Phân tích và dự báo cầu sản phẩm áo sơ mi nam của công ty cồ phần May 10 trên địa bàn Hà Nội tới năm 2015

52 3.7K 12
Phân tích và dự báo cầu sản phẩm áo sơ mi nam của công ty cồ phần May 10 trên địa bàn Hà Nội tới năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và dự báo cầu sản phẩm áo sơ mi nam của công ty cồ phần May 10 trên địa bàn Hà Nội tới năm 2015

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2009 là một năm đầy biến động đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dệt – May nói riêng. Khi gặp khó trong xuất khẩu, doanh nghiệp dệt may trong nước muốn chuyển hướng về thị trường nội địa. Việc tăng cường tiêu thụ nội địa là một giải pháp cho các nhà xuất khẩu đang khó khăn vì suy thoái kinh tế, thế nhưng đối với ngành dệt may với trên 90% doanh nghiệp chuyên làm hàng xuất khẩu thì việc chuyển hướng này là không dễ dàng. Khi chuyển hướng về thị trường nội địa thì doanh nghiệp mới hay mỡnh cũn yếu nhiều khâu, cụ thể là khâu thiết kế phát triển sản phẩm, chủ động nguồn nguyên phụ liệu phát triển kênh phân phối, cũn kộm trong công tác nghiên cứu phân tích dự báo nhu cầu của thị trường. “ Thị trường nội địa với gần 87 triệu dõn, dự tất cả các doanh nghiệp dệt may trong nước dồn sức phục vụ thì vẫn chưa xuể. Đó là lời nhận xét của Tổng giám đốc công ty cổ phần May 10 – bà Nguyễn Thị Thanh Huyền. Trong năm 2009, doanh thu từ thị trường nội địa của các đơn vị thành viên Tập đoàn Dệt may Việt Nam tăng 26% so với năm trước. Từ Việt Tiến đạt trên 600 tỷ đồng, tăng gần 150 tỷ đồng so với năm 2008, Nhà Bè đạt gần 300 tỷ đồng, May 10 đạt trên 100 tỷ đồng, may Phương Đông đạt gần 100 tỷ đồng… (http://www.baomoi.com/Info/Nganh-Det-may-Viet-Nam-Phia-truoc-la-co- hoi/45/3685553.epi). Vậy làm thế nào để mở rộng tiêu thụ trên thị trường nội địa, làm thế nào để thực hiện được chủ trương “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”. Đó vẫn là bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may nói chung công ty cổ phẩn May 10 nói riêng. Trong những năm qua, May 10 đã cố gắng mở rộng mạng lưới kênh phân phối của mình trên khắp cả nước cùng với đó là hoàn thiện khâu thiết kế mẫu mã, giảm giá thành nên sản phẩm áo mi của May 10 đã được chỗ đứng nhất định trên thị trường Việt Nam. Tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm áo mi của May 10 mới chỉ tập trung ở các đô thị lớn như Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà còn bỏ ngỏ thị trường nông thôn. Theo kết quả phân tích số liệu cấp, đa phần số người được hỏi đểu nhận xét rằng sản phẩm của May 10 nói chung mi nam nói riờng đều có chất lượng tốt, song kiểu dáng, màu sắc cũn chưa phong phú đa dạng.Thu nhập của người dân Nội ngày càng cao, việc mở rộng địa giới hành chính, cùng với xu hướng mua sắm, tiờu dùng mới, yêu cầu về chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, màu sắc đối với sản phẩm sẽ những sự thay đổi. Vậy làm thế nào để sản phẩm áo mi của May 10 đứng vững giữ thị phần chủ đạo trên địa bàn Nội. Để đạt đựơc mục tiêu này công tác phân tích dự báo cầu là cần thiết quan trọng. Công tác phân tích dự báo sẽ phân tích những yếu tố tác động tới lượng cầu, cùng với những ý kiến đánh giá, phản hồi từ người tiêu dùng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm. Từ đó làm sở cho doanh nghiệp xõy dựng nờn chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp qua đó tăng doanh số, nõng cao thị phần của doanh nghiệp mình trờn thị trường. 1.2. XÁC LẬP TUYÊN BỐ TRONG ĐỀ TÀI Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phõn tích dự báo cầu trong doanh nghiệp cũng như vai trò của thị trường nội địa, tôi đã lựa chọn đề tài luận văn: “Phõn tích dự báo cầu sản phẩm áo mi nam của công ty cồ phần May 10 trên địa bàn Nội tới năm 2015”. Với đề tài này, tôi tập trung vào giải quyết những vấn đề sau: Một là, cầu về sản phẩm áo mi của công ty May 10 phụ thuộc vào những yếu tố nào từ đó xõy dựng nên hàm cầu về sản phẩm áo mi của công ty ? Hai là, ước lượng dự báo cầu về sản phẩm áo mi của công ty May 10 được thực hiện theo mô hình nào, sử dụng phương pháp dự báo nào ? Ba là ,giải pháp nào để đẩy mạnh công tác phõn tích dự báo cầu của công ty, đồng thời cần những giải pháp nào để đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trường Nội trong thời gian tới. 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xuất phát từ tớnh cấp thiết cũng như tầm quan trọng của đề tài, mục đích của nghiên cứu của luận văn gồm: 1.3.1.Mục đích lý luận Luận văn tập trung làm rừ một số vấn đề lý luận như: khái niệm cầu, phõn tích cầu, ước lượng cầu, dự báo cầu, phõn tích các nhõn tố ảnh hưởng tới cầu, các phương pháp phân tích dự báo cầu, từ đó vận dụng các kiến thức để phõn tích và dự báo cầu sản phẩm áo mi nam (dòng sản phẩm giá bán trung bình dưới170.000đ) của công ty cổ phần May 10 trên địa bàn Nộitới năm 2015. 1.3.2. Mục dích thực tiễn Một là, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty May 10 các nhõn tố ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm áo mi nam của công ty. Hai là, tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác phân tích dự báo cầu về sản phẩm áo mi nam của công ty May 10 giai đoạn 2006-2009, đồng thời sử dụng mô hình kinh tế lượng để xõy dựng nên hàm cầu về sản phẩm áo mi nam của công ty. Ba là, đưa ra một số dự báo về cầu sản phẩm áo mi nam của công ty trên địa bàn Nộitới năm 2015 kèm theo một số giải pháp đẩy mạnh công tác phõn tích dự báo cầu của công ty cùng với một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trường Nội. 1.4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cầu về sản phẩm áo mi (sơ mi nam) của công ty May 10, đồng thời nghiên cứu công tác phõn tích dự báo cầu của công ty. Đối tượng nghiên cứu liên quan: tình hình hoạt động kinh doanh, định hướng phát triển của công ty May 10, dõn số nam Nội độ tuổi từ 23-55, thu nhập, giá bán sản phẩm mi nam của May 10( dòng sản phẩm trung bình: Pharaon EX, Pharaon Advancer giá bán dưới 170.000VNĐ), giá bán sản phẩm áo mi cùng loại của Việt Tiến. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu cầu về sản phẩm áo mi nam trên địa bàn Nội. Tuy nhiên từ tháng 7/2008, địa giới hành chính thành phố Hà Nội được mở rộng thêm. Do khó khăn trong việc thu thập số liệu từ khu vực mới được sáp nhập vào Nội cũ nên đề tài của tôi chỉ tập trung phõn tích cầu về sản phẩm áo mi nam trên địa bàn Nội cũ.  Thời gian: Đề tài tập trung phõn tích cầu về sản phẩm áo mi nam trong giai đoạn 2005 – 2009 đưa ra những dự báo về cầu tới năm 2015. 1.5. NGUỒN SỐ LIỆU Đề tài được thực hiện dựa trên nguồn số cấp thứ cấp. 1.5.1. Số liệu cấp Với đề tài này, tôi đã tiến hành thu thập các số liệu thực tế liên quan tới cầu về sản phẩm áo mi nam của công ty May 10 thông qua điều tra khảo sát trắc nghiệm trên 100 người tiêu dùng ở địa bàn Nội cũ. 1.5.2. Số liệu thứ cấp Nguồn số liệu thứ cấp được lấy từ các nguồn sau:  Phòng kinh doanh công ty cổ phần May 10.  Phòng kế hoạch của công ty cổ phần May 10.  Phòng tài chớnh - kế toán công ty cổ phần May 10.  Niên giám thống kê, số liệu thống kê về dõn số, thu nhập.  Tài liệu trong các sách, giáo trình liờn quan tới vấn đề nghiên cứu.  Các trang web như: - www.vinatex.com.vn của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. - www.gso.gov.vn của Tổng cục thống kê Việt Nam. - www.vinacorp.vn của Cổng thông tin Doanh nghiệp - Tài Chính - Chứng Khoán. 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, tôi đã sử dụng phương pháp nghiờn cứu chủ yếu là phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp phõn tích dữ liệu. Cụ thể như sau: 1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu  Phương pháp thu thập cấp thông qua điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn người tiêu dùng.  Phương pháp tổng hợp số liệu cấp được thực hiện qua việc sử dụng phần mềm SPSS.  Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê được sử dụng để thu thập các biến số: dõn số, thu nhập bình quõn của người dõn, giá cả của sản phẩm áo sơ mi của Việt Tiến, May 10. 1.6.2. Phương pháp phân tích dữ liệu  Phương pháp đồ thị hoá: phương pháp này là phương pháp phổ biến trong phõn tích kinh tế nói chung cũng như phõn tích cầu nói riờng. Đõy là phương pháp phõn tích các số liệu, dữ liệu thu thập được mối quan hệ giữa các yếu tố thông qua đồ thị.  Phương pháp phân tích kinh tế lượng: Là phương pháp sử dụng các phần mềm kinh tế lượng để ước lượng mô hình hồi quy.  Phương pháp dự báo cầu theo dóy số thời gian. Thực chất của phương pháp này là dựa vào hàm hồi quy để tính toán, ước lượng các giá trị tương lai của các biến số trong mô hình từ đó tính toán giá trị tương lai của cầu ở giai đoạn tiếp theo. 1.7. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mục lục, túm lược, cảm ơn, lời cam kết,danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt phần phụ lục thì luận văn được chia thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài. Chương 2: Lý luận về phân tích, ước lượng dự báo cầu. Chương 3:Thực trạng phân tích ước lượng cầu sản phẩm áo mi của công ty May 10 trên địa bàn Nội từ năm 2005 tới nay. Chương 4: Dự báo nhu cầu một số giải pháp đẩy mạnh việc thụ sản phẩm áo mi nam của công ty cổ phần May 10 trên thị trường Nội. CHƯƠNG II LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ƯỚC LƯỢNG DỰ BÁO CẦU 2.1. KHÁI NIỆM BẢN VỀ CẦU, PHÂN TÍCH CẦU, ƯỚC LƯỌNG VÀ DỰ BÁO CẦU 2.1.1. Khái niệm bản về cầu 2.1.1.1. Cầu, nhu cầu, lượng cầu “Thuật ngữ “Demand” (Cầu), được sử dụng trong rất nhiều hoàn cảnh khác nhau, chính điều này thường gây ra sự nhầm lẫn hoặc hiểu sai trong phân tích. Chúng ta thường nói tới đường cầu, biểu cầu, hàm cầu, điểm cầu. Nhưng khi các nhà kinh tế học sử dụng thuật ngữ “demand “ là thể hiện diễn đạt mối quan hệ mà thường xuyên được thể hiện trên đường cầu. Trong trường hợp này, cầu thể hiện số lượng mà người tiêu dùng són sàng mua ở mọi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi. Trong khái niệm trên vấn đề quan trọng khi nhắc tới thuật ngữ “demand” :  Cầu liên quan tới 3 yếu tố : giá cả, lượng thời gian.  Cầu thể hiện ở số lượng nhiều trong mối quan hệ tổng thế chứ không phải nói tới số lượng đơn thuần.  Cầu liên quan tới với giả định các yếu tố khác không thay đổi, đây là một khái niệm rất hay được dùng trong phân tích kinh tế”.(Nick, 2005, 74) “ Cầusố lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua sẵn sàng mua trong một khoảng thời gian nhất định dưới điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Khung thời gian ở đây thể là một giờ, một ngày, một tháng hay một năm”.(Mark, 2005, 102). Như vậy khi chúng ta nói tới cầu, chúng ta cần phải hiểu rõ được hai yếu tố là khả năng mua ý muốn sẵn sàng mua hàng hóa hay dịch vụ đó. Cầu khác với nhu cầu. Nhu cầu là những mong muốn nguyện vọng vô hạn của con người. hầu hết những nhu cầu đó không được thoả mãn do sự khan hiếm. Có nhu cầu song không sức mua, không dẫn tới mong muốn do đó không phải là cầu. Lượng cầu là lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua hoặc khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định(với giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi). 2.1.1.2. Luật cầu, đường cầu Để thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuõn thỡ chủ sở hữu hoặc nhà quản lý doanh nghiệp phải nắmcầu về hàng hóa dịch vụ mà đơn vị mình sản xuất ra. Chức năng của cầu ở đây được khẩng định là một phưởng thức thể hiện mối quan hệ giữa giá cả của hàng hóa dịch vụ mà công ty đưa ra với số lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng són lũng mua ở một thời gian cụ thể. Các nhà kinh tế học gọi mối quan hệ đó là luật cầu. “ Luật cầu chỉ ra rằng lượng cầu mối quan hệ tỷ lịch với giá bán (với giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi) ”.(Thomas, 2005, 100). Giả sử thu nhập không đổi, giá cả tăng thì số lượng hàng hóa hay dịch vụ người tiêu dùng thể mua được giảm xuống. Ngược lại, khi giá giảm thì số lượng hàng hóa hay dịch vụ họ có thể mua được tăng lên. Ví dụ : khi thu nhập của người dân không đổi song giá cả của mặt hàng áo mi cao thì cầu của người tiêu dùng về áo mi giảm xuống họ sẽ tìm mặt hàng khác thay thế áo mi ( T – shirt ), còn khi giá bán áo mi giảm xuống thì người dân cầu về áo mi tăng lên. Vậy làm thế nào để thể hiện lượng cầu, làm thế nào để cụ thể hóa một cách giản đơn mối quan hệ giữa giá lượng cầu như đã thể hiện trong luật cầu. Các nhà kinh tế học đã đưa ra khái niệm đường cầu, đồng thời cũng đưa ra mô hình về hàm cầu. “Đường cầu là một đường mô tả mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng khả năng mua ở các mức giá khác nhau khi mà các yếu tố khác không thay đổi”. (Nick, 2005, 86).Theo quy ước, trục tung biểu diễn giá, trục hoành biểu diễn lượng cầu. Đồ thị 2.1. Đường cầu áo mi nam. Qua đồ thị ta thấy đường cầu về áo mi nam của công ty cổ phần may là đường độ dốc âm. Cầu là toàn bộ đường cầu, song lượng cầu thể hiện thông qua các điểm trên đường cầu, tại A là Q 1 chiếc, tại B là Q 2 chiếc. Đường cầu áo mi cũng thể hiện đúng luật cầu. 2.1.1.3. Hàm cầu Nếu chỉ xét sự biến đổi của lượng cầu theo giá, với giả định rằng các yếu tố khác không thay đổi thì hàm cầu đơn giản dạng như sau : Hàm cầu: Q D = a – bP Trong đó: Q D : lượng cầu P: giá cả Hệ số b: phản ánh sự nhạy cảm của lượng cầu mà phụ thuộc vào giá, nếu thay đổi 1 đơn vị tiền tệ thì lượng cầu thay đổi b đơn vị hàng hóa. Hệ số a: Nếu hàng hóa được cho không thì người tiêu dùng nhu cầu hàng hóa là bao nhiêu. Tuy nhiên số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua, cũng như sự biến đổi của cầu không chỉ phụ thuộc vảo bản thân giá cả của hàng hóa đó mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như : giá cả của hàng hóa liên quan, kỳ vọng về sự thay đổi của giá cả, thu nhập của người tiêu dùng, thị hiếu thói quen của người tiêu dùng, …. “ Hàm cầu là hàm thể hiện các nhân tố ảnh hưởng tới cầu cũng như cách thức mà các nhân tố này ảnh hưởng tới lượng cầu”.(Nick, 2005,86). Hàm cầu cho một hàng hóa cụ thể thể được diễn tả như sau : Q X = f [ P X ,P Y ,Y,A X ,T,O] Trong đó :  Q X : Lượng cầu của hàng hóa X  P X : Giá cả của hàng hóa X  P Y : Giá cả của hàng hóa Y  Y : Thu nhập của người tiêu dùng  A X : Chi phí quảng cáo  T : Thị hiếu của người tiêu dùng  O : Các nhân tố khác. Một sự thay đổi nhỏ của các nhân tố trên đều tạo áp lực thay đổi lượng cầu. Lấy ví dụ : lượng cầu về những chiếc mũ sẽ tăng lên khi thị hiếu hay sự thay đổi trong phong cách thởi trang, lượng cầu về những chiếc mũ sẽ giảm đi khi những chiếc mũ không còn hợp với xu hướng hay phong cách thời trang của người tiêu dùng, với giả định rằng các yếu tố khỏc khụng thay đổi”. 2.1.2. Khái niệm về phân tích cầu “Phõn tớch, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật hiện tượng trong mối quan hệ hữu giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”. (Gái,2004,16). Phân tich hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, đánh giá toàn bộ quá trình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên sở đó đề ra các phương án giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh ngiệp. (Sơn, 2005,20) Dựa trên những khái niệm bản về cầu cùng với khái niệm về phân tích, ta có thể hiểu phân tích cầuphân tích các nhân tố tác động, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới lượng cầu. Phân tích cầu thực chất là một phần công việc của ước lượng và dự báo cầu. Ước lượng dự báo cầu chỉ thực hiện được dựa trên những kết quả thu được từ phân tích cầu. 2.1.3. Các khái niệm về ước lượng dự báo cầu Ước lượng cầu là quá trình lượng hóa cỏc mối quan hệ giữa lượng cầu các yếu tố tác động đến lượng cầu. Dự báo cầu là quá trình tính toán cầu trong tưong lai dựa trên những phân tích về xu thế biến động của các yếu tố tác động tới cầu. Muốn dự báo cầu chính xác thì cần phải ước lượng cầu chính xác. 2.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH CẦU, ƯỚC LƯỢNG DỰ ĐOÁN CẦU. Để thực hiện tốt phân tích cầu, chúng ta phải nắmcầu cá nhân cầu thị trường. Sự khác nhau là ở đâu ? Các yếu tố nào ảnh hưởng tới cầu ? Từ độ co giãn của cầu, chúng ta sẽ phân tích được điều gì ? cuối cùng là nên lựa chọn phưởng án nào để thực hiện ước lượng dự báo cầu cho phù hợp ? 2.2.1 Cầu thị trường Muốn hiểu về cầu thị trường trước hết ta phải hiểu khái niệm cầu cá nhân. Cầu cá nhân là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà từng cá nhân khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả thiết các yếu tố khác không thay đổi. “Cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân lại với nhau”. (Giao, 2003, 40). Đường cầu thị trường là đường tổng hợp các đường cầu cá nhân thể hiện số lượng hàng hóa mà một nhóm người tiêu dùng khả năng mua ở một vùng giá nhất định. Đường cầu thị trường thể bao gồm đường cầu của tất cả người tiêu dùng cú trờn thị trường, nhưng cũng thể chỉ bao gồm đường cầu của một nhóm người tiêu dùng mà mua cùng một loại hàng hóa từ một nhà cung cấp cụ thể. Đường cầu thị trường được thực hiện theo nguyên tắc cộng ngang các đường cầu cá nhân, ở mọi mức giá, cộng lần lượt số lượng hàng hóa của mỗi người tiêu dùng. Đường cầu thị trường được xây dựng từ đường cầu cá nhân. Vậy chúng ta phải xác định đường cầu của từng cá nhân người tiêu dùng a, Cách xây dựng đường cầu cá nhân Giả sử một người tiêu dùng với một mức thu nhập cho trước, chi tiêu vào hai loại hàng hóa là sản phẩm áo mi nam của công ty May 10 (X) sản phẩm áo sơ mi nam của công ty may Nhà Bè (Y). Ban đầu lựa chọn tiêu dùng tối ưu là điểm E 1 là điểm tiếp xúc giữa đường U 1 và I 1 , tại E 1 người tiêu dùng này sản phẩm áo mi nam của may 10 sản phẩm áo mi nam của may Nhà Bè. Song vì một lý do nào đó khiến giá áo sơ mi May 10 tăng lên, điều này làm cho ngân sách của người tiêu dùng xoay vào trong từ I 1 sang I 2 . Ngân sách thay đổi, lúc này điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là E 2 là giao điểm của đường U 2 I 2 . Tại đây người tiêu dùng phải giảm lượng áo mi của may 10 mà tăng lượng áo mi của may Nhà Bè. Khi giá áo mi may 10 tăng làm cho lượng cầu về nó giảm từ xuống từ . Từ đó ta xác định được đường cầu cá nhân về áo mi nam là là đường D đi qua hai điểm A B. (Minh hoạ phụ lục số 1). b, Cách xây dựng đường cầu thị trường Như đã phân tích ở trên, đường cầu thị trường là tổng hợp của các đường cầu cá nhân. Đồ thị 2.2. Xây dựng đường cầu thị trường vể sản phẩm áo mi nam [...]... áo mi nam của May 10 tăng lên 1.7% + EXR = 0,22 cho ta biết nếu giá áo mi cùng loại của Việt Tiến tăng 10% thì lượng cầu về áo mi nam của May 10 tăng lên 2,2% 3.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH DỰ BÁO CẦU VỀ SẢN PHẨM ÁO MI NAM CỦA CÔNG TY MAY 10 3.4.1 Thành tựu của công tác phân tích dự báo cầu đối với sản phẩm áo mi nam của May 10 May 10 là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành... sản phẩm của mình Thứ năm : Trong công tác phân tích cầu về sản phẩm mi nam, công ty đã nhận thức rừ nhúm khách hàng mục tiêu độ tuổi từ 23-60 thông qua đó đưa ra những dòng sản phẩm phù hợp với nhóm khách hàng t ừ kiểu dáng, màu sắc tới chất lượng sản phẩm 3.4.2 Hạn chế của công tác phân tích dự báo cầu sản phẩm áo mi nam của công ty May 10 Bên cạnh những thành công trong công tác phân tích. .. Phước hướng tới mục tiêu đưa thương hiệu May 10 lọt Top 3 thương hiệu mạnh nhất ngành dệt may Việt Nam 3.2.2.2 Ước lượng mô hình hàm cầu về sản phẩm áo mi nam của May 10 trên thị trường Nội Như đã phân tích trong phần 3.1.1, hàm cầu về áo mi nam của May 10 dạng như sau : Q = a + bP + cM + dPr + eN Trong đó Q : Lượng cầu về áo mi nam (chiếc) P : Giỏ bán áo mi nam của May 10 (nghìn... Trong thời gian tới, công ty cần những biện pháp gì để tăng cường năng lực phân tích dự báo cầu đối với các sản phẩm của công ty mình ? Trong giai đoạn phục hồi kinh tế này, công ty nên chú trọng vào nhóm giải pháp nào đề đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa ? CHƯƠNG III THỰC TRẠNG CẦU VỀ SẢN PHẨM ÁO MI NAM CỦA CÔNG TY MAY 10 TRấN ĐỊA BÀN NỘI TỚI NĂM 2015 3.1 PHƯƠNG PHÁP... ảnh hưởng rừ rệt nhất tới lượng cầu về sản phẩm mi nam của May 10 (giá cả, chất lượng sản phẩm hay giá bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh…) Phân tích các phương pháp ước lượng dự báo cầu Ứng dụng cụ thể vào phân tích, ước lượng dự báo mặt hàng áo mi nam của công ty cổ phần May 10 Cụ thể sử dụng phương pháp OLS để ước lượng cầu, đoán theo mô hình kinh tế lượng theo chuỗi thời gian... đang trôi nổi trên thị trường Khi trên thị trường càng nhiều đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng càng nhiều sự lựa chọn điều đó tác động nhất định tới lượng cầu về sản phẩm đó 3.3.2 Phân tích cầu về sản phẩm mi nam của công ty May 10 trên thị trường Nội của công ty May 10 3.2.2.1 Tổng quan về cầu sản phẩm mi nam trên địa bàn Nội Với việc lựa chọn thị trường Nội là thị trường... 97,6518% sự biến động của cầu về sản phẩm áo mi nam theo các quý từ năm 2005 tới năm 2009 Đồng thời, mô hình cũng giải thích được tới 97,6518% sự biến động của cầu về áo mi nam theo các yếu tố trong mô hình ( giá áo mi nam của May 10, thu nhập, giá áo mi nam của Việt Tiến, dân số nam Nội độ tuổi từ 23 – 60 tuổi ), còn lại 2,3482% sự biến động của cầu về sản phẩm áo mi nam được giải thích... Dệt may Việt Nam Thị trường tiêu thụ của công ty gồm thị trường trong nước các đối tác lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản Đối với công tác phân tích dự báo thị trường trong nước, công ty luôn chú trọng vào sản phẩm chủ lực là mi nam thị trường chính là thủ đô Nội Trong thời gian qua, công tác phân tích dự báo cầu với sản phẩm mi nam đã đạt được những thành tựu như sau : Thứ nhất : Công ty. .. tới cầu về sản phẩm áo mi nam cựa công ty May 10 3.1.1.1 Nhúm cỏc nhân tố chủ quan a, Giá cả của hàng hoá Giá cả của sản phẩm áo mi nam của công ty May 10 là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới cầu về sản phẩm áo mi nam Khi giá cả của sản phẩm này tăng lên, lượng cầu về sản phẩm áo mi nam giảm xuống ( với giả định các yếu tố khác không thay đổi) Bảng 3.3 Kết quả phân tích mức giá thể chấp... thị trường nội địa 2.4 PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Căn cứ vào tính cấp thiết của đề tài, tụi đã lựa chọn đề tài “Phõn tớch dự báo cầu sản phẩm áo mi trờn địa bàn Nội tới năm 2015 Những vấn đề nghiên cứu trong đề tài gồm : Nghiên cứu cầu các nhân tố mà ảnh hưởng tới cầu của một mặt hàng cụ thể là mặt hàng áo mi nam của công ty cổ phần May 10 Xác định xem nhân tố . lượng cầu sản phẩm áo sơ mi của công ty May 10 trên địa bàn Hà Nội từ năm 2005 tới nay. Chương 4: Dự báo nhu cầu và một số giải pháp đẩy mạnh việc thụ sản phẩm áo sơ mi nam của công ty cổ phần May. kinh tế lượng để xõy dựng nên hàm cầu về sản phẩm áo sơ mi nam của công ty. Ba là, đưa ra một số dự báo về cầu sản phẩm áo sơ mi nam của công ty trên địa bàn Hà Nội cũ tới năm 2015 kèm theo một. phõn tích và dự báo cầu trong doanh nghiệp cũng như vai trò của thị trường nội địa, tôi đã lựa chọn đề tài luận văn: “Phõn tích và dự báo cầu sản phẩm áo sơ mi nam của công ty cồ phần May 10 trên

Ngày đăng: 01/04/2014, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ TRONG ĐỀ TÀI

    • 1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.3.1.Mục đích lý luận

      • 1.3.2. Mục dích thực tiễn

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. NGUỒN SỐ LIỆU

          • 1.5.1. Số liệu sơ cấp

          • 1.5.2. Số liệu thứ cấp

          • 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

            • 1.6.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

            • 1.7. KẾT CẤU LUẬN VĂN

            • CHƯƠNG II

            • LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CẦU

              • 2.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẦU, PHÂN TÍCH CẦU, ƯỚC LƯỌNG VÀ DỰ BÁO CẦU

                • 2.1.1. Khái niệm cơ bản về cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan