Kiểm soát hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

69 762 7
Kiểm soát hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ......................................................................................1 1.1 Tổng quan về công ty đa quốc gia ........................................................................1 1.1.1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của MNC ..........................................2 1.1.2 Mối quan hệ giữa MNCs và quốc gia tiếp nhận đầu tư. ...........................2 1.1.3 Tác động của MNCs thông qua vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở quốc gia tiếp nhận đầu tư..................................................................................................3 1.2 Định giá chuyển giao ............................................................................................5 1.2.1 Khái niệm: .................................................................................................5 1.2.2 Nguyên tắc dựa trên giá thị trường của nghiệp vụ chuyển giao nội bộ (Arm’s Length Principle- ALP)...............................................................................5 1.2.3 Các phương pháp định giá chuyển giao: ...................................................6 1.2.3.1. Phương pháp CUP: ............................................................................6 1.2.3.2 Phương pháp CPM:.............................................................................7 1.2.3.3 Phương pháp RPM:.............................................................................8 1.2.3.4 Phương pháp PSM ..............................................................................9 1.2.3.5 Phương pháp TNMM........................................................................10 1.3 Chuyển giá ..........................................................................................................13 1.3.1 Khái niệm ................................................................................................13 1.3.2 Nguyên nhân của chuyển giá: .................................................................13 1.3.3 Các dấu hiệu bên ngoài, thực chất và ảnh hưởng của vấn đề chuyển giá đến nước tiếp nhận đầu tư......................................................................................15 1.3.3.1 Chuyển giá - các dấu hiệu và hiện tượng bên ngoài. ........................15 1.3.3.2 Thực chất của chuyển giá. ................................................................17 1.3.3.3 Ảnh hưởng của vấn đề chuyển giá đến nước tiếp nhận đầu tư. ........18 1.4 Kết luận chương 1 ...............................................................................................18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .............20 2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua.............. ............................................................................................................................20 2.2 Thực trạng hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ở TP HCM trong những năm gần đây: ..................................................................................................25 2.2.1 Biểu hiện của hoạt động chuyển giá ở TP HCM trong những năm gần đây:.........................................................................................................................25 2.2.2 Một số nhận xét rút ra về vấn đề trên:.....................................................28 2.3 Các trường hợp chuyển giá tiêu biểu ở Việt Nam: .............................................30 2.3.1 Chuyển giá ở P&G Việt Nam: ................................................................30 2.3.2 Chuyển giá ở công ty liên doanh Coca Cola Chương Dương.................31 2.4 Vấn đề thanh tra về chuyển giá hiện nay ở Việt Nam ........................................32 2.5 Những đặc trưng của môi trường chuyển giá ở Việt Nam hiện nay: ..................34 2.6 Kết luận chương 2 ...............................................................................................35 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM ..........................................37 3.1 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại một số nước trên thế giới ............................37 3.1.1 Tại Mỹ: ....................................................................................................38 3.1.2 Tại Trung Quốc: ......................................................................................39 3.1.3 Anh Quốc ................................................................................................44 3.2 Những văn bản pháp lý trong việc chống chuyển giá ở Việt Nam hiện hành: ...45 3.2.1 Trước 2006 ..............................................................................................45 3.2.2 Giai đoạn 2006-2009...............................................................................46 3.2.3 Từ năm 2010 đến nay:.............................................................................46 3.3 Giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. ..........................................................................................50 3.3.1. Hoàn thiện các quy định luật pháp về thuế và khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chống chuyển giá: .................................................................................51 3.3.2. Nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ thuế: .............53 3.3.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hỗ trợ TCT / Cục thuế tỉnh: ...............................................................................................................................53 3.3.4 Thanh tra, kiểm tra thường xuyên các doanh nghiệp có nguồn vốn FDI. ...............................................................................................................................54 3.3.5 Các biện pháp hành chính và biện pháp phạt..........................................55 3.3.6 Giải pháp khác.........................................................................................55 3.3.6.1 Cần có sự chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ quan quản lý thuế: .......55 3.3.6.2 Thu hẹp các ưu đãi thuế ....................................................................56 3.3.6.3 Giải pháp mang tính kỹ thuật............................................................56 3.4 Kết luận chương 3: ..............................................................................................57 KẾT LUẬN ..............................................................................................................58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................59 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MNC Công ty đa quốc gia FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ALP Nguyên tắc giá thị trường APA Thỏa thuận xác định giá trước CUP Phương pháp giá tự do có thể so sánh được CPM Phương pháp cộng thêm chi phí RPM Phương pháp giá bán lại PSM Phương pháp chiết tách lợi nhuận TNMM Phương pháp chuyển giao lợi nhuận ròng TNDN Thu nhập doanh nghiệp JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ADB Ngân hàng phát triển châu Á DN Doanh nghiệp TCT Tổng cục thuế EITL Luật thuế thu nhập doanh nghiệp IRS Cơ quan Thuế nội địa của Hoa Kỳ RMB Đồng nhân dân tệ SAT Cơ quan thuế Trung Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh các phương pháp định giá chuyển giao...................................... 12 Bảng 1.2: Các mức thuế suất khác nhau của các quốc gia....................................... 14 Bảng 2.1: Thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2000-2008 ....................................... 24 Bảng 2.2: Số liệu khảo sát các doanh nghiệp FDI qua các năm trên địa bàn TP HCM .................................................................................................................................. 27 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt các hình phạt chuyển giá của Mỹ....................................... 39 Bảng 3.2: Thống kê các trường hợp thanh tra về chuyển giá ở Trung Quốc........... 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ- BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Thống kê về vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam từ 1990-2010........ 21 Biểu đồ 2.2: Đóng góp của các quốc gia về vốn FDI tại Việt Nam nửa đầu năm 2010 .......................................................................................................................... 22 Biểu đồ 2.3: Số lượng các doanh nghiệp FDI kê khai lỗ và lãi trên địa bàn TP.HCM qua các năm 2007-2010 ........................................................................................... 28 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng chi phí trên tổng chi phí 1996 của Coca Cola ...................... 32 Biểu đổ 3.1: Kết cấu các phương pháp định giá chuyển giao được sử dụng trong thực tế của Trung Quốc............................................................................................ 43 . I. Lý do chọn đề tài LỜI MỞ ĐẦU --  --- Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu như không có quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động chiếm vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. FDI trở thành một trong những nguồn cung cấp vốn quan trọng cho nền kinh tế, là động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển, tạo nên tính năng động và cạnh tranh cho thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nó còn đem lại nhiều vấn đề tiêu cực, điển hình là trong những năm gần đây, tình hình các doanh nghiệp FDI “lỗ giả, lãi thật” kéo dài nhiều năm làm ảnh hưởng trực tiếp đến ngân sách nhà nước, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp trong nước. Đứng trước tình hình đó, văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng một chương trình hành động tổng thể nhằm kiểm soát hiệu quả hơn vấn đề chuyển giá trong hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bắt đầu từ năm 2012. Như vậy, tình hình chuyển giá đã và đang là một thực trạng đáng báo động ở Việt Nam hiện nay. Trong khi các nước phát triển trên thế giới đã có những kinh nghiệm cho công tác kiểm soát chuyển giá thì Việt Nam vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong vấn đề này. Do đó, em quyết định chọn đề tài “ Kiểm soát hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khoa học lần này. II. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của đề tài là tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý thuyết, phân tích hiện tượng chuyển giá ở Việt Nam trong thời gian qua, khi nguồn vốn đổ vào Việt Nam ngày càng nhiều. Qua đó đề ra các biện pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như tình hình thực tiễn ở Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên do chuyển giá là một vấn đề khá phức tạp nên việc trình bày số liệu gặp nhiều hạn chế và chỉ tập trung chủ yếu đối với TP HCM – nơi thu hút lượng FDI lớn cả nước. III. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các phương pháp sau đây: Phương pháp thống kê bằng bảng biểu; Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ internet, tạp chí, báo; Phương pháp phân tích; Phương pháp so sánh: So sánh giữa định giá chuyển giao và chuyển giá. IV. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về hoạt động chuyển giá trong các công ty đa quốc gia. Chương 2: Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. V. Đóng góp của đề tài: Đề tài sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động chuyển giá và định giá chuyển giao của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua. Đóng góp một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Qua đó góp phần tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước đối với việc thu thuế TNDN của các DN này. Đồng thời tăng nhận thức của DN Việt Nam, đặc biệt là DN liên doanh với đối tác nước ngoài đối với vấn đề chuyển giá, nhận rõ các hành vi có dấu hiệu chuyển giá cũng như có những biện pháp tự bảo vệ mình trong hợp tác.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1 1.1 Tổng quan về công ty đa quốc gia 1 1.1.1 Khái niệm các đặc trưng cơ bản của MNC 2 1.1.2 Mối quan hệ giữa MNCs quốc gia tiếp nhận đầu tư. 2 1.1.3 Tác động của MNCs thông qua vốn đầu trực tiếp nước ngoài ở quốc gia tiếp nhận đầu tư. 3 1.2 Định giá chuyển giao 5 1.2.1 Khái niệm: 5 1.2.2 Nguyên tắc dựa trên giá thị trường của nghiệp vụ chuyển giao nội bộ (Arm’s Length Principle- ALP). 5 1.2.3 Các phương pháp định giá chuyển giao: 6 1.2.3.1. Phương pháp CUP: 6 1.2.3.2 Phương pháp CPM: 7 1.2.3.3 Phương pháp RPM: 8 1.2.3.4 Phương pháp PSM 9 1.2.3.5 Phương pháp TNMM 10 1.3 Chuyển giá 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Nguyên nhân của chuyển giá: 13 1.3.3 Các dấu hiệu bên ngoài, thực chất ảnh hưởng của vấn đề chuyển giá đến nước tiếp nhận đầu tư. 15 1.3.3.1 Chuyển giá - các dấu hiệu hiện tượng bên ngoài. 15 1.3.3.2 Thực chất của chuyển giá. 17 1.3.3.3 Ảnh hưởng của vấn đề chuyển giá đến nước tiếp nhận đầu tư. 18 1.4 Kết luận chương 1 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1 Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua 20 2.2 Thực trạng hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI ở TP HCM trong những năm gần đây: 25 2.2.1 Biểu hiện của hoạt động chuyển giá ở TP HCM trong những năm gần đây: 25 2.2.2 Một số nhận xét rút ra về vấn đề trên: 28 2.3 Các trường hợp chuyển giá tiêu biểu ở Việt Nam: 30 2.3.1 Chuyển giá ở P&G Việt Nam: 30 2.3.2 Chuyển giá ở công ty liên doanh Coca Cola Chương Dương. 31 2.4 Vấn đề thanh tra về chuyển giá hiện nay ở Việt Nam 32 2.5 Những đặc trưng của môi trường chuyển giáViệt Nam hiện nay: 34 2.6 Kết luận chương 2 35 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 37 3.1 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại một số nước trên thế giới 37 3.1.1 Tại Mỹ: 38 3.1.2 Tại Trung Quốc: 39 3.1.3 Anh Quốc 44 3.2 Những văn bản pháp lý trong việc chống chuyển giáViệt Nam hiện hành: 45 3.2.1 Trước 2006 45 3.2.2 Giai đoạn 2006-2009 46 3.2.3 Từ năm 2010 đến nay: 46 3.3 Giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam. 50 3.3.1. Hoàn thiện các quy định luật pháp về thuế khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chống chuyển giá: 51 3.3.2. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thuế: 53 3.3.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hỗ trợ TCT / Cục thuế tỉnh: 53 3.3.4 Thanh tra, kiểm tra thường xuyên các doanh nghiệp có nguồn vốn FDI. 54 3.3.5 Các biện pháp hành chính biện pháp phạt 55 3.3.6 Giải pháp khác 55 3.3.6.1 Cần có sự chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ quan quản lý thuế: 55 3.3.6.2 Thu hẹp các ưu đãi thuế 56 3.3.6.3 Giải pháp mang tính kỹ thuật 56 3.4 Kết luận chương 3: 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT MNC Công ty đa quốc gia FDI Đầu trực tiếp nước ngoài OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ALP Nguyên tắc giá thị trường APA Thỏa thuận xác định giá trước CUP Phương pháp giá tự do có thể so sánh được CPM Phương pháp cộng thêm chi phí RPM Phương pháp giá bán lại PSM Phương pháp chiết tách lợi nhuận TNMM Phương pháp chuyển giao lợi nhuận ròng TNDN Thu nhập doanh nghiệp JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ADB Ngân hàng phát triển châu Á DN Doanh nghiệp TCT Tổng cục thuế EITL Luật thuế thu nhập doanh nghiệp IRS Cơ quan Thuế nội địa của Hoa Kỳ RMB Đồng nhân dân tệ SAT Cơ quan thuế Trung Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh các phương pháp định giá chuyển giao 12 Bảng 1.2: Các mức thuế suất khác nhau của các quốc gia 14 Bảng 2.1: Thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2000-2008 24 Bảng 2.2: Số liệu khảo sát các doanh nghiệp FDI qua các năm trên địa bàn TP HCM 27 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt các hình phạt chuyển giá của Mỹ 39 Bảng 3.2: Thống kê các trường hợp thanh tra về chuyển giá ở Trung Quốc. 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ- BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Thống kê về vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam từ 1990-2010 21 Biểu đồ 2.2: Đóng góp của các quốc gia về vốn FDI tại Việt Nam nửa đầu năm 2010 22 Biểu đồ 2.3: Số lượng các doanh nghiệp FDI kê khai lỗ lãi trên địa bàn TP.HCM qua các năm 2007-2010 28 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng chi phí trên tổng chi phí 1996 của Coca Cola 32 Biểu đổ 3.1: Kết cấu các phương pháp định giá chuyển giao được sử dụng trong thực tế của Trung Quốc 43 . LỜI MỞ ĐẦU - - - -       - - - - - - I. Lý do chọn đề tài Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nền kinh tế thế giới khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu như không có quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình rơi vào nguy cơ tụt hậu. Trong đó, đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động chiếm vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nước đầu nước tiếp nhận đầu tư. FDI trở thành một trong những nguồn cung cấp vốn quan trọng cho nền kinh tế, là động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển, tạo nên tính năng động cạnh tranh cho thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nó còn đem lại nhiều vấn đề tiêu cực, điển hình là trong những năm gần đây, tình hình các doanh nghiệp FDI “lỗ giả, lãi thật” kéo dài nhiều năm làm ảnh hưởng trực tiếp đến ngân sách nhà nước, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp trong nước. Đứng trước tình hình đó, văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng một chương trình hành động tổng thể nhằm kiểm soát hiệu quả hơn vấn đề chuyển giá trong hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam của các doanh nghiệp có vốn đầunước ngoài, bắt đầu từ năm 2012. Như vậy, tình hình chuyển giá đã đang là một thực trạng đáng báo động ở Việt Nam hiện nay. Trong khi các nước phát triển trên thế giới đã có những kinh nghiệm cho công tác kiểm soát chuyển giá thì Việt Nam vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong vấn đề này. Do đó, em quyết định chọn đề tàiKiểm soát hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp đầu nước ngoài tại Việt Nam Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khoa học lần này. II. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của đề tài là tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý thuyết, phân tích hiện tượng chuyển giáViệt Nam trong thời gian qua, khi nguồn vốn đổ vào Việt Nam ngày càng nhiều. Qua đó đề ra các biện pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như tình hình thực tiễn ở Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu của đề tàihoạt động đầu trực tiếp nước ngoài hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên do chuyển giá là một vấn đề khá phức tạp nên việc trình bày số liệu gặp nhiều hạn chế chỉ tập trung chủ yếu đối với TP HCM nơi thu hút lượng FDI lớn cả nước. III. Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các phương pháp sau đây: Phương pháp thống kê bằng bảng biểu; Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ internet, tạp chí, báo; Phương pháp phân tích; Phương pháp so sánh: So sánh giữa định giá chuyển giao chuyển giá. IV. Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về hoạt động chuyển giá trong các công ty đa quốc gia. Chương 2: Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam. V. Đóng góp của đề tài: Đề tài sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động chuyển giá định giá chuyển giao của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam. Đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua. Đóng góp một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam. Qua đó góp phần tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước đối với việc thu thuế TNDN của các DN này. Đồng thời tăng nhận thức của DN Việt Nam, đặc biệt là DN liên doanh với đối tác nước ngoài đối với vấn đề chuyển giá, nhận rõ các hành vi có dấu hiệu chuyển giá cũng như có những biện pháp tự bảo vệ mình trong hợp tác. VI. Hướng phát triển của đề tài Trong khuôn khổ đề tài chưa đi sâu nghiên cứu về định lượng liên quan đến vấn đề chuyển giá. Do đó, hướng phát triển của đề tài là đi sâu nghiên cứu cụ thể hóa khía cạnh định lượng các vấn đề về chuyển giá cũng như xem xét một cách toàn diện về bức tranh chuyển giá phân tích các trường hợp chuyển giá gần đây nhất để biết được các thủ thuật chuyển giá ngày càng tinh vi của các công ty đa quốc gia. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA [...]... trong chính sách kêu gọi đầu của nước mình, MNC xem công ty con đặt tại các quốc gia này như một nơi tập trung toàn bộ lợi nhuận của MNC, thực hiện hành vi chuyển giá để lại hậu quả xấu cho nước tiếp nhận đầu 1.3.3 Các dấu hiệu bên ngoài, thực chất ảnh hưởng của vấn đề chuyển giá đến nước tiếp nhận đầu 1.3.3.1 Chuyển giá - các dấu hiệu hiện ng bên ngoài Chuyển giá trước hết là một hành... con thực tế phải kê khai với cơ quan thuế Việt Nam để trốn tránh thuế Nhìn bề ngoài, hiện ng chuyển giá được phát hiện với các dấu hiệu sau:  Định giá các yếu tố đầu vào cao hơn cao hơn giá thị trường Đối với các đầu vào của doanh nghiệp FDI thì xảy ra tình trạng tài sản vốn góp (doanh nghiệp liên doanh) hoặc tài sản kê khai doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cao hơn giá thị trường 16 • Đầu tư. .. địa Việc tìm hiểu những nội dung này tạo cơ sở cho phần phân tích thực trạng sẽ được trình bày trong chương 2 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua 21 Từ khi có sự ra đời của Luật đầu nước ngoài vào 1987 đến tháng 10 năm 2010 có tất cả 12213 dự án hợp lệ (không... hành chuyển giá ở các nước có tỷ lệ lạm phát cao để bảo toàn số vốn đầu lợi nhuận trong điều kiện đồng tiền nước đang đầu bị mất giá • Tình hình kinh tế - chính trị: MNC sẽ thực hiện chuyển giá để chống lại các tác động bất lợi của các chính sách kinh tế ở nước đang đầu tư, mặt khác hoạt động chuyển giá làm giảm các khoản lãi dẫn đến giảm áp lực đòi tăng lương của lực lượng lao động • Ưu đãi của. .. trong việc kiểm soát hiện ng này 1.3.3.3 Ảnh hưởng của vấn đề chuyển giá đến nước tiếp nhận đầu  Ở góc độ vĩ mô: Vấn đề chuyển giá của các doanh nghiệp FDI gây thất thoát cho nguồn thu ngân sách quốc gia ảnh hưởng đến nền sản xuất hàng hóa nội địa  Ở cấp độ vi mô: Hành vi chuyển giá tạo ra bất công trong cạnh tranh giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa Chẳng hạn, một doanh nghiệp. .. tế của mình, các MNC có thể gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động, chính sách kinh tế chính sách đối ngoại của chính phủ chính quốc 1.1.3 Tác động của MNCs thông qua vốn đầu trực tiếp nước ngoài ở quốc gia tiếp nhận đầu a) Tác động tích cực:  Bổ sung vốn cho nền kinh tế nước tiếp nhận: Vốn FDI là một kênh huy động vốn quan trọng đối với nước tiếp nhận đầu bên cạnh đầu gián tiếp vay... thực hiện nhiều hành vi tiêu cực, tiêu biểu là hiện ng chuyển giá làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước tiếp nhận đầu  Can thiệp vào nền chính trị của các nước nhận đầu thông qua một số cách khác nhau  Ảnh hưởng tới cơ cấu xã hội của nước nhận đầu tư: Khi các công ty đa quốc gia đầu vào một nước thì sẽ tạo ra việc làm, thu nhập cho số đông người dân nước đó, những người đó có thu nhập và. .. nghiệp vụ chuyển giao nội bộ không đúng với giá thị trường Chuyển giá xảy ra bằng mọi cách chỉ làm lợi cho các nước chính quốc, làm thất thu nguồn thuế của các nước tiếp nhận đầu tư, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp của các nước tiếp nhận đầu từ đó đe dọa đến sự phát triển kinh tế, hoạt động kinh tế diễn ra không lành mạnh Chính vì vậy 18 chuyển giá là một hiện ng không được khuyến khích ngày... đồ dưới đây cung cấp các phân tích về thống kê về vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam từ 1990-2010 Biểu đồ 2.1: Thống kê về vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam từ 1990-20102 Theo biểu đồ cho thấy, trong giai đoạn từ 1990 đến 2010, Đài Loan là nhà đầu hàng đầu vào Việt Nam với 11,80% tổng vốn đăng ký 192,9 tỷ USD, tiếp theo là Hàn Quốc với 11,50% Singapore với 11,30% tổng vốn đăng ký Theo dữ liệu... trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI), mà nó còn được thực hiện bởi các công ty có nhiều công ty con chỉ hoạt động kinh doanh trong nước hoặc thậm chí được thực hiện bởi các công ty là các chủ thể kinh tế độc lập song chủ sở hữu của chúng lại có mối quan hệ thân nhân với nhau Trong phạm vi của đề tài này ta chỉ xét đến hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI 1.3.2 Nguyên nhân của chuyển giá:  Từ . giá thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua. Đóng góp một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp. 2: Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. kiểm soát chuyển giá thì Việt Nam vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong vấn đề này. Do đó, em quyết định chọn đề tài “ Kiểm soát hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2014, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan