thức về mình ý thức về người khác, họ quan tâm đến người khác như chính mình đối với bản thân mình.Công bằng xã hội là nhu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài, mỗi người mỗi tậpthể cần phấn đấu được thoả mãn, đồng thời đấu tranh chống mọi bất công mọi tiêu cực để giành lấy sự công bằng cao hơn, đầy đủ hơn.Thực tế đã chỉ ra rằng, nếu chỉ nói ý chí chung chung thì đến một lúc nào đó sẽ triệt tiêu động lực lao động của con người. Bởi vậy, vấn đề đặt ra đối với những người lãnh đạo tập thể lao động, đối với nhà quản trị nhân lực hay một tổ chức lao động là sự quan tâm đến các nhu cầu vật chất tinh thần của nhân viên mình.1.1.3 Vai trò của tạo động lực cho người lao độngThực tế cho thấy một tổ chức chỉ thể đạt được năng xuất lao độngCao khi những nhân viên làm việc tích cực sang tạo. Điều này lại phụ thuộc vào cách thức các phương pháp mà người quản lý sử dụng để tạo động lực lao động cho nhân viên của mình. Tạo động lực lao động là vấn đề mấu chốt nhất trong quản lý nhân lực của tổ chức. Vì động lực trong lao động đóng vai trò quan trọng ,nó chi phối ảnh hưởng đến năng suất lao động của tổ chức. Nếu nhà quản lý tạo cho người lao động động lực mạnh mẽ thì năng suất lao động tăng cao, tăng tính hiệu quả trong công việc, lợi nhuận thu được lớn ngược lại. Vì vậy, thể nói tạo động lực trong lao động là mục đích của quản trị nhân sự. Là một nhà quản lý cần phải biết người lao động làm việc vì mục đích gì, phải nghiên cứu được sự khác nhau về nhu cầu của các cá nhân, điều này đòi hỏi phải đi 9 sâu tiếp xúc với người lao động để nắm vững tâm nguyện vọng của họ, từ đó tạo điều kiện cho họ thực hiện nhằm tạo ra động lực trong lao động, nó ý nghĩa rất lớn đối với tổ chức nói chung cá nhân người lao động nói riêng, cụ thể :+)Đối với tổ chức: Khi tổ chức thực hiện các biện pháp tạo động lực tốt cái lợi trước tiên là năng xuất, hiệu quả trong lao động sẽ tăng tạo sở tiền đề tăng lợi nhận, tổ chức ngày càng phát triển đi lên. Khi đó uy tín, thương hiệu của tổ chức ngày càng cao, mở ra hội phát triển cho tổ chức đó…+)Đối với người lao động :Một khi lợi nhụân của tổ chức tăng thì thu nhâpj của họ không những được đảm bảo mà còn tăng, góp phần ổn định nâng cao đời sống cho bản than người lao động gia đình họ. Nười lao động sẽ yên tâm gắn bó mình với tổ chức, khi đó họ không chỉ được đảm bảo về mặt tài chính mà các cầu về tinh thần :thể thao,giải trí,văn hoá…cũng ngày càng tăng.+)Đối với xã hội : Không chỉ tổ chức, người lao động mà xã hội cũng ngày càng ổn định, phát triển, bởi vì mỗi cá nhân ổn định là góp phần làm cho xã hội ổn định 1.2 Các học thuyết tạo động lực:1.2.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu của MaslowHệ thống thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow: Theo ông: con người các mức độ khác nhau về nhu cầu, khi các nhu cầu ở cấp độ thấp được thoả mãn thì nhu cầu ở bậc cao hơn sẽ trở thành tác lực thúc đẩy. Sau khi một nhu cầu được đáp ứng thì một nhu cầu khác lại xuất hiện. Kết quả là con người luôn luôn những nhu cầu chưa được đáp ứng. Chính những nhu cầu chưa được đáp ứng sẽ thúc đẩy con người thực hiện một công việc nào đó để thoả mãn chúng. A.Maslow đưa ra mô hình nhu cầu sau:10 [...]... TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU PHÁT TRIỂN NGHÀNH NƯỚC MÔI TRƯỜNG 2.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty Tiền thân của công ty CPĐTPT ngành nước môi trườngcông ty khai thác nước ngầm (đoàn thuỷ địa chất ) sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần quyết định số 4477 QĐ-BNN-TCCP ngày 9 tháng 12 năm 2004 của bộ trưởng bộ nông nghiệp phát. .. ty khác cùng ngành Nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp của người lao động Hiện nay Công ty đã thành lập Công đoàn Công ty, tổ chức này đã góp phần cùng ban lãnh đạo thực hiện tốt hơn nữa khả năng các biện pháp tạo động lực cho người lao động 2.2.2 Khả năng tài chính của Công ty Cổ Phần Đầu phát triển ngành nước môi trường 32 Công ty Cổ Phần Đầu phát triển ngành nước môi trường do Bộ... các hoạt động tạo động lực tại Công ty Cổ Phần Đầu phát triển ngành nước môi trường đang áp dụng 36 2.3.1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu của tạo động lực cho người lao dộng đang áp dụng Mục tiêu của tạo động lực cho người lao động nhằm thu hút người lao động giỏi cho công ty ,tức là những người lao động chất lượng cao điều này cũng nghĩa là đảm bảo lợi nhụân cho công ty tồn tai phát triển. .. doanh ở Công ty Cổ Phần Đầu phát triển ngành nước môi trường : Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là của công ty là khoan khai thác nước ngầm phục vụ sản xuất, sinh hoạt gia cố than đê, hồ chứa nước, vì vây công tác tạo động lực cho người lao động cho người lao động trong công ty đặc trưng sau: -Ngoài phần lương theo hệ số công việc mà người lao động được nhận khi hoàn thành các dự án mà công ty trúng... ng - Tạo được sự thích ứng giữa người lao động công việc hiện tại cũng như ng lai… 1.4 Sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đầu phát triển nghành nước môi trường Tạo động lực cho người lao động nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất đó là: Tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… chỗ ăn, chỗ ở cho người lao động. .. công việc được giao , cũng như góp phần bù đắp chi phí cho người lao động nhằm mục đich để người lao động xua đi nhưng căng thẳng trong suốt quá trình làm việc tạo cho họ làm việc hưng phấn thoải mái …tránh các bệnh nghề nghiệp tạo cho công ty lợi nhuận cao phát triển bền vững, lâu dài… 2.3.2 Tạo môi trườnglàm việc tại công ty cổ phần đầu phát triển nghành nước môi trường *) Tạo động lực. .. khác + Đầu tạo phát triển nguồn nhân lực vai trò quan trọng đối với người lao động đó là - Nó tạo ra sự gắn bó giữa người lao động với Doanh Nghiệp - Tạo được tính chuyên nghiệp của người lao động - Nó đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng phát triển của người lao động - Tạo cho người lao động cách nhìn, cách duy của nguời lao động để họ 18 phát huy tính sáng tạo củ người lao động trong công. .. cấu tổ chức của công ty Cổ phần Đầu phát triển ngành nước môi trường Sau gần 47 năm phát triển công ty đã được bộ máy với cấu tổ chức khá khoa học, hợp lý ổn định cấu tổ chức bộ máy của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: 23 Bảng 2.3:sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần đầu phát triển nghành nước môi trường : ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT... mức lương quyền lợi khác cao hơn nên công ty một số chính sách để giữ chân người lao động giỏi như : Tăng mức lương thử việc, bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn được đào tạo -Mặt bằng thu nhập chung trong toàn ngành cũng ảnh hưởng khá lớn đến công tác tạo động lực trong công ty Ví dụ như: Thu nhập của Kỹ sư trắc địa tại Công ty Cổ Phần Đầu phát triển ngành nước môi trường bình... chuyển thành công ty khai thác nước ngầm I ( GWEC1) trải qua quá trình xây dựng phát triển thực hiện đường lối chủ trương chính sách của nhà nước năm 2006 công ty đã chuyển sang hoạt độn theo hình thức công ty cổ phần với tên mới của công ty cổ phần Đầu phát triển Ngành nước môi trường , viết tắt tiếng Anh là WEDICO Với các ngành kinh doanh chính: Khoan giếng nước ngầm vùng Hà Nội các tỉnh . với Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường nên em đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu. lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước và môi trường Chương 3: Một số giải pháp nghằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ

Ngày đăng: 19/12/2012, 14:13

Hình ảnh liên quan

- Thị trường lao động:Tình hình cung, cầu về lao động, tỷ lệ thất nghiệp trên thị trường lao dộng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến số lượng tiền công,  các chế độ ưu đãi mà người sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút và gìn giữ  người lao độn - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

h.

ị trường lao động:Tình hình cung, cầu về lao động, tỷ lệ thất nghiệp trên thị trường lao dộng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến số lượng tiền công, các chế độ ưu đãi mà người sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút và gìn giữ người lao độn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất (xây lắp) hệ thống cấp  nước ngầm - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.1.

Sơ đồ dây chuyền sản xuất (xây lắp) hệ thống cấp nước ngầm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất (xây lắp) hệ thống cấp  nước ngầm - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.2.

Sơ đồ dây chuyền sản xuất (xây lắp) hệ thống cấp nước ngầm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3:sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước và môi trường : - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.3.

sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần đầu tư phát triển nghành nước và môi trường : Xem tại trang 23 của tài liệu.
Nhìn vào bảng Nguồn vốn của Công ty Cổ Phần Đầu tư phát triển ngành nước và môi trường ta nhần thấy nguồn vốn của công ty trong 3 năm đều lớn hơn 40 tỷ  đồng , nguồn vốn năm 2007 tăng so với năm 2006là hơn 8 tỷ đồng  tăng  20%  điều  này cho thấy nguồn vố - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

h.

ìn vào bảng Nguồn vốn của Công ty Cổ Phần Đầu tư phát triển ngành nước và môi trường ta nhần thấy nguồn vốn của công ty trong 3 năm đều lớn hơn 40 tỷ đồng , nguồn vốn năm 2007 tăng so với năm 2006là hơn 8 tỷ đồng tăng 20% điều này cho thấy nguồn vố Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hiện nay công ty có 115 CBCNV do đặc thù của công việc là khoan khai thác nước ngầm, xây lắp gia công cớ khí một công việc đòi  hỏi sức khỏe, phải đi đây đi đó nên nam giới trong công ty chiếm một tỷ lệ lớn  71,93%, nữ giới  - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, hiện nay công ty có 115 CBCNV do đặc thù của công việc là khoan khai thác nước ngầm, xây lắp gia công cớ khí một công việc đòi hỏi sức khỏe, phải đi đây đi đó nên nam giới trong công ty chiếm một tỷ lệ lớn 71,93%, nữ giới Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.6 Đặc điểm laođộng phân theo tuổi giai đoạn 2006-2008 - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.6.

Đặc điểm laođộng phân theo tuổi giai đoạn 2006-2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.7:Cơ cấu laođộng phân theo giới tính giai đoạn từ năm 2006-2008 - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.7.

Cơ cấu laođộng phân theo giới tính giai đoạn từ năm 2006-2008 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006-2008 ta thấy doanh thu của năm 2007  tăng 6.129 triệu đồng tương đương với tăng 20% so với  năm 2006 - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

h.

ìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006-2008 ta thấy doanh thu của năm 2007 tăng 6.129 triệu đồng tương đương với tăng 20% so với năm 2006 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2. 10: Đặc điểm laođộng phân theo tuổi năm 2006 - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2..

10: Đặc điểm laođộng phân theo tuổi năm 2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.9:Thống kê số hợp đồng của Công ty - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.9.

Thống kê số hợp đồng của Công ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.12: Các loại máy móc thiết bị được bố trí cho bộ phận trực tíêp - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.12.

Các loại máy móc thiết bị được bố trí cho bộ phận trực tíêp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.13: Bảng dụng cụ laođộng - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.13.

Bảng dụng cụ laođộng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.15: Thanh toán lương tháng 3/2006 của văn phòng hành chính tổ chức - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.15.

Thanh toán lương tháng 3/2006 của văn phòng hành chính tổ chức Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tiền lương ngày theo bậc thợ - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.16.

Tiền lương ngày theo bậc thợ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.17: Tiêu chuẩn thưởng - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.17.

Tiêu chuẩn thưởng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.18.: Thưởng tháng 3/2006 của đội 1_ Tổ khoan đập - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.18..

Thưởng tháng 3/2006 của đội 1_ Tổ khoan đập Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.20: Thưởng 6 tháng cuối năm 2006 của phòng hành chính tổ - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.20.

Thưởng 6 tháng cuối năm 2006 của phòng hành chính tổ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.24: Số người tham quan nghỉ mát năm 2006 - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.24.

Số người tham quan nghỉ mát năm 2006 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Công ty đã biết tiến hánh cấp đất cho CBCNV xây nhà ở, hình thành lên một khu tập thể trong Công ty - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

ng.

ty đã biết tiến hánh cấp đất cho CBCNV xây nhà ở, hình thành lên một khu tập thể trong Công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.4.6 Nhận xét chung về công tác tạo động lực tại Công ty Cổ Phần Đầu tư phát triển ngành nước và môi trường  - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

2.4.6.

Nhận xét chung về công tác tạo động lực tại Công ty Cổ Phần Đầu tư phát triển ngành nước và môi trường Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.26: số các cháu đươc phát thưởng các năm 2006,2007,2008 - Tạo động lực trong lao động tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển ngành nước và môi trường

Bảng 2.26.

số các cháu đươc phát thưởng các năm 2006,2007,2008 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan