Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

97 901 11
Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU Thái Bình là một tỉnh thuần nông, sản xuất chủ yếu dựa vào cây lúa, nhưng không nên vì thế mà coi nhẹ ngành công nghiệp. Nhất là trong thời đại ngày nay ngành công nghiệp ngày càng khẳng định vai trò của mình.Vì thế nếu như bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình nên chú ý phát triển các ngành công nghiệp khai thác triệt để lợi thế về nguồn nhân công sẵn có , cũng như làm tăng giá trị các sản phẩm nông nghiệp và thủy sản.Vấn đề là vốn đầu tư ở đâu ? Trong nhiều thập kỷ qua, thế giới đang diễn ra sự bùng nổ mạnh mẽ qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cả về quy mô và chất lượng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa mà còn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thu ngoại tệ, dẫn nhập công nghệ hiện đại vào trong phát triển kinh tế giúp nước sở tại có điều kiện tiếp nhận các công nghệ tiên tiến cũng như kinh nghiệm trong quản lý…Nó cũng góp phần giải quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của người dân…Vì vậy FDI có thể nói là nguồn vốn mà cần Tỉnh cần hướng đến. Nhưng làm thế nào để các nhà đầu tư bỏ vốn vào để phát triển ngành công nghiệp của tỉnh? Đây chính là vấn đề mà bài viết của em hướng đến.Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài : "Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp tỉnh Thái Bình” .Bài viết là cái nhìn tổng quan về tình hình thu hút FDI vào ngành công nghiệp của của Tỉnh Thái Bình trong thời gian qua. Chỉ ra những thành tựu trong việc thu hút FDITỉnh đã đạt được, bên cạnh đó cũng chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân gây ra những hạn chế đó.Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp của bản thân nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp của Tỉnh Thái Bình.Vũ Thị Liễu KTPT 47B1 Chuyên đề tốt nghiệpBố cục bài viêt gồm 3 phần chính:ChươngI:Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Chương II:Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp của tỉnh Thái Bình.Chương III:Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp của Tỉnh Thái Bình.Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Ngọc Sơn và tập thể cán bộ tại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ em hoàn thành được chuyên đề thực tập này.CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPVũ Thị Liễu KTPT 47B2 Chun đề tốt nghiệpNƯỚC NGỒI I.Các vấn đề cơ bản về vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.1.Khái niệm và đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi .Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) tồn tại từ ngay thời tiền tư bản và sau chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự thay đổi hướng đầu tư của các nước phát triển và hoạt động đầu tư này diễn ra thường xun hơn giữa các quốc gia. Chủ yếu là đầu tư từ nước phát triển sang các nước đang phát triển. Ngày nay, FDI đã trở thành một tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hố sản xuất và lưu thơng. Khơng có một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa lại khơng cần đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và tất cả đều coi đó là nguồn lực quốc tế quan trọng cần khai thác để từng bước hồ nhập vào cộng đồng quốc tế. Ngay cả những quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh như Mỹ, Nhật…dưới sự tác động của cách mạng khoa học cơng nghệ như hiện nay cũng khơng thể tự mình giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội đặt ra. Chỉ có con đường hợp tác với các quốc gia khác trong đó thơng qua nguồn vốn FDI là con đường có hiệu quả.Nguồn vốn đầu tư nước ngồi tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau trong đó có thể do Chính phủ, doanh nghiệp (DN), tư nhân đứng ra đầu tư. Đó là q trình mang vốn, khoa học cơng nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý… vào nước tiếp nhận nguồn vốn này. Nhà đầu tư trực tiếp quản lý, sở hữu và sử dụng nguồn vốn của mình do vậy khơng có quan hệ vay mượn giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Nhà đầu tư thu được lợi nhuận phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư thì nó có tác dụng lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các ngành nghề kinh tế mới Vũ Thị Liễu KTPT 47B3 Chuyên đề tốt nghiệpphát triển, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên nó phụ thuộc vào cách thức huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn của nhà tiếp nhận đầu tư.Có rất nhiều quan niệm khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sau đây là một số quan niệm mà các nhà kinh tế thường dùng trong khi phân tích về nguồn vốn đầu tư này:Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đóHội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cở phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty.Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên Vũ Thị Liễu KTPT 47B4 Chuyên đề tốt nghiệpdoanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián tiếp.Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình”.Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…). Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư. (Nguồn :Giáo trình kinh tế phát triển.)1.2.Đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Vũ Thị Liễu KTPT 47B5 Chuyên đề tốt nghiệpĐầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận của đầu tư nước ngoài và nó chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các nước tiếp nhận đầu tư. Trong quá trình hoạt động các nhà đầu tư phải tuân thủ các quy định pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư và nó mang các đặc điểm sau đây:Thứ nhất, trong quá trình thực hiện nhà đầu tư phải tuân thủ những quy định pháp luật mà nước sở tại đề ra đối với các hoạt động đầu tư của mình. Nếu nhà đầu tư thực hiện không đúng theo yêu cầu của nước tiếp nhận đầu tư thì nước nhận đầu tư có quyền đình chỉ hoạt động của đối tác thông qua các quy định giữa hai bên. Nhưng khác với nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA thì FDI không chịu bất kỳ sự ràng buộc nào về chính trị giữa các nước tham gia và nước sở tại. Nó chỉ đơn thuần là hoạt động bỏ vốn đầu tư và thu lợi nhuận của các nhà đầu tư. Thông qua hoạt động kinh doanh của mình các nhà đầu tư thu lợi nhuận.Thứ hai, đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư bằng vốn của Chính phủ hoặc doanh nghiệp, tư nhân nước ngoài. Nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý, sử dụng, quyết định lĩnh vực sản xuất kinh doanh hay nói cách khác họ tự đứng ra thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra thì nhà đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguồn vốn hoạt động của các nhà đầu tư ngoài vốn pháp định còn bao hàm cả vốn vay trong quá trình thực hiện đầu tư. Nó bao gồm cả việc di chuyển tài sản hữu hình và vô hình như máy móc, công nghệ, lao động, chất xám…Thứ ba, tỷ lệ vốn góp sẽ quyết định quyền quản lý, lợi nhuận được hưởng và chịu trách nhiệm khi dự án có rủi ro giữa các nhà đầu tư. Đồng thời thông qua tỷ lệ này ở một số lĩnh vực kinh doanh có thể giảm bớt được quyền hạn của nhà Vũ Thị Liễu KTPT 47B6 Chuyên đề tốt nghiệpđầu tư. Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - chính trị khác.Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài thường tập chung vào những lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao và có thời gian hoạt động tương đối dài vì mục tiêu của các nhà đầu tư là lợi nhuận. Vì vậy các nhà đầu tư thường đầu tư vào những lĩnh vực mới tại nước sở tại để tìm kiếm thị trường mới hoặc dựa vào những lợi thế về chi phí rẻ của nước tiếp nhận đầu tư. Các nhà đầu tư thường là những người am hiểu thị trường và nắm bắt được các cơ hội kinh doanh. Họ thường có tầm nhìn xa và có kinh nghiệm trong quản lý…Thứ năm, tồn tại hai chiều trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, nghĩa là một nước có thể nhận đầu tư trực tiếp từ nước khác đồng thời cũng có thể đầu tư sang nước khác. Nó khác với nguồn vốn viện trợ thường từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, thì FDI cũng có thể từ nước phát triển sang nước đang phát triển hoặc ngược lại từ nước đang phát triển sang các nước phát triển. Bởi vì ở các nước có kinh tế phát triển cũng không thể giải quyết được hết các vấn đề về kinh tế - xã hội. Có nhiều lĩnh vực mà các nhà đầu tư trong nước không muốn tham gia do tỷ suất lợi nhuận thấp, và nhiều vấn đề xã hội khác mà họ không muốn tham gia. 2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc trưng cơ bản của chúng.2.1. Doanh nghiệp liên doanh.Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thốgn tài chính, luật pháp và bản sác văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt đọng nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu Vũ Thị Liễu KTPT 47B7 Chuyên đề tốt nghiệptriển khai.Đối với nước tiệp nhận đầu tư-Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hoá sp, đổi mới Công nghệ, tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho ngưòi lao động làm việc và học tập kinh nghiệm quản lí của nước ngoài-Nhược điểm: mất nhiều thời gian thương thảo vác vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, thường xuất hiện mẫu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp; đối tác nước ngoài thương quan tâm đến lợi ích toàn cầu, vì vậy đôi lcú liên doanh phải chịu thua thiệt vì lợi ích ở nơi khác.; thay đổi nhân sự ở cty mẹ có ảnh hưởng tới tương lai phát triển của liên doanh. Đối với nhà dầu tư nước ngoài.-Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước sở tại; được đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lình vực bị cấm hoặc hạn chế đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; thâm nhập được những thị trường truyền thống của nước chủ nhà. Không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ. Chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư-Nhược điểm: khác biệt về nhìn nhận chi phí đầu tư giữa hai bên đối tác; mất nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đtư, định giá tài sản góp vốn giải quyết việc làm cho người lao động của đối tác trong nước; không chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinh doanh khó giải quyết khác biệt vè tập quán, văn hoá.2.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý Vũ Thị Liễu KTPT 47B8 Chuyên đề tốt nghiệpcủa chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các đk về chính trị, kt luạt háp văn hoá mức độ cạnh tranh…Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là 1 thự thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.Đối với nước tiếp nhận:-Ưu điểm: nhà nước thu được ngay tiền thuê đất, tiền thuế mặc dù DN bị lỗ; giải quyết được công ăn việc làm mà không cần bỏ vốn đầu tư; tập trung thu hút vốn và công nghệ của nước ngoài vào những linh vực khuyến khích xuất khảu; tiếp cận được thị trường nước ngoài-Nhược điểm: khó tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ nước ngoài đê nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật ở các doanh nghiệp trong nước. Đối với nhà đầu tư nước ngoài-Ưu điểm: chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp thực hiện được chiến lược toàn cầu của tập đoàn; triển khai nhanh dự án đầu tư; được quyền chủ động tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung của tập đoàn-Nhược điểm: chủ đầu tư phải chịu toàn bộ rủi ro trong đầu tư; phải chi phí nhiều hơn cho nghiên cứu tiếp cận thị trường mới; không xâm nhập được vào những lĩnh vực có nhiều lợi nhuận thị trường trong nước lớn, khó quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nước nước sở tại.2.3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không Vũ Thị Liễu KTPT 47B9 Chuyên đề tốt nghiệpthành lập pháp nhân mới.Đối với nước tiếp nhận:-Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu cnghệ, tạo ra thị trường mới nhưng vấn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền đièu hành dự án-Nhược điểm: khó thu hút đầu tư ,chỉ thực hiện được đối với một số ít lĩnh vực dễ sinh lờiĐối với nước đầu tư:-Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của dối tác nước sở tại vào được những linh vực hạn chế đầu tư thâm nhập được nhưng thị trường truyền thống của nước chủ nhà; không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ; không bị tác động lớn do khác biệt về văn hoá; chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư.-Nhược điểm: không được trực tiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tác với đối tá nước sở tại thiếu tính chắc chắn làm các nhà đầu tư e ngại.2.4. Đầu tư theo hợp đồng BOT.BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhan để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành riêng cho khu vực nhà nước. Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Công trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ. Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT.Đối với nước chủ nhà:-Ưu điểm: thu hút được vốn đầu tư vào những dự án co9ư sở hạ tầng đòi Vũ Thị Liễu KTPT 47B10 [...]... tin học, công nghiệp dệt may, chế biến thực phẩm, đồ uống ” 4.Một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình trong việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp Qua việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp của một số tỉnh trong nước có thể rút ra những kinh nghiệm về thu hút FDI vào ngành công nghiệp của Thái Bình trong thời gian tới, từ đó giúp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này như sau: Tăng cường cải... Anh… với số lượng dự án ngày còn tăng Mặt khác, cùng các dự án lớn thì tỷ lệ giải ngân vốn FDI vào tỉnh hiện nay thu c hàng đầu cả nước Hơn nữa, có đến 70% số lượng dự án và vốn FDI là đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung của tỉnh làm ăn có hiệu quả Theo đánh giá của Ban quản lý các khu công nghiệp, nổi bật trong thu hút FDI của Bình Dương trong năm 2008 là xu hướng gia tăng vào lĩnh vực sản xuất... số tỉnh đứng đầu cả nước về việc thu hút FDI: như Hải Dương , Vĩnh Phúc ,Bình Dương 1 .Tỉnh Bình Dương - Năm 2007, Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bình Dương tiếp tục là một trong những tỉnh, thành đứng đầu cả nước về thu hút FDI Riêng 6 tháng đầu năm 2007, tỉnh đã thu hút FDI gần 900 triệu USD, đạt trên 90% kế hoạch năm 2007 Với chiều hướng phát triển thu n lợi đó, dự báo năm 2007 có khả năng thu hút FDI. .. Vũ Thị Liễu 34 KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNGII THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI BÌNH I Tổng quan tỉnh Thái Bình 1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Thái Bình là một tỉnh ven biển, thu c khu vực đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của vùng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Thái Bình phía Bắc giáp Hưng Yên, Hải Dương... tỉnh Nguyễn Hoàng Sơn cho biết năm 2008, thu hút vốn đầu tư FDI của tỉnh đạt hơn 2 tỉ USD, gấp 2 lần kế hoạch đề ra, nâng tổng vốn đầu tư nước ngoài từ trước đến nay lên đến 11tỷ USD Bình quân các dự án FDI vào Bình Dương là 6 triệu USD/dự án, nhưng số vốn các dự án đầu tư đã tăng lên so với trước Đặc biệt, nguồn vốn FDI giải ngân rất mạnh, đạt đến 64% Riêng : -Trong quí I, tỉnh Bình Dương đã thu hút. .. tốt nghiệp khi FDI chảy mạnh vào đó, nó sẽ tạo ra thế và lực cho ngành công nghiệp của nước tiếp nhận, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tỷ trọng trong GDP của công nghiệp và dịch vụ tăng lên, còn tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống 3.1.3 Thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ Cùng với việc giải quyết tình trạng thiếu vốn và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thì FDI có... vị trí thu n lợi, có nhiều tài nguyên khoáng sản thường thu hút FDI đầu tư vào các ngành khai thác khoáng sản hoặc phát triển các ngành công nghiệp chế biến khoáng sản Nếu quốc gia có khí hậu thu n lợi cho phát triển nông nghiệp thì FDI bị hút mạnh vào các ngành phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản nhằm mục đích xuất khẩu Như vậy các quốc gia, địa phương có điều kiện tự nhiên thu n... khẩu luôn trong tình trạng thâm hụt FDI đã góp phần hạn chế tình trạng thâm hụt thông qua những đóng góp của mình vào trong hoạt động xuất khẩu 3.1.5 Tăng nguồn thu cho ngân sách Ngoài ra FDI còn góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua các khoản thu từ thu Hàng năm FDI đóng góp tỷ lệ không nhỏ trong các khoản thu của Chính phủ Làm tăng thêm nguồn thu của Chính Phủ 3.2 Đối với phát... doanh công bằng giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước Vũ Thị Liễu 33 KTPT 47B Chuyên đề tốt nghiệp Tăng cường công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tỉnh vào trong phát triển Nhất là nguồn lực đất đai được sử dụng trong việc đặt trụ sở kinh doanh của các doanh nghiệp và xây dựng các khu công nghiệp Giải quyết nhanh các vấn đề liên quan đến việc giải. .. châu Âu, Mỹ có thể tin tưởng rằng, năm 2009, thu hút FDI của Bình Dương sẽ tiếp tục đạt kết quả khả quan, hoàn thành mục tiêu như kế hoạch đã đề ra Như vậy, Bình Dương luôn là một trong các tỉnh thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài, sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu.Dưới đây chính là kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương trong việc thu hút FĐI: Thứ nhất, một tổ công tác đã được thành lập để nắm tình hình sản . " ;Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp tỉnh Thái Bình .Bài viết là cái nhìn tổng quan về tình hình thu hút FDI vào ngành công nghiệp. kiến nghị và giải pháp của bản thân nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp của Tỉnh Thái Bình. Vũ Thị Liễu KTPT 47B1 Chuyên đề tốt nghiệpBố cục

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành qua giai đoạn 2005 -2008. - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Bảng 3.

Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành qua giai đoạn 2005 -2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1.Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Bình phân theo ngành. - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Bảng 1..

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Bình phân theo ngành Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Bình phân theo hình thức. - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Bảng 2.

Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Bình phân theo hình thức Xem tại trang 53 của tài liệu.
số lượng dự án tăng nhanh cả về quy mô và số lượng. Cụ thể ta xem bảng dưới đây: - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

s.

ố lượng dự án tăng nhanh cả về quy mô và số lượng. Cụ thể ta xem bảng dưới đây: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên ta thấy, trong cơ cấu vốn đầu tư vào ngành công nghiệp thì tỷ trọng của vốn đâu tư nước ngoài ngày càng tăng trong mấy năm trở lại  đây.Năm 2006 tỷ trọng của vốn FDI là 35,9 %, và đến năm 2008 đã là 39.8%  trong tổng vốn đầu tư vào ngành - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

a.

vào bảng trên ta thấy, trong cơ cấu vốn đầu tư vào ngành công nghiệp thì tỷ trọng của vốn đâu tư nước ngoài ngày càng tăng trong mấy năm trở lại đây.Năm 2006 tỷ trọng của vốn FDI là 35,9 %, và đến năm 2008 đã là 39.8% trong tổng vốn đầu tư vào ngành Xem tại trang 56 của tài liệu.
hình thức hợp tác liên doanh liên doanh 100% vốn nước ngoài - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

hình th.

ức hợp tác liên doanh liên doanh 100% vốn nước ngoài Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 8: Vốn đầu tưở tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2007. - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Bảng 8.

Vốn đầu tưở tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2007 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 9: Biểu đồ cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành của Thái Bình. 0102030405060708090100 Năm 2006Năm2007Năm2008 - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Bảng 9.

Biểu đồ cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành của Thái Bình. 0102030405060708090100 Năm 2006Năm2007Năm2008 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 10: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp tại Thái Bình - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Bảng 10.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp tại Thái Bình Xem tại trang 66 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy phần lớn nguồn vốn đầu tư trong những năm trước tập trung vào các lĩnh vực như đồ uống, trang phục, hoá chất, sản phẩm phi kim  loại…Đây là những nhóm ngành sử dụng nhiều lao động thủ công không có  trình độ, năng suất lao động ch - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

ua.

bảng số liệu ta thấy phần lớn nguồn vốn đầu tư trong những năm trước tập trung vào các lĩnh vực như đồ uống, trang phục, hoá chất, sản phẩm phi kim loại…Đây là những nhóm ngành sử dụng nhiều lao động thủ công không có trình độ, năng suất lao động ch Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 11: Đóng góp của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài vào kim ngạch xuất khẩu. - Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngày công nghiệp tỉnh Thái Bình

Bảng 11.

Đóng góp của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài vào kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan