Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào Hà Nội

26 1.3K 7
Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào Hà Nội

Đề tài:GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) VÀO NỘILỜI NĨI ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀITrong mọi hoạt động kinh tế xã hội, vốn đầu có vai trò rất quan trọng. Có thể nói đó là dầu bơi trơn cho mọi hoạt động, nhằm đem lại hiệu quả cho người sản xuất kinh doanh. Với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế như hiện nay thì bên cạnh nguồn vốn trong nước, nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngồi ngày càng có sự đóng góp to lớn. Đó khơng chỉ là hội nhập thị trường tồn cầu về chính sách và triển vọng phát triển kinh tế của một nước mà còn là một động lực phát triển quan hệ quốc tế ở nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, ngoại giao… thơng qua đó đảm bảo lợi ích đan xen, cơ chế an ninh đa phương mà các nước đang hướng tới.Tầm quan trọng của đầu trực tiếp nước ngồi khơng chỉ ở chỗ thu hút được nhiều nguồn vốn mà còn là sự kết hợp một cách hiệu quả giữa vốn, các mối quan hệ có liên quan như an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho mơi trường đầu lành mạnh, ổn định, tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu quản lý tri thức và cơng nghệ hiện đại. Đây thực sự là một đòn bẩy sắc bén cho phát triển kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Đối với Việt Nam, việc thu hút đầu trực tiếp nước ngồi có vài trò hết sức quan trọng trong cơng cuộc Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, nó tạo tiền đề cho kinh tế Việt Nam hội nhập và phát triển. Thủ đơ Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ hai của cả nước, có vị thế chiến lược quan trọng về mọi mặt. Sự phát triển kinh tế của Nội trong những năm qua đã tạo tiền đề cho sự phát triển các vùng kinh tế khác.Hơn nữa trong những năm gần đây, tình hình thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngồi vào Nội có nhiều khởi sắc, đó là dấu hiệu đang lên của nền kinh tế đang trên đà phát triển.Chính vì thế, em đã chọn đề tài: “Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngồi vào Nội”.1 2. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.Chương 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NỘI.Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài còn nhiều thiếu sót cần được bổ sung và chỉnh sửa. Em rất mong được cô giáo cho em ý kiến để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI1.1 Khái niệm về FDI 1.1.1. Theo nguồn quốc tế:Khái niệm của IMF : FDI là một hoạt động đầu được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.Khái niệm của OECD : Đầu trực tiếp là hoạt động đầu được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách :• Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc tồn quyền quản lý của chủ đầu tư.• Mua lại tồn bộ doanh nghiệp đã có.• Tham gia vào một doanh nghiệp mới.• Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm)• Quyền kiểm sốt : nắm từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên.1.1.2. Theo nguồn Việt Nam: Theo Luật đầu năm 2005 quốc hội khố XI Việt Nam đã thơng qua có các khái niệm về “đầu tư”, “đầu trực tiếp”, “đầu nước ngồi”, “đầu ra nước ngồi nhưng khơng có khái niệm “đầu trực tiếp nước ngồi”. Tuy nhiên, có thể “gộp” các khái niệm trên lại và có thể hiểu: FDI là hình thức đầu do nhà đầu nước ngồi bỏ vốn đầu và tham gia quản lý hoạt động đầu ở Việt Nam hoặc nhà đầu Việt Nam bỏ vốn đầu và tham gia quản lý hoạt động đầu nước ngồi theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.Kết luận:Đầu trực tiếp nước ngồi là một khoản đầu đòi hỏi một mối quan tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm sốt (control) của một chủ thể cư trú ở một nền kinh tế (được gọi là chủ đầu trực tiếp nước ngồi hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một 3 doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu nước ngoài (được gọi là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chi nhánh nước ngoài)FDI chỉ ra rằng chủ đầu phải có một mức độ ảnh hưởng đáng kế đối với việc quản lý doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác. Tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải đi kèm với một mức sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI1.2 Đặc điểm của FDI - Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận theo cách phân loại FDI của IMF và OECD, FDI là đầu nhân. Do chủ thể là nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư. - Các chủ đầu nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tuỳ theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các nước thường quy định không giống nhau về vấn đề này. Luật Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, Pháp và Anh là 20%, Việt Nam theo luật hiện hành là 30% (điều 8 Luật đầu 2005).- Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa vào tỷ lệ này. Theo Luật đầu nước ngoài của Việt Nam, trong doanh nghiệp liên doanh, các bên chỉ định người của mình tham gia vào Hội đồng quản trị theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp vào vào vốn pháp định của liên doanh. - Thu nhập mà chủ đầu thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức.- Chủ đầu tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu cũng như công nghệ cho mình, do đó sẽ tự 4 đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Vì thế, hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư.- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư. Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý. Ví dụ trong lĩnh vực bưu chính viễn thông của Việt Nam, hầu hết công nghệ mới trong lĩnh vực này có được nhờ chuyển giao công nghệ từ nước ngoài.1.3 Vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế • FDI có vai trò quan trọng với cả nước chủ đầu nước tiếp nhận đầu tư, cụ thể:Đối với nước tiếp nhận đầu tư:- FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ cho chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là với các nước đang phát triển- FDI có ưu điểm hơn các hình thức huy động vốn nước ngoài khác, phù hợp với các nước đang phát triển- FDI giúp giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập của dân cư. - FDI có tác động làm năng động hoá nền kinh tế, tạo sức sống mới cho các doanh nghiệp thông qua trao đổi công nghệ. - FDI cho phép các nước đang phát triển học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng quản lý dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như ý thức lao động công nghiệp của đội ngũ công nhân trong nước.Đối với nước đầu tư:Các biện pháp liên quan trực tiếp đến đầu ra nước ngoài và một số biện pháp khác có liên quan gián tiếp đến đầu ra nước ngoài các của các nước có ảnh hưởng rất lớn đến việc định hướng và đến lượng vốn của nước đó chảy ra nước ngoài. Các nước có thể có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho các chủ đầu nước mình tiến hành đầu trực tiếp ra nước ngoài và trong những trường hợp cần thiết, cũng có thể áp dụng các biện pháp để hạn chế, hoặc cấm đầu ra nước ngoài.5 Đầu trực tiếp nước ngoài giúp các doanh nghiệp khắc phục xu hướng tỷ suất lợi nhuận bình quân giảm dần, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.- Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm khi ở thị trường trong nước đã chuyển sang giai đoạn suy thoái, giúp nhà đầu tăng doanh số sản xuất ở nước ngoài trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh.- Phá vỡ hàng rào thuế quan ở các nước có xu hướng bảo hộ.- Bành trướng sức mạnh về kinh tế và chính trị.6 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NỘI2.1. Thực trạng thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Nội2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút FDI vào Nội2.1.1.1. Điều kiện tự nhiêna). thuận lợiHà Nộithủ đô của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa thương mại và du lịch quan trọng của Việt Nam. Nộithủ đô lâu đời của Việt Nam và kỉ niệm 1000 năm vào tháng 10 năm 2010.Hà Nội nằm ở bờ phải của con sông Hồng. Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, giáp với 6 tỉnh: Thái Nguyên ở phía bắc, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía đông và đông nam, Tây và Vĩnh Phúc ở phía nam và phía tây. Là trung tâm của cả nước Với vị trí trung tâm thuận lợi của Nội sẽ khuyến khích các nhà đầu trực tiếp nước ngoài đầu vào.Diện tích Nội 920,97 km2. Dân số toàn thành phố là 2,8 triệu người, trong đó có 1,6 triệu sống ở khu vực nội thành (số liệu thống kê năm 1999). Mật độ dân cư tại Nội tương đối cao (17 000 người/km2) và phân bố không đồng đều giữa các quận, huyện (từ 3 765 đến 37 017 người/km2 ở quận Hoàn Kiếm, tức là quận đông dân nhất). Mật độ dân số cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu nước ngoài về nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy đầu vào lĩnh vực giao thong vận tảib). khó khăn: Dân số Nội đang có xu hướng tăng tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn. Dân số đông, lưu lượng giao thông lớn, không tạo thuận lợi cho các dự án đòi hỏi vận chuyển nhiều.Dân số đông nhưng sức mua của người dân vẫn chưa cao.Những chênh lệch về mức sống giữa thành phố và nông thôn (về cơ bản Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với 75% dân số sống ở nông thôn) và sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Nội có lẽ sẽ khiến cho hiện tượng này ngày càng rõ nét hơn trong thời gian tới. Những dự báo về số dân cho thấy mức gia tăng rất mạnh, nếu tính cả khu 7 vực ngoại thành thì sẽ dao động từ 3,2 đến 4 triệu người vào năm 2010 và khoảng từ 3,9 đến 5,6 triệu người vào năm 2020. Tạo tâm lý không tốt cho các nhà đầu tư.Hà Nội có diện tích 920,97 km2, với diện tích chật hẹp như thế sẽ hạn chế các nhà đầu vào Nội2.1.1.2. Môi trường pháp lýa) Thuận lợiHiện nay, thành phố đã có những chủ trương, tạo cơ chế đầu hết sức thông thoáng nhằm tăng cương thu hút đầu trực tiếp nước ngoài- duy trì được ổn định chính trị xã hội, an ninh được đảm bảo, được đánh giá là địa bàn đầu an toàn, đồng thời kiên trì thực hiện đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực đối với các nhà đầu tư.- Nội công khai rộng rãi danh mục các dự án kêu gọi đầu nước ngoài; tổ chức kêu gọi đầu xây dựng một số dự án khách sạn 5 sao (Hà Nội đang thiếu).- Thành lập tổ công tác đầu nước ngoài, nhằm thực hiện cơ chế một đầu mối trong cấp phép đầu nước ngoài và hỗ trợ triển khai và giải quyết các khó khăn, vướng mắc cho các dự án đầu nước ngoài quan trọng.- Nội đang trong quá trình đẩy mạnh cải cách hành chính, triển khai thực hiện Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp mới, tạo lập môi trường đầu thông thoáng, minh bạch, phù hợp với yêu cầu hội nhập.- Tổ chức để lãnh đạo thành phố tăng cường đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp, kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc, kiến nghị của các doanh nghiệp và xử lý kiên quyết các dự án không triển khai, cần thiết thì thu hồi.- Hiện nay, để hoàn thành một vụ chuyển nhượng đất đai người sử dụng đất phải mất 44 ngày, nếu sử dụng phần mềm quản lý mới (VLAP) thời gian sẽ rút ngắn xuống 9-10 ngày/giao dịch chuyển nhượng.b) Khó khănBên cạnh những thuận lợi đó, các nhà đầu nước ngoài khi đầu vào Việt Nam vẫn còn khá e ngại.- Hệ thống luật và chính sách của Việt Nam còn nhiều mâu thuẫn và chưa ổn định một phần là do chưa có cơ quan chuyên trách xây dựng luật. Việc sửa đổi Luật Thương 8 mại gần đây là một ví dụ. Trong quá trình sửa luật này, các Bộ liên quan tham gia vào dự thảo khó tìm được tiếng nói chung do lợi ích mỗi Bộ khác nhau. Tăng cường năng lực và phát huy vai trò lập pháp của Quốc hội sẽ giúp giảm bớt tình trạng các cơ quan hành pháp xây dựng luật. Quá trình làm luật cũng cần được cải thiện theo hai hướng là lấy ý kiến tham gia đóng góp của doanh nghiệp và tham khảo chuẩn của các tổ chức quốc tế cũng như kinh nghiệm của các nước khác.- Các thủ tục hành chính còn rườm rà, các phí tổn về thị thực nhập cảnh, tạo điều kiện thuận lợi về thu nhập, nhà ở còn cao chưa thu hút được nhiều các cán bộ kỹ thuật, các nhà khoa học và những người điều hành kinh doanh nước ngoài đến làm việc.- Có thể nói tranh chấp là điều không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh thương mại. Khi đã đưa tranh chấp ra toà án, doanh nghiệp mong muốn có được sự xét xử công bằng và kịp thời để bảo đảm hoạt động kinh doanh của họ được thông suốt. Nhưng trên thực tế, rất nhiều vụ việc tranh chấp chưa được toà án giải quyết công bằng và hợp lý, hay bị kéo dài thời gian giải quyết. 2.1.1.3. Cơ sở hạ tầngc) Thuận lợi- Nội đang tập trung cho công tác quy hoạch, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc xây dựng quy hoạch vùng, quy hoạch tổng thể phát triển Thủ đô, quy hoạch xây dựng chi tiết để có cơ sở xác định rõ địa điểm cụ thể, công khai kêu gọi đầu tư.- Có hệ thống mạng lưới giao thông đồng bộ bao gồm đường bộ, đường sông, đường sắt và đường hàng không. Nộinơi thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp. Các tập đoàn lớn như Canon, Yamaha Motor và hàng trăm các nhà sản xuất hàng đầu của thế giới đã thành lập nhà máy tại đây.- Trong vài năm tới, thành phố sẽ tập trung đầu xây dựng các tuyến đường vành đai, một số tuyến xe điện, 3 cầu qua sông Hồng, 2 khu du lịch lớn và xây dựng nhiều công viên, trung tâm thương mại, bệnh viện .- Nội có 2 cảng sông chính : cảng Khuyến Lương và cảng Phà Đen cho phép tầu có trọng tải 2000-3000 tấn cập cảng; và sân bay quốc tế Nội bài với 44 chuyến bay quốc tế và nội địa/ngày. Mỗi năm phục vụ 1,5 triệu lượt khách. Nguồn cung cấp nước dồi dào và ổn định. Nội sử dụng nguồn nước từ sông Hồng và Sông 9 Đuống. Nguồn nước mặt và nước ngầm tương đối dồi dào. Chất lượng nước ngầm tốt đảm bảo nhu cầu về nước sinh hoạt và nước phục vụ sản xuất công nghiệp. Giá nước kinh doanh dịch vụ và cho người nước ngoài: 0.43USD/m3. Giá nước dùng cho sản xuất, cơ quan bệnh viện, trường học: 0.2 USD/m3. Nước sinh hoạt: 0,10 USD/m3.- Hệ thống điện ổn định: Mạng lưới điện đã được nâng cấp đảm bảo nguồn cung cấp ổn định liên tục. Giá điện sinh hoạt: 0,10 USD/KWh, giá điện sản xuất: 0,09 USD/KWh và điện trong khu công nghiệp: 0,08 USD/KWh.- Mạng lưới viễn thông được trang bị các thiết bị hiện đại, tổng đài kỹ thuật số, cáp quang và đã hoà mạng với hệ thống viễn thông toàn cầu. Cước điện thoại quốc tế: 1,3 USD/phút. Giá cước tuy vẫn còn cao, song hy vọng sẽ giảm nhiều khi Việt nam có được vệ tinh riêng của mình.- Tiền thuê đất tại Nội được chia làm 4 nhóm, từ 0,06 USD/m2/năm đến 12/USD/m2/năm và được ổn định ít nhất 5 năm kể từ ngày ký hợp đồng thuê đất. Khi điều chỉnh tăng thì mức tăng không vượt quá 15% của mức quy định lần trước. Trường hợp thuê nhà xưởng, nhà đầu chỉ phải trả tiền thuê nhà xưởng cho bên cho thuê. Bên cho thuê có trách nhiệm trả tiền thuê đất cho nhà nước. Mức tiền thuê nhà xưởng khoảng từ 1-2 USD/m2/tháng. Chi phí thuê văn phòng từ 10-25 USD/m2/tháng.- Nội có đường Quốc lộ 1 Bắc Nam đi qua và Quốc lộ 5 nối với cảng Hải phòng, và Quốc lộ 3 đi Sân bay quốc tế Nội bài. Một số thông tin về chi phí vận tải container cụ thể như sau:  Nội – Hải Phòng (đường bộ): + Container 20 feet: 100 – 120 USD + Container 40 feet: 130 – 150 USD  Nội – Hồ Chí Minh (container 20- 40 feet): + Đường sắt: 800 USD + Đường biển: 700 USD- Bên cạnh đó, Nội có hệ thống các trường Đại học, Viện nghiên cứu, các trường Cao đẳng và công nhân kỹ thuật hàng năm đào tạo hàng chục vạn cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, là Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho cả nước. Ngoài ra, Nội có cơ cấu kinh tế năng động với nhiều ngành công nghiệp công nghệ cao và các ngành dịch vụ chất lượng cao. Quy hoạch không 10 [...]... Thực trạng thu hút FDI vào Nội 2.2.1 Quy mô vốn Kể từ khi Việt Nam mở cửa thu hút dòng vốn đầu nước ngoài (ĐTNN), Nội luôn là địa chỉ tiếp nhận ở mức cao nguồn vốn quan trọng này và luôn khẳng định vị thế đứng hàng đầu về ĐTNN cùng một số tỉnh, thành bạn Tính chung, đến nay Nội đã thu hút được gần 14,6 tỷ USD vốn ĐTNN, đứng thứ hai trong cả nước, chỉ sau TP Hồ Chí Minh Vốn đầu đã thực... phép đầu các dự án FDI nên có lúc gây ra sự cạnh tranh trong tiếp nhận các nhà đầu tới Nội Ðáng chú ý là, do cơ chế, chính sách, điều hành của Nội như: Chi phí đầu còn rất cao; môi trường đầu không còn hấp dẫn như trước đây; chưa có giải pháp mạnh để thu hút đầu trực tiếp nước ngoài; sự phối hợp, phân công phạm vi trách nhiệm giữa các bộ, ngành Trung ương với Nội về thu hút và... trường đầu Nội đã nỗ lực thực hiện nhằm khuyến khích các nguồn vồn đầu nói chung và nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài nói riêng Theo đánh giá của các nhà phân tích kinh tế, trong giai đoạn tiếp theo Nội vẫn tiếp tục là một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu nước ngoài Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng không thể không kể đến những mặt hạn chế đã góp phần tạo ra rào cản đối với việc thu hút. .. hội… Chính vì thế, UBND thành phố đã tăng cường thu hút FDI vào những khu vực này, thông qua nhiều chính sách ưu đãi đầu 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn ĐTTT nước ngoài vào Nội 2.4.1 Đơn giản hóa các thủ tục hành chính Đối với bất kì một nhà đầu nước ngoài nào khi quyết định đầu vào Việt Nam, điều làm họ băn khoăn lo ngại nhất có lẽ là vấn đề thủ tục hành chính Phải thừa nhận... trong cả nước về kết quả thu hút đầu trực tiếp nước ngoài, năm 2006, Nội đã thu hút được 250 dự án FDI trong đó có 210 dự án cấp mới với tổng số vốn đầu ước tính 1,4 tỷ USD và 40 dự án bổ xung tăng vốn tổng cộng 100 triệu USD Trong năm 2006, nguồn vồn FDI vào Nội đứng thứ cả nước (sau TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương) đạt con số khả quan: 194 dự án với tổng vốn đầu đăng... xếp hạng thu hút đầu sẽ còn tiếp tuc suy giảm Cho nên khi quyết định nghiên cứu đề tài này, em hy vọng tiếp tục nhận được các ý kiến đóng góp về các giải pháp đẻ nâng cao khả năng thu hút vốn FDI vào Nội trong giai đoạn tiếp theo sao cho ng xứng với tiềm năng vốn có của địa phương này 23 Phụ lục Bảng2.2.1.2: Các dự án đầu vào thành phố Nội Đơn vị: USD Tên dự án Sản phẩm Vốn đầu Chính... những con số này, Nội đã vượt 12% số dự án và 87% số vốn đầu so với mục tiêu hàng năm Với đà tăng trưởng như vậy, tính đến hết tháng 3 năm 2008, Nội đã thu hút được 72 dự án đầu nước ngoài cả cấp mới và tăng vốn với tổng vốn đăng ký là 574,8 triệu USD trong đó có 67 dự án cấp mới với vốn đầu đăng ký là 542 triệu USD So với cùng kỳ năm trước, tổng số vốn đầu nước ngoài vào thủ đô tăng gấp... mục dự án kêu gọi đầu nước ngoài giai đoạn tiếp theo và chuẩn bị các tài liệu đầu làm cơ sở tiến hành vận động đầu theo các phương thức mới, nhằm vào các tập đoàn lớn và các dự án trọng điểm Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đầu tiềm năng có nhu cầu đầu vào Nội, chuẩn bị để 21 sớm đặt thêm các văn phòng đại diện xúc tiến đầu tại một số địa bàn trọng điểm ở nước ngoài 2.4.4 Nâng... chung về những thành công và hạn chế trong thu hút ĐTTT nước ngoài vào Nội 2.3.1.Thành tựu - Tình hình thu hút FDI có nhiều bước phát triển nhanh chóng cả về quy mô và tốc độ Hiện nay có tới hơn 40 nước và vùng lãnh thổ đầu vào Nội, trong đó Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm tổng cộng 60% tổng vốn FDI đăng ký vào Nội Năm 2004, các dự án FDI chiếm 21% tổng xuất khẩu Nội, 35% giá trị... USD Như vậy năm 2006, khối đầu nước ngoài chiếm khoảng 15% tổng vốn đầu xã hội trên địa bàn, đóng góp khoảng 16% GDP, 38% tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo 10% tổng thu ngân sách cho thành phố và thu hút trên 60.000 lao động Theo thống kê của Phòng đầu nước ngoài - Sở Kế hoạch và đầu Nội, trong quý I và quý II năm 2007, Nội thu hút được 125 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký khoảng 930 triệu . tài: Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hà Nội .1 2. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.Chương. TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO HÀ NỘI2.1. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội2 .1.1. Những thu n lợi và khó khăn trong việc thu hút

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.1.2 Vốn đầu tư vào một số địa phương trong 4 tháng đầu năm 2006-2007 - Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào Hà Nội

Bảng 2.1.1.2.

Vốn đầu tư vào một số địa phương trong 4 tháng đầu năm 2006-2007 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng2.2.1.1: Vốn FDI vào Hà Nội qua các năm 2004 – 3/2008 - Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào Hà Nội

Bảng 2.2.1.1.

Vốn FDI vào Hà Nội qua các năm 2004 – 3/2008 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.1: Dự án đầu tư theo ngành nghề - Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào Hà Nội

Bảng 2.2.2.1.

Dự án đầu tư theo ngành nghề Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng2.2.1.2: Các dự án đầu tư vào thành phố Hà Nội - Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào Hà Nội

Bảng 2.2.1.2.

Các dự án đầu tư vào thành phố Hà Nội Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan