Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

101 1.4K 10
Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành ph

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPLỜI MỞ ĐẦUNgân hàng ra đời phát triển gắn liền với sự ra đời phát triển của nền kinh tế hàng hóa để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán,… phục vụ cho sự phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Vì vậyhoạt động kinh doanh của ngân hànghoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, điều đó đòi hỏi hệ thống các NHTM phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng. Rủi ro là một điều rất phổ biến gần như mang tính tất yếu đối với mọi hiện tượng cả trong tự nhiên lẫn trong đời sống kinh tế, xã hội của con người. Vì vậy việc chấp nhận đối đầu với rủi ro là một điều tất yếu, không thể tránh khỏi, nhưng vấn đề đặt ra ở đây không phải có hay không có rủi ro mà ở chỗ phải phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro ở mức chấp nhận được. Thực tiễn hoạt động kinh doanh của các NHTM cho thấy rủi ro đối với NHTM trong điều kiện kinh tế thị trường gồm nhiều loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái… trong đó rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất quan trọng nhất vì nó liên quan đến các loại rủi ro khác.Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Thành cung cấp các sản phẩm tín dụng phục vụ cho các ngành nghề nên việc xử lý rủi ro đề ra những biện pháp phòng ngừa RRTD luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của chi nhánh nhằm vừa đảm bảo an toàn nguồn vốn, có lãi, vừa tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển.Bên cạnh đó, chi nhánh Thành nhận thức được tầm quan trọng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các DNVVN nên chi nhánh thường xuyên chú trọng cho vay đối với đối tượng khách hàng này. Ở Việt Nam trong 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPquá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quảncủa Nhà Nước, các DNVVN đang trở thành lực lượng kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình CNH – HĐH đất nước. Trong cuộc gặp gỡ các doanh nghiệp ngày 14/09/2001 tại Nội, Thủ tướng Phan Văn Khải đã nhấn mạnh: “Cần thấy rằng DNVVN là loại hình rất phù hợp để phát huy mọi tiềm năng cho việc phát triển kinh tế, kể cả ở những nước phát triển. Đối với nước ta, phát triển thật nhiều DNVVN lại càng phù hợp với bước đầu thực hiện CNH – HĐH đất nước. Vì vậy phải quan tâm tạo mọi điều kiện cho DNVVN phát triển. Đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với thực tế điều kiện kinh tế nước ta”. Chính vì đường lối đổi mới của Đảng Nhà Nước nên chi nhánh Thành đã tạo mọi điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp phát triển nói chung các DNVVN nói riêng. Tuy nhiên, các DNVVN có tính ổn định trong sản xuất không cao, không có định hướng lâu dài trong hoạt động kinh doanh, vì vậy việc quảnrủi ro tín dụng của chi nhánh đối với DNVVN là rất quan trọng.Đây cũng chính là lý do em lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của chi nhánh NHĐT&PT Thành đối với các DNVVN trên địa bàn thành phố Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp chút công sức trong việc quản lý để hạn chế rủi ro tín dụng của chi nhánh.Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp gồm ba chương :- Chương I : Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM đối với các DNVVN.- Chuơng II : Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của chi nhánh NHĐT&PT Thành đối với các DNVVN trên địa bàn thành phố Nội qua 3 năm 2005 – 2007.2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- Chương III : Giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD trong hoạt động cho vay của chi nhánh Thành đối với các DNVVN trên địa bàn thành phố Nội.Phạm vi đề tài: chủ yếu là tìm hiểu tình hình, kinh nghiệm thực tế, thực trạng còn tồn tại trong công tác quản lý RRTD của chi nhánh trong hoạt động cho vay đối với các DNVVN trên địa bàn Nội. Từ thực tế đó em xin nêu ra một vài ý kiến đóng góp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng tại chi nhánh Thành nói riêng các NHTM nói chung.Hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Hoàng Minh Đường đã tận tình chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề; gửi lời cảm ơn tới các anh chị phòng quảntín dụng của chi nhánh Thành đã tạo điều kiện hướng dẫn em trong thời gian thực tập tại phòng. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Thương Mại - Truờng Đại học Kinh tế quốc dân đã dạy dỗ giúp đỡ em trong những năm học vừa qua.3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPChương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHTM ĐỐI VỚI CÁC DNVVN.1.1. Khái quát về tín dụng ngân hàng.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng : 1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng:Tín dụng, theo tiếng Latinh gọi là creditium, tiếng anh gọi là credit, có nghĩa là tin tưởng tín nhiệm. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng có nghĩa là sự vay mượn.Tín dụng tồn tại song song phát triển cùng với nền sản xuất hàng hóa. Các chủ thể tham gia vào tín dụng ngân hàng rất phong phú đa dạng với một bên là ngân hàng, một bên là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hợp tác xã, các quan hệ tín dụng giữa các chủ thể tín dụng được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng có lợi cho hai bên, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đó là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.Sự tin tưởng đóng vai trò quan trọng đến sự tồn tại phát triển của quan hệ tín dụng ngân hàng. Yêu cầu đảm bảo cho mỗi khoản tín dụng ngân hàng là điều kiện bắt buộc, nó được cán bộ ngân hàng thực hiện ngay từ trước khi cho vay thông qua đánh giá, thẩm định tính khả thi của dự án xin vay, cho đến yêu cầu thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi vay theo dõi, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay.1.1.1.2. Nội dung của tín dụng ngân hàng:Tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dungbản sau:4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng.- Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời.- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng : Sự vận động của tín dụng có những tác động nhất định đối với các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, vai trò của tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào nhận thức vận dụng của con người vào thực tiễn quản lý kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụngcác vai trò như sau:- Tín dụng là công cụ tích tụ, tập trung tài trợ vốn cho các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, là cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư, giữa giao lưu vốn trong nước ngoài nước. Tín dụng tham gia thu hút vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng nằm rải rác phân tán trong dân chúng, trong các tổ chức kinh tế vốn nước ngoài để tập trung hình thành nguồn vốn cho vay. Để đầu mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế có thể huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau nhưng nguồn vốn tài trợ của tín dụng là đặc biệt quan trọng. Nhờ nguồn vốn của tín dụng, các doanh nghiệp không những đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra bình thường mà còn mở rộng được sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới, đảm bảo thắng lợi trong công cuộc cạnh tranh hiện nay. Quá trình tích tụ tập trung vốn tín dụng tạo ra động lực to lớn thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giúp các doanh nghiệp đầu vào các ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, kích thích khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, trong điều kiện nguồn thu ngân sách Nhà Nước có hạn, bằng công cụ tín dụng Nhà Nước có thể huy động mọi nguồn vốn để tập trung đầu xây dựng cơ sở 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPhạ tầng cho nền kinh tế như đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện nước… những công trình đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài.- Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.Hiện nay, sự phát triển của các ngành kinh tế trong cơ chế thị trường là không đồng đều, các doanh nghiệp thường tập trung dồn vào những ngành có điều kiện thuận lợi, có lợi nhuận cao, ít rủi ro. Bên cạnh đó, chiến lược phát triển kinh tế đòi hỏi phải có sự cân đối hài hòa giữa các ngành kinh tế, đòi hỏi phải có những ngành kinh tế mũi nhọn để tạo động lực phát triển lôi cuốn các ngành kinh tế khác. Mâu thuẫn đó đòi hỏi Nhà Nước phải sử dụng công cụ tín dụng để tài trợ cho những ngành kinh tế yếu kém, đồng thời khuyến khích phát triển nguồn lực cho những ngành kinh tế mũi nhọn.- Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả kiềm chế lạm phát. Thông qua tín dụng, bằng các biện pháp huy động vốn cho vay, thực hiện nghiệp vụ điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, tín dụng đã góp phần làm cho tốc độ luân chuyển hàng hóa tiền vốn tăng lên. Các hoạt động tín dụng phát triển còn tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ với công nghệ tiên tiến thì đại bộ phận chu chuyển tiền tệ trong xã hội được thực hiện bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua hệ thống ngân hàng. Điều này cho phép tiết giảm sử dụng tiền mặt, tiết kiệm được chi phí lưu thông xã hội thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn.- Tín dụng là một trong những phương tiện nối liền kinh tế quốc gia với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trên thị trường tài chính tiền tệ quốc tế. Tham gia vào mối quan hệ tín dụng gồm có Chính phủ các nước với nhau, các Chính phủ với các tổ chức 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPtiền tệ thế giới các tổ chức kinh tế với nhau. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang trong tiến trình hội nhập cao, mỗi quốc gia đã trở thành một bộ phận của thị trường thế giới, các nước đều thực hiện chính sách kinh tế mở thì tín dụng ngày càng trở nên cần thiết. Tín dụng quốc tế đã tạo điều kiện cho quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nước thực hiện nhanh hơn, góp phần giúp các nước chậm phát triển trong một thời gian ngắn có thể có được một nền sản xuất với kỹ thuật công nghệ cao mà các nước phát triển trước đây phải mất hàng trăm năm mới có được.1.1.3. Nguyên tắc tín dụng ngân hàng :- Nguyên tắc 1: Vốn vay phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đầy đủ, đúng hạn như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Đây là nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng cho vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền, vì vậy sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền. Bên cạnh đó, bản chất của quan hệ tín dụngquan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả cả gốc lẫn lãi.- Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích.Khi khách hàng vay tiền thì phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng. Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì là do hai bên ngân hàng khách hàng thỏa thuận ghi trong hợp đồng tín dụng. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay khả năng thu hồi nợ vay sau này. Do vậy, về phía ngân hàng cần chú ý tìm hiểu mục đích vay vốn của khách hàng, đồng thời phải kiểm tra giám sát xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng như mục đích 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPđã cam kết trong hợp đồng tín dụng hay không. Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi nợ sau này của ngân hàng.Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng. Từ đó nâng cao được uy tín của khách hàng đối với ngân hàng củng cố được quan hệ vay vốn giữa khách hàng ngân hàng sau này.1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng :Tín dụng ngân hàng được phân loại theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định như: thời hạn cho vay, mục đích cho vay, mức độ tín nhiệm với khách hàng, phương pháp hoàn trả, xuất xứ của tín dụng.1.1.4.1. Căn cứ thời hạn tín dụng:Theo quy định của NHNNVN thì các loại cho vay theo thời hạn tín dụng bao gồm:- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm. Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới các thiết bị công nghệ, máy móc, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh.- Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 5 năm thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm. Loại tín dụng này được sử dụng để thực hiện quá trình tái sản xuất theo chiều rộng hoặc chiều sâu, kết quả làm tăng mức sản xuất của cải xã hội.8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP1.1.4.2. Căn cứ vào mục đích tín dụng:- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp: loại cho vay này cung cấp cho các doanh nghiệp thương mại công nghiệp nguồn vốn để bổ sung vốn lưu động.- Cho vay sản xuất nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, lao động…- Cho vay tiêu dùng cá nhân: là loại cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, các chi phí của đời sống thường nhật chủ yếu qua thẻ tín dụng.- Cho vay mua bán bất động sản: là loại cho vay liên quan đến mua sắm xây dựng bất động sản như nhà ở, đất đai…- Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng các định chế tài chính khác.- Cho thuê: cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại là cho thuê vận hành cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản động sản, trong đó chủ yếu là máy móc, thiết bị.1.1.4.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:- Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay mà uy tín của người đi vay được đặt lên hàng đầu, người đi vay không cần có tài sản thế chấp, cầm cố hay có sự bảo lãnh của người thứ ba. Theo hình thức này, ngân hàng chỉ dựa vào mức độ uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay hay không.- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay mà người đi vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. Đây là loại hình tín dụng áp dụng với những khách hàng không có độ uy tín cao với ngân hàng nên vay vốn cần có sự đảm bảo.9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP1.1.4.4. Căn cứ vào phương thức cho vay:- Cho vay theo món vay: nghĩa là mỗi lần vay vốn thì khách hàng NHTM thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng. Nếu trong một quý khách hàng có bao nhiêu món vay thì khách hàng phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay.- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng khách hàng xác định thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Loại cho vay này thường áp dụng với những khách hàng vay có nhu cần vay vốn thường xuyên.- Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức kinh doanh thỏa thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng, phù hợp với các quy định của Chính phủ NHNNVN về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.1.1.4.5. Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay:- Cho vay có thời hạn: là loại cho vay thanh toán một lần theo như thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, bao gồm ba hình thức: Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ: là loại cho vay mà khách hàng vay phải thanh toán một lần khi đáo hạn. Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ (còn gọi là cho vay trả góp): là loại cho vay mà khách hàng vay phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi theo định kỳ. Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể, việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay hoặc áp dụng theo kỹ thuật thấu chi.- Cho vay không có thời hạn cụ thể: Đối với loại cho vay này thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả góp bất cứ lúc nào, 10 [...]...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 11 nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này có thể được thỏa thuận trong hợp đồng 1.2 Rủi ro tín dụngnội dung quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng : 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng : Rủi ro (credit risk) là loại rủi ro phát sinh do khách hàng nợ không còn khả năng chi trả RRTD phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu hồi... sau khi cho vay Công việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng ngân hàng, đồng thời tìm ra những cơ hội mới để phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 23 Trên thực tế, trong thời gian qua các ngân hàng chưa thực hiện tốt công tác này là do yếu tố tâm lý ngại gây phiền cho khách hàng vay, thêm... công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế có thành công được hay không phụ thuộc rất nhiều vào các DNVVN Chương II CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 36 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NHĐT&PT THÀNH ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NỘI QUA 3 NĂM 2005-2007 2.1 Khái quát về NHĐT&PTVN chi nhánh Thành : 2.1.1 Khái quát về NHĐT&PTVN : Ngân hàng Đầu. .. có liên quan - Đối với ngân hàng: Khi gặp RRTD, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi Khi không thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không hiệu quả Khi gặp phải rủi ro tín dụng, ngân hàng thường rơi vào tình trạng mất... Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp, các ngành các cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền ở các ngân hàng khác sẽ hoang mang, lo sợ ồ ạt kéo đến các ngân hàng để rút tiền Điều này sẽ làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng rơi vào trạng thái khủng hoảng Ngân hàng phá sản sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất... quá hạn so với tổng dư nợ cho vay biểu hiện chất lượng tín dụng Theo quy định của NHNN hiện nay, các ngân hàng mà có chỉ tiêu này trên 7% thì xem là ngân hàng yếu kém Nếu ngân hàng luôn duy trì chỉ số này ở mức dưới 5% thì ngân hàng đó sẽ được đánh giá là ngân hàngnghiệp vụ tín dụng tốt chất lượng cho vay cao Khi hai chỉ tiêu đầu tăng thì RRTD của ngân hàng tăng lên, lúc đó ngân hàng sẽ ở bên... gốc tiền lãi của các khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc lãi vay không đúng kỳ hạn RRTD không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ… 1.2.2 Tác động của rủi ro tín dụng: - Đối với nền kinh tế: Hoạt động. .. sát nghiệp vụ ngân hàng, thì quản lý rủi ro tín dụng dựa trên bốn chuẩn mực sau: Chuẩn mực 7: Tiêu chuẩn cấp tín dụng quy trình giám sát tín dụng Một phần công việc thiết yếu của hệ thống thanh tra là đánh giá chính sách, thông lệ quy trình liên quan đến việc cấp tín dụng, thực hiện đầu cũng như công tác quảntín dụng danh mục đầu hiện tại Chức năng tín dụng đầu các ngân hàng. .. dài với hàng trăm km biên giới trên bộ trên biển, giao thông thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta Nhưng bên cạnh đó hàng nhập lậu cũng tràn lan tại các thành phố lớn khiến cho các doanh nghiệp trong nước phải điêu đứng các ngân hàng cho các doanh nghiệp này vay vốn cũng rơi vào tình trạng khó khăn  Thứ ba, rủi ro từ quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế: Hiện nay, sự phát. .. xứng Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trường thông tin không cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho ngân hàng 1.2.5.2 Nguyên nhân chủ quan : a) Rủi ro từ phía khách hàng vay :  Thứ nhất, do khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích không có thiện chí trong việc trả nợ vay Thông thường các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều phải có các phương . ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM đối với các DNVVN.- Chuơng II : Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động. đồng.1.2. Rủi ro tín dụng và nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng :1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng :Rủi ro (credit

Ngày đăng: 19/12/2012, 11:58

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ mô hình tổ chức của Chi nhánh Hà Thành - NHĐT & PT Việt Nam Giám Đốc Chi Nhánh - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Sơ đồ m.

ô hình tổ chức của Chi nhánh Hà Thành - NHĐT & PT Việt Nam Giám Đốc Chi Nhánh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn khụng kỳ hạn và ngắn hạn trong 3 năm 2005-2007 - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.1.

Tỡnh hỡnh huy động vốn khụng kỳ hạn và ngắn hạn trong 3 năm 2005-2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng tại chi nhỏnh Hà Thành qua 3 năm 2005-2007 - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.3.

Tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng tại chi nhỏnh Hà Thành qua 3 năm 2005-2007 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh cơ cấu tớn dụng tại chi nhỏnh Hà Thành            qua 3 năm 2005-2007 - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.4.

Tỡnh hỡnh cơ cấu tớn dụng tại chi nhỏnh Hà Thành qua 3 năm 2005-2007 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5: Doanh thu từ cỏc hoạt động khỏc của chi nhỏnh Hà Thành qua 3 năm 2005-2007 - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.5.

Doanh thu từ cỏc hoạt động khỏc của chi nhỏnh Hà Thành qua 3 năm 2005-2007 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn và RRTD tại chi nhỏnh 2005-2007 - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.7.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn và RRTD tại chi nhỏnh 2005-2007 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng DNVVN tại chi nhỏnh và biểu đồ biểu diễn, ta thấy xu hướng cho vay doanh nghiệp quốc doanh ngày càng  giảm dần, cũn cho vay DNVVN ngoài quốc doanh thỡ cú xu hưúng tăng dần - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

h.

ỡn vào bảng tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng DNVVN tại chi nhỏnh và biểu đồ biểu diễn, ta thấy xu hướng cho vay doanh nghiệp quốc doanh ngày càng giảm dần, cũn cho vay DNVVN ngoài quốc doanh thỡ cú xu hưúng tăng dần Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.9: Dư nợ tớn dụng DNVVN theo thời gian - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.9.

Dư nợ tớn dụng DNVVN theo thời gian Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của DNVVN tại chi nhỏnh Hà Thành - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.10.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của DNVVN tại chi nhỏnh Hà Thành Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng số liệu trờn, ta nhận thấy nợ quỏ hạn dưới 180 ngày chiếm tỷ trọng chủ yếu - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

h.

ỡn vào bảng số liệu trờn, ta nhận thấy nợ quỏ hạn dưới 180 ngày chiếm tỷ trọng chủ yếu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trờn, ta thấy nợ quỏ hạn cú tài sản đảm bảo của DNVVN  chiếm tỷ trọng  chủ  yếu và khụng  ngừng tăng lờn qua  cỏc năm - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

heo.

bảng số liệu trờn, ta thấy nợ quỏ hạn cú tài sản đảm bảo của DNVVN chiếm tỷ trọng chủ yếu và khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.14: Xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.14.

Xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.15: Cỏc yếu tố xem xột khi chấm điểm tớn dụng của FICO - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.15.

Cỏc yếu tố xem xột khi chấm điểm tớn dụng của FICO Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.17: Kế hoạch kinh doanh năm 2008 của chi nhỏnh Hà Thành - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.17.

Kế hoạch kinh doanh năm 2008 của chi nhỏnh Hà Thành Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.18: Tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro tớn dụng - Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.18.

Tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro tớn dụng Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan