Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

93 959 0
Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn :Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Mục lục Ch ơng I 7 giới thiệu khái quát chung . 7 về nghiệp xây lắp i 7 I - Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp xây lắp I .7II - Sản phẩm chủ yếu của nghiệp xây lắp I .8III - Quy trình sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu 8IV - Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của nghiệp. 10 1. Hình thức tổ chức sản xuất ở nghiệp. 10 2. Kết cấu sản xuất. 11 V - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản của nghiệp xây lắp 1. . 11 VI - Phân tích một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp xây lắp 1. . 14 VII - Đặc điểm tình hình lao động ở nghiệp xây lắp 1. . 16 1. cấu lao động. . 16 2. Trình độ lao động. . 17 VIII - Đặc điểm tình hình tài sản của nghiệp xây lắp 1. 18 IX - Tính cần thiết của đề tài và mục tiêu nghiên cứu. . 22 Ch ơng II . 23 sở luận về sử dụng tài sản cố định 23 I - Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài sản cố định. 23 1. Khái niệm tài sản cố định. 23 2. Đặc điểm của tài sản cố định. . 23 3. Vai trò của tài sản cố định. . 24 II - Phân loại và cấu tài sản cố định. 25 1. Phân loại tài sản cố định. 25 1.1. Phân loại theo hình thức biểu hiện: . 26 1.2. Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế. . 28 1.3. Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử dụng: . 29 2. cấu tài sản cố định. 29 III - Hao mòn và khấu hao tài sản cố định. . 30 1. Hao mòn tài sản cố định. 30 2. Khấu hao tài sản cố định. 31 3. Yêu cầu và các ph ơng pháp tính khấu hao tài sản cố định. 32 3.1. Yêu cầu khi tính khấu hao tài sản cố định: 32 3.2. Các ph ơng pháp tính khấu hao tài sản cố định. . 32 IV- Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. . 38 1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. . 38 1.1. Phân tích kết cấu của tài sản cố định. 38 1.2. Phân tích sự biến động của tài sản cố định. . 38 1.3. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định. 39 1 1.4. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định. . 40 1.5. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. . 41 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phản ánh trình độ sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí về tài sản cố định là nhỏ nhất. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu kém hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ. Đồng thời, sử dụng hiệu quả tài sản cố định hiện là biện pháp tốt nhất để sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả 412. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất. . 43 2.1. Phân tích tình hình sử dụng số l ợng máy móc thiết bị sản xuất. . 43 2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất. . 44 2.3. Phân tích tình hình sử dụng về công suất của máy móc thiết bị. 44 2.4. Phân tích mối quan hệ giữa thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác. 45 2.5. Phân tích mức độ ảnh h ởng tổng hợp sử dụng máy móc thiết bị sản xuất đến kết quả sản xuất kinh doanh. 46 3. Các nhân tố ảnh h ởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và tài sản cố định nói chung. . 46 Ch ơng 3 49 Phân tích tình hình quản sử dụng tài sản cố định của nghiệp xây lắp 1. . 49 I - Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản cố định của nghiệp xây lắp 1. 49 Giá trị tài sản cố định của nghiệp xây lắp 1 . 50 1. Phân tích kết cấu của tài sản cố định. 51 2. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định. . 55 II - Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định của nghiệp xây lắp 1. . 56 II - Phân tích tình hình hao mòn và khấu hao tài sản cố định. . 58 1. Tình hình hao mòn tài sản cố định. 58 TT 59 Qua bảng phân tích tình trạng kỹ thuật tài sản cố định nh trên, ta thấy rằng hệ số hao mòn tài sản cố định năm 2002 là 36%, năm 2003 là 32,97%. Các tỷ lệ này khá thấp chứng tỏ tài sản cố định của nghiệp xây lắp 1 nói chung vẫn còn tơng đối mới, tình trạng kỹ thuật vẫn khá tốt. .60Trong đó nhóm tài sản cố định còn mới nhất là nhà xởng với hệ số hao mòn 19,28%% năm 2002; 28,00% năm 2003 và nhóm 2 tài sản cố định rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhng lại cũ nhất, tình trạng kỹ thuật kém nhất là máy móc thiết bị công tác do hầu hết máy móc thiết bị công tác của nghiệp mua từ những năm 1990 đ trở nên cũ nát, lạc hậu. Hệ số hao mòn củaã nhóm này năm 2002 là 77,61% và năm 2003 là 87,50%. Tỷ lệ này ngày càng tăng nhanh và đang dần dần tiến tới 1, chứng tỏ nhóm thiết bị này đ hao mòn gần hết giá trị, chúng đã ã quá cũ kỹ, tình trạng kỹ thuật rất kém, khó thể đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh đang phát triển của nghiệp. 60Nhóm phơng tiện vận tải dùng trong quản tỷ lệ đã hao mòn năm 2002 khá cao là 57,64% tức là giá trị sử dụng còn lại cha đợc một nửa nhng sang năm 2002, nghiệp đã thanh ô tô cũ để đầu t mua ô tô mới và mới trích khấu hao năm 2003 là 55.000.000 đồng, do đó tỷ lệ % đ hao mònã của phơng tiện vận tải dùng trong quản giảm xuống rất thấp, chỉ còn 10,31% và tình trạng kỹ thuật của nhóm này còn rất tốt 602. Tình hình khấu hao tài sản cố định. 60 Thời gian sử dụng: chính là thời gian sử dụng theo quy định cho từng nhóm, loại tài sản đ đã ợc quy định theo quyết định số 166/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính để áp dụng tính khấu hao cho các doanh nghiệp. Từ ngày 1 -1 - 2004, Bộ Tài Chính ra văn bản mới về hớng dẫn sử dụng tài sản cố định cụ thể cho các máy móc thiết bị sản xuất, quy định lại tuổi thọ của từng nhóm máy móc thiết của tài sản cố định 61Qua bảng phân tích 3.6 ta thấy mức khấu hao qua từng năm của từng nhóm tài sản cố định của nghiệp đợc trích đều theo hàng năm. Mức trích khấu hao tài sản cố định năm 2003 tăng so với năm 2002 là: .62 247.521.200 - 208.395.514 = 39.125.686 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng mức trích khấu hao là 18,77% và ta thấy rằng tỷ lệ khấu hao bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1,03% 62Phần tăng này là do sự thay đổi mức khấu hao của các nhóm tài sản cố định trong năm 2003 623 * Nhóm máy móc thiết bị công tác: Mức trích khấu hao năm 2003 của nhóm tài sản này giảm so với năm 2002 là 31.199.514 - 23.100.000 = 8.099.514 đồng ứng với tỷ lệ giảm là 25,96%. Nguyên nhân của điều này là nhiều loại máy móc thiết bị công tác của nghiệp đ quá cũ kỹ, lạc hậuã đợc sử dụng từ năm 1990 nh dàn giáo, đầm cóc . nên giá trị sử dụng không còn nhiều, tình trạng kỹ thuật ngày càng kém, nghiệp đ tiến hành bán, thanh một số loại máyã đó. Mức trích khấu hao nhóm máy móc thiết bị công tác của nghiệp xây lắp 1 nh vậy là hợp với quyết định 166 của Bộ Tài Chính và hợp với khả năng và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp 62* Nhóm máy móc thiết bị văn phòng: Năm 2002 mức trích khấu hao của máy móc thiết bị văn phòng là 38.916.000 đồng, năm 2003 là 33.801.200 đồng, giảm so với năm 2002 là 5.114.800 đồng ứng với tỷ lệ giảm là 13,14%. Nguyên nhân là do một số loại máy móc dùng trong công tác quản đã lạc hậu, cũ kỹ, hao mòn nhiều, chất lợng làm việc kém hiệu quả nh máy phô tô, máy in, máy fax, máy tính . do đó nghiệp đ bán thanh để đầu tã mua sắm một số máy móc thiết bị văn phòng mới .63* Nhóm TSCĐ phúc lợi công cộng: Mức trích khấu hao nhóm TSCĐ phúc lợi công cộng tăng từ 3.280.000 đồng năm 2002 lên 3.620.000 đồng năm 2003, tức tăng 340.000 đồng ứng với tỷ lệ tăng 10,37%. Năm 2003 nghiệp xây lắp 1 không đầu t thêm vào nhóm TSCĐ phúc lợi công cộng nhng mức trích khấu hao lại tăng lên 10,37% là vì trong năm 2002 nghiệp mới mua thêm Vô tuyến Golstart 29 in nhng vì tháng 4 mới đa vào trích khấu hao nên đ không trích khấu hao đủ 12ã tháng mà sang năm 2003 thiết bị này mới đợc trích khấu hao đủ 12 tháng, do đó mà mức trích khấu hao năm 2003 tăng so với năm 2002 và mức trích khấu hao này là hợp so với quyết định 166 của Bộ Tài Chính đ ban hành.ã 63III - Phân tích tình hình sử dụng số l ợng, thời gian làm việc và công suất của máy móc thiết bị của nghiệp xây lắp 1. . 63 1. Phân tích tình hình sử dụng số l ợng máy móc thiết bị. 63 Tổng số máy móc thiết bị dùng trong sản xuất 65 2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị. . 66 3. Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị sản xuất. . 69 4 4. Phân tích mối quan hệ giữa máy móc thiết bị sản xuất với tài sản cố định của nghiệp xây lắp 1 71Cơ cấu tỷ phần trang thiết bị sản xuất trong tài sản cố định hợp hay không phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng ngành, của từng doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ tỷ phần thiết bị sản xuất trong tài sản cố định, tìm đợc tỷ phần thiết bị sản xuất trong tài sản cố định, tìm đợc tỷ phần phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với các nhà doanh nghiệp. 71Tỷ phần cấu thiết bị sản xuất trong tài sản cố định của doanh nghiệp đợc xác định theo công thức sau: .71 Giá trị bình quân thiết bị sản xuất đang sử dụng 71Tỷ lệ thiết bị sản xuất = .71 Giá trị bình quân tài sản cố định đang sử dụng .71Ta có: 71 142.889.251 72 Tỷ lệ TBSX năm 2002 = = 7,26 % .72V - Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của nghiệp xây lắp 1. 73 VI - Đánh giá chung. 76 Ch ơng 4 . 78 Biện pháp 1 . 79 Thanh và đầu t mới một số máy trộn ở nghiệp xây lắp 1. . 79 Biện pháp 2 83Lựa chọn phơng án tối u cho nghiệp giữa thuê và mua tài sản cố định 83* Trớc hết ta tính giá trị hiện tại của dòng tiền đối với ph-ơng án mua cần cẩu theo bảng sau: 85Bảng 4.5 85Bảng 4.6 87Biện pháp 3 . 88 Nâng cao hiệu quả sử dụng cốp pha thép của nghiệp xây lắp 1 . 88 Bảng 4.7 92Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để đứng vững và phát triển đợc là một vấn đề hết sức khó khăn đối với các doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp cần phải chú trọng đầu t đổi mới về mọi mặt nhằm tạo ra những sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng đợc thị hiếu và yêu cầu của khách hàng .935 Xí nghiệp xây lắp 1 đ nhận thức đã ợc điều đó và đ cóã những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, phát triển sản xuất kinh doanh. Nhng bên cạnh đó, nghiệp vẫn còn nhiều mặt tồn tại cần đợc khắc phục kịp thời nh cha tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị, cha biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm triệt để chi phí để góp phần hạ giá thành, tăng doanh thu và đem về lợi nhuận cao hơn cho nghiệp 93Trong công tác quản tài sản cố định, nghiệp cũng đã rất nhiều cố gắng để đầu t, sửa chữa trang thiết bị, máy móc sản xuât song do nhiều yếu tố chủ quan cũng nh khách quan mang lại cho nên công tác này cũng cha đạt đợc những kết quả tốt đẹp nh mong muốn. nghiệp cần cách nhìn và phơng hớng đúng đắn hơn để đề ra những biện pháp hữu hiệu và nhiệm vụ cụ thể hơn để khắc phục kịp thời trong thời gian tới 93Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thiết kế đến nay, bản đồ án tốt nghiệp với đề tài: Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản sử dụng tài sản cố định tại nghiệp xây lắp 1 đ đã ợc hoàn thành. Bản đồ án đợc hoàn thành với sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của giáo Lê Thị Phơng Hiệp và các thày trong Khoa Kinh tế & Quản lý, với sự giúp đỡ của các chú trong nghiệp xây lắp 1, sự cố gắng nỗ lực của bản thân, sự học hỏi ở bạn bè cùng với những kiến thức tích luỹ đợc trong nhà trờng 93Với mong muốn đợc áp dụng chút kiến thức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao hiệu quả quản sử dụng tài sản cố định tại nghiệp xây lắp 1, tuy nhiên với khả năng và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên chắc chắn bản đồ án không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong muốn đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thày giáo, của các cán bộ trong nghiệpcủa bè bạn để em thể nâng cao hơn kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình .936 Chơng I giới thiệu khái quát chung về nghiệp xây lắp iI - Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp xây lắp I.Xí nghiệp xây lắp I là đơn vị xây lắp công nghiệp và dân dụng trực thuộc Công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp. nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 250QĐ/TL NSĐT do Bộ công nghiệp ban hành ngày 20/5/1993 và đợc Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc cấp giấy phép kinh doanh số 303836 ngày 20/5/1995. Tiền thân của nghiệp xây lắp 1 là công trờng thi công xây lắp 1 đợc thành lập ngày 13/10/1969. Trụ sở giao dịch của nghiệp là số 72/150 Thợng Đình - Thanh Xuân - Hà Nội.Giai đoạn từ trớc năm 1975 trong thời kỳ vừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nghiệp còn nhiệm vụ phục vụ xây dựng quốc phòng nh thi công đờng bơm xăng dầu T72, tổng kho Hữu Lũng - Lạng Sơn, sơ tán máy móc thiết bị của nhà máy đến nơi an toàn, cử các cán bộ đi công tác phục vụ chiến trờng, sẵn sàng tiếp ứng cho tiền tuyến lớn miền Nam. Đồng thời đ-ợc Bộ Công nghiệp nặng giao cho thi công xây dựng các công trình nh: Nhà máy khí Hà Nội, nhà máy biến thế, nhà máy điện cơ, khí nông nghiệp, trung tâm công nghệ quốc tế .Thời kỳ 1976 - 1986, giai đoạn đầu bớc vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội, trong điều kiện đất nớc hoàn toàn độc lập thống nhất, nghiệp vẫn đợc giao các nhiệm vụ xây dựng các nhà máy, đầu t chiều sâu và mở rộng trong Bộ.Giai đoạn từ 1987 đến nay, với đờng lối đổi mới của Đảng chuyển nền kinh tế từ quan liêu bao cấp sang chế thị trờng sự điều tiết của Nhà nớc, nghiệp đã tự tìm kiếm việc làm, tự hạch toán kinh tế theo quy định của pháp luật. XNXLI đã tự khẳng định đợc vị trí của mình, giải quyết tơng đối đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên. Doanh thu hàng năm đều đạt từ 50 đến 60 tỷ đồng, tổng sản lợng đạt từ 55 tỷ đến 65 tỷ đồng, lợi nhuận đạt từ 750 triệu đến 950 triệu đồng, năm sau 7 luôn đạt cao hơn năm trớc, đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nớc và tích luỹ lớn cho nghiệp. Hiện nay, nghiệp đang thi công xây dựng các công trình trong nớc nh: Đài phát thanh, trờng học, văn phòng Bộ Thuỷ Sản . và cả các công trình nớc ngoài tại Việt Nam nh: công trình XUMYOU liên doanh quốc tế, liên doanh thép Việt Nam - Uc, nhà máy sơn Thái Lan .II - Sản phẩm chủ yếu của nghiệp xây lắp I.Xí nghiệp xây lắp I là một doanh nghiệp xây lắp nên hai ngành nghề kinh doanh chủ yếu nh sau:- Xây dựng: + Các công trình xây dựng công nghiệp: nhà máy, kho tàng, đờng giao thông, đờng điện cao, hạ thế, đờng ống cấp thoát nớc. + Các công trình dân dụng nh: nhà ở và khách sạn, trờng học .- Sản xuất khí: Khung nhà thép kiểu khung kho Tiệp 720 m2 - 900 m2, các kiểu nhà thép không theo tiêu chuẩn, các bộ phận lẻ của nhà thép theo đơn đặt hàng, tôn tráng kẽm và tôn màu lợp mái, đà giáo thép, cốp pha, cột chống thép.III - Quy trình sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu.Sản phẩm của nghiệp mang đặc điểm của sản phẩm xây lắp, đó là những sản phẩm xây lắp quy mô vừa và lớn mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn. Để đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn đầu t, nghiệp phải dựa vào các bản vẽ thiết kế dự toán xây lắp, giá trúng thầu, hạng mục công trình do bên A cung cấp để tiến hành sản xuất thi công. Chi phí, giá thành sản phẩm đợc tính theo từng giai đoạn và so sánh với giá dự toán, giá trúng thầu. Khi công trình hoàn thành thì giá dự toán, giá trúng thầu là sở để nghiệm thu, xác định giá quyết toán để đối chiếu thanh hợp đồng.Quá trình sản xuất của nghiệp là quá trình thi công sử dụng các yếu tố vật liệu, nhân công, máy thủ công và các yếu tố chi phí khác để tạo nên công trình.Có thể tóm tắt quy trình sản xuất sản phẩm của XNXLI nh sau:Sơ đồ 1.18 Quy trình sản xuất sản phẩm của nghiệp xây lắp 1.* Đối với sản phẩm xây lắp:Để sản xuất và hoàn thiện một công trình xây lắp cần phải tiến hành qua các giai đoạn sau:Sơ đồ 1.2Quy trình sản xuất các sản phẩm xây lắp( Nguồn cung cấp: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật )9Căn cứ vào dự toán đ-ợc duyệt, hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ công nghệ quy phạm định mức kinh tế kỹ thuật từng công trìnhSử dụng các yếu tố chi phí ( vật t + chi phí SXC .) để tiến hành tổ chức thi công xây lắpSản phẩm xây lắp ( công trình + hạng mục công trình) hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng.Giai đoạn chuẩn bịGiai đoạnthi côngNghiệm thu công trình và thanh quyết toánGiải phóng mặt bằngXây dựng nền, móng ,trụ .Hoàn thành phần nổi của công trình * Đối với sản xuất khí, quy trình sản xuất trải qua các giai đoạn:Sơ đồ 1.3Quy trình sản xuất các sản xuất các sản phẩm khí( Nguồn cung cấp: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật )IV - Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của nghiệp.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở nghiệp.Khi nhận thầu đợc một công trình, nghiệp tiến hành thực hiện chế giao khoán cho các đội trực tiếp thi công. Các đội nhận khoán lập biện pháp thi công, tổ chức thi công, chủ động cung ứng vật t máy móc thiết bị, nhân công, đảm bảo tiến độ chất lợng, an toàn lao động và các chi phí cần thiết để bảo hành công trình. Các đội nhận khoán đợc vay vốn của nghiệp, thay mặt nghiệp quản sử dụng vốn đúng mục đích . Hàng tháng, hàng quý đội phảI báo cáo giá trị sản lợng thực hiện về phòng quản sản xuất. Khi công trình hoàn thành bàn giao, đội cùng nghiệp làm quyết toán với chủ đầu t quyết toán thuế với nhà nớc, thanh hợp đồng nội bộ. nghiệp phải tổ chức tốt công tác ban đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản ánh đầy đủ, khách quan, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh tế phát sinh. Cuối mỗi quý phải tiến hành kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang, xây dựng định mức đơn giá, lập kế hoạch 10Giai đoạn sản xuất, gia côngGiai đoạn chuẩn bị lên kế hoạchKiểm nghiệm sản phẩmHoàn thành và đưa sản phẩm ra thị trườngsơ chế vật liệuGia công,chế tạo sản phẩm [...]... trong Xây dựng bản, Nông nghiệp còn phân loại theo tình hình sở hữu: tài sản cố định tự tài sản cố định đi thuê Trong các tổ hợp nông nghiệp còn phân loại tài sản cố định theo ngành sử dùngquản 2 Cơ cấu tài sản cố định cấu tài sản cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại tài sản cố định nào đó so với nguyên giá toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. .. đợc sử dụng rộng rãi trong công tác tài chính, kế toán, thống kê Tuy nhiên, phơng pháp phân loại này cha phản ánh đợc tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp và ngời ta còn cách phân loại theo hình thức sử dụng 28 1.3 Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử dụng: Căn cứ vào hình thức sử dụng của từng thời kỳ, ngời ta chia toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp thành nhiều loại: + Tài. .. hoá của máy móc thiết bị nói riêng và tài sản cố định nói chung thể hiện thế mạnh của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh trên thị trờng II - Phân loại và cấu tài sản cố định 1 Phân loại tài sản cố định Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản của doanh nghiệp Do tài sản cố định của. .. tại và phát triển của nghiệp nghiệp xây lắp 1 cần phải nhanh chóng tìm ra các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó để tìm cách khắc phục sớm nhất Nh vậy chúng ta nhận thấy rằng việc Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là điều hết sức cần thiết đối với nghiệp xây lắp 1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định của nghiệp xây lắp 1, những... hiệu quả sử dụng tài sản cố định của nghiệp 22 Chơng II sở luận về sử dụng tài sản cố định I - Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài sản cố định 1 Khái niệm tài sản cố định Tài sản cố định là tất cả những tài sản thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh ( nếu chu kỳ kinh doanh không dới 1 năm) Phải giá trị tối thiếu đến một mức quy định, riêng... pháp phân loại này thể đề ra các biện pháp quản tài sản, quản vốn, tính toán khấu hao một cách chính xác và hợp 1.2 Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp sẽ đợc chia thành 2 loại: + Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh + Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh - Tài sản cố định. .. định của doanh nghiệp chiếm một phần lớn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh, vì thế việc quản sử dụng tài sản cố định là một việc hết sức quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm, tăng sản lợng của mọi doanh nghiệp 25 Do đó để quản tốt việc sử dụng tài sản cố định chính là mục đích để phân loại tài sản cố định 3 cách phân loại tài sản cố định nh sau: 1.1 Phân loại theo hình thức biểu... hao tái sản cố định - một trong những khâu bản của công tác quản vốn cố định ở một doanh nghiệp III - Hao mòn và khấu hao tài sản cố định 1 Hao mòn tài sản cố định Trong quá trình tham gia vào sản xuất, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình * Hao mòn hữu hình tài sản cố định: Là sự giảm dần về mặt giá trị do chúng sử dụng trong... tin chuẩn về cấu tài sản cố định trong từng ngành, thậm chí cho từng loại hình và quy mô nghiệp Dựa vào chuẩn mực này và tình hình thực tế của doanh nghiệp, các nhà doanh nghiệp thể điều chỉnh cấu tài sản cố định của đơn vị mình để điều chỉnh cho phù hợp 29 Việc phân loại tài sản cố địnhphân tích tình hình cấu của chúng là một căn cứ quan trọng để xem xét quyết định đầu t cũng nh... + Tài sản cố định đang dùng + Tài sản cố định cha cần dùng + Tài sản cố định không cần dùng chờ thành Cách phân loại này nhằm giúp ngời quản biết đợc tổng quát về tình hình sử dụng số lợng và chất lợng tài sản cố định hiện có, vốn cố định còn tiềm tàng hoặc ứ đọng và từ đó tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất cần đợc khai thác Ngoài ra còn cách phân loại khác . ............................................................................................................ 49 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1. . cho Xí nghiệp. VIII - Đặc điểm tình hình tài sản của Xí nghiệp xây lắp 1.Cơ cấu tài sản của Xí nghiệp xây lắp 1 đợc thể hiện qua các chỉ số: Tài

Ngày đăng: 19/12/2012, 13:32

Hình ảnh liên quan

IV- Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của xí nghiệp. - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Hình th.

ức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của xí nghiệp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.1 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 1.1.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
VI I- Đặc điểm tình hình lao động ở Xí nghiệp xây lắp 1. - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

c.

điểm tình hình lao động ở Xí nghiệp xây lắp 1 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Theo bảng cơ cấu lao động đợc phân theo trình độ lao động, ta thấy rằng tổng số lao động của xí nghiệp vẫn giữ ở 270 ngời, nhng số lao động có trình độ và tay  nghề cao lại tăng, điều này chứng tỏ rằng chất lợng lao động đã tăng, làm tăng  - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

heo.

bảng cơ cấu lao động đợc phân theo trình độ lao động, ta thấy rằng tổng số lao động của xí nghiệp vẫn giữ ở 270 ngời, nhng số lao động có trình độ và tay nghề cao lại tăng, điều này chứng tỏ rằng chất lợng lao động đã tăng, làm tăng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.4: Phân tích cơ cấu tài sản năm 2003 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 1.4.

Phân tích cơ cấu tài sản năm 2003 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3-2 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 3.

2 Xem tại trang 53 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định. - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

2..

Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3-4 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 3.

4 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.5 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 3.5.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Để phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1, ta xét bảng sau đây: - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

ph.

ân tích tình hình khấu hao tài sản cố định của Xí nghiệp xây lắp 1, ta xét bảng sau đây: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Để tìm hiểu chi tiết tình hình sử dụng máy móc thiết bị tham gia vào sản xuất của Xí nghiệp xây lắp 1, ta xem xét số liệu phân tích tổng hợp trong các bảng sau: - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

t.

ìm hiểu chi tiết tình hình sử dụng máy móc thiết bị tham gia vào sản xuất của Xí nghiệp xây lắp 1, ta xem xét số liệu phân tích tổng hợp trong các bảng sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.7 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 3.7.

Xem tại trang 66 của tài liệu.
Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất, ta có chỉ tiêu sau: - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

nh.

giá tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất, ta có chỉ tiêu sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3-12 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 3.

12 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4-3 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 4.

3 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng dự toán chi phí và doanh thu cho thuê máy trộn sau khi thực hiện biện pháp - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng d.

ự toán chi phí và doanh thu cho thuê máy trộn sau khi thực hiện biện pháp Xem tại trang 82 của tài liệu.
Giải thích ý nghĩa số liệu theo từng hàng trong bảng tính PV của chi phí mua: - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

i.

ải thích ý nghĩa số liệu theo từng hàng trong bảng tính PV của chi phí mua: Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.6 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 4.6.

Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.7 - Phân tích tình hình quản lý & sử dụng tài sẩn cố định của Xí nghiệp Xây Lắp1

Bảng 4.7.

Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan