thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trường CĐSP nhà trẻ mẫu giáo TW1

47 737 2
thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trường CĐSP nhà trẻ mẫu giáo TW1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trường CĐSP nhà trẻ mẫu giáo TW1

Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo Trung ơng ITrờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I đợc thành lập ngày 28/5/1988 theo Nghị định số 93 HĐBT của Chính phủ trên cơ sở sát nhập hai trờng đào tạo mầm non.- Trờng mẫu giáo TW Nam Hà (1964 - 1988)- Trờng Trung cấp nuôi dạy trẻ TW (1972 - 1988)Qua 10 năm hình thành và phát triển Trờng đã đào tạo đợc 13.500 giáo viên, cán bộ giáo dục, cán bộ quản ngành học mầm non, trong đó có trên 1.500 giáo viên, đợc đào tạo ở trình độ Cao đẳng cho các tỉnh phía Bắc. Qui mô đào tạo của Trờng đã đợc mở rộng gấp 5 lần so với lúc thành lập cả về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy cũng nh chất lợng công tác quản đào tạo.Trong thời gian đó Trờng đã tiến hành nghiên cứu gần 70 dự án, đề tài về giáo dục mầm non bao gồm:- 39 đề tài nghiên cứu cấp Bộ- 25 đề tài nghiên cứu cấp TrờngHầu hết các đề tài đợc đánh giá suất sắc và các kết quả nghiên cứu khoa học đã đợc áp dụng ở các mức độ khác nhau vào công tác đào tạo giáo viên mầm non và công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong những Trờng mầm non.Trên cơ sở những thành tựu mà Trờng đặt ra đợc, Trờng đã đợc Nhà nớc - Bộ Giáo dục & đào tạo trao tặng một số danh hiệu cao quí sau:- 1 Huân chơng lao động hạng nhì1 - 3 Huân chơng lao động hạng ba cho hai cơ sở thực hành của trờng- 3 cờ thi đua của Bộ Giáo dục và đào tạo về chất lợng quản đào tạo.Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I luôn đợc coi là Trờng trọng điểm và đầu ngành trong khối các trờng đào tạo giáo viên mầm non của cả nớc. Trờng có vị trí trung tâm trong hệ thống các Trờng S phạm mầm non.Trong phạm vi của cả nớc Bộ giáo dục & đào tạo tổ chức 3 trờng gồm:Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I cho các tỉnh phía BắcCao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW II cho các tỉnh miền TrungCao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW III cho các tỉnh miền NamCả ba trờng này trực thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo. Dới cấp Cao đẳng là các trờng Trung học nuôi dạy trẻ các tỉnh và thành phố trực thuộc các sở Giáo dục & Đào tạo. Các trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo có nhiệm vụ đào tạo giáo viên cho các trờng Trung học nuôi dạy trẻ và một tỷ lệ nhỏ có thể xuống làm việc trực tiếp tại các trờng mầm non.Trong khối các Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo thì Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I đợc coi là trờng trọng điểm và đầu ngành trong khối các trờng đào tạo giáo viên mầm non. Trờng có nhiệm vụ đi trớc một bớc trong các việc: xây dựng chơng trình, giáo trình, các nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy cũng nh các phơng pháp nuôi dạy trẻ.2 Sơ đồ hệ thống các trờng s phạm trong cả nớc* Chức năng nhiệm vụ của Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW IXuất phát từ vị trí của trờng trong hệ thống các trờng mầm non. Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TWI có các chức năng nhiệm vụ sau:* Chức năng:- Đào tạo giáo viên mầm non (nhà trẻmẫu giáo)- Nghiên cứu khoa học giáo dục nuôi và dạy trẻ mầm non3Bộ giáo dục & Đào tạoVụ giáo dục mầm nonTrờng CĐSPMGTWITrờng CĐSPMGTWIITrờng CĐSPMGTWIIITrờng Trung học SP nuôi dạy trẻCác trờng mầm nonTrờng Trung học SP nuôi dạy trẻCác trờng mầm nonTrờng Trung học SP nuôi dạy trẻCác trờng mầm non - Tổ chức triển khai các kết quả nghiên cứu trong phạm vi ngành giáo dục mầm non.* Nhiệm vụ chính của trờng là việc đào tạo những giáo viên s phạm mầm non có:- Trình độ cao đẳng, có t tởng đạo đức tốt, yêu nớc, yêu trẻ thơ.- Có tinh thần trách nhiệm với trẻ em.- Có tác phong t cách của ngời giáo viên- Có trí thức khoa học và nghiệp vụ để chăm sóc giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sơ sinh đến 6 tuổi theo yêu cầu của ngành giáo dục mầm non.Những giáo viên S phạm do Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I đào tạo ra phải đạt các tiêu chuân sau:* Về phẩm chất: Yêu nớc, nghiêm chỉnh chấp hành đờng lối chính sách của Đảng trong công tác giáo dục mầm non.Nhanh nhẹn, vui tơi cởi mở dịu dàng, thơng yêu trẻ cẩn thận chịu khó, công bằng, tôn trọng và dễ hoà nhập với trẻ .* Về năng lực:- Có trí thức khoa học ở mức Cao đẳng S phạm về chăm sóc trẻ em, bao gồm các tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội, tâm học, giáo dục học, nghệ thuật, thẩm mỹ . làm cơ sở cho kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ em và khả năng tiếp tục đào tạo để nâng cao trình độ.* Về kỹ năng nghề nghiệp bao gồm:- Biết lập kế hoạch giáo dục trẻ ở Trờng cấp độ tuổi.- Có năng lực tổ chức các hoạt động s phạm giáo dục trẻ em.- Có tay nghề trong các quá trình nuôi dỡng trẻ theo các yêu cầu của ch-ơng trình chăm sóc giáo dục trẻ ở cả hai lứa tuổi nhà trẻmẫu giáo một cách linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh ở mọi loại hình trờng, lớp, nhà trẻ, mẫu giáo quốc lập, dân lập, nhóm trẻ gia đình.4 - Có năng lực tiếp cận với từng cá nhân và tập thể trẻ. Ghi nhận sự thay đổi, phát triển của trẻ dới ảnh hởng của các yếu tố giáo dục.- Có năng lực quan sát, đánh giá phân tích hoạt động s phạm của bản thân và đồng nghiệp, biết đánh giá việc thực hiện giáo dục ở từng độ tuổi nhà trẻmẫu giáo của đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.- Biết cách sử dụng các đồ dùng thiết bị dạy học cần thiết, có khả năng sửa chữa và làm các đồ dùng dạy học đơn giản.- Có năng lực tuyên truyền khoa học nuôi dạy trẻ em - Có năng lực theo dõi xử kịp thời các thông tin chuyên ngành, có khả năng rút kinh nghiệm, tự nâng cao trình độ chuyên môn.- Có sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em, có thói quen và phơng pháp giữ gin sức khoẻ cho bản thân. * Các mỗi quan hệ giữa nhà trờng với môi trờng bên ngoài:Các mối quan hệ giữa nhà trờng với môi trờng bên ngoài đợc thể hiện theo sơ đồ sau:5 6Nhà nớcBộ giáo dục & Đào tạoCác cơ sở thu nhận sinh viên tốt nghiệpCác trờng PTTH, các trờng gửi ngời đến họcTừ các trờng đồng nghiệp trong và ngoài nớcTừ các trờng Đại học khácHệ thống tác nghiệpHT quản lýTrờng CĐSPMGTWITừ môi trờng xã hội xung quanhSơ đồ quan hệ thông tin giữa nhà trờng và môi trờng xung quanh * Mối quan hệ giã Trờng và Bộ giáo dục và đào tạo:Đây là mối quan hệ theo cơ cấu trực tuyến tham mu. Hàng năm Bộ giáo dục và đào tạo cho trờng các chỉ tiêu chủ yếu. Các thông tin quyết định toàn bộ các quản lý, điều hành và hoạt động đào tạo của Trờng.- Chỉ tiêu về số lợng sinh viên đào tạo- Chỉ tiêu về chất lợng sinh viên đào tạo- Nguồn kinh phí đào tạo v.v.Trờng có trách nhiệm cung cấp các thông tin phản hồi về thực tế thực hiện các chỉ tiêu của Trờng.* Mối quan hệ giữa Trờng và các cấp tơng đơng. Mối quan hệ giữa Trờng với các cơ sở cung cấp sinh viên đầu vào nh Tr-ờng phổ thông, các cơ sở giảng dạy v.v .* Mối quan hệ giữa Trờng với các cơ quan chức năng đào tạo khác nh: các Trờng Đại học, các tổ chức trong và ngoài nớc nhằm giúp Trờng có đợc các thông tin về công tác đào tạo, nghiên cứu, triển khai.* Mối quan hệ giữa nhà trờng và môi trờng xã hội thông qua đó nhà tr-ờng có đợc các thông tin về nhu cầu giáo viên S phạm mầm non về trình độ, năng lực, kỹ năng, phẩm chất.* Mối quan hệ giữa trờng với các cơ sở đào tạo nhằm giúp Trờng có đợc thông tin về chất lợng đào tạo của Trờng.Trong thời gian qua, Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I là một trờng đứng ở vị trí trọng điểm của khối trờng đào tạo giáo viên s phạm mầm non. Nhà trờng đã góp phần không nhỏ trong việc kinh doanh và phát triển ngành S phạm mầm non của đất nớc.Để không ngừng hoàn thiện trong việc nâng cao chất lợng, đào tạo Trờng đã luôn năng động sáng tạo trong việc cải tiến công tác quản lý, điều hành, đào tạo nhằm đa đội ngũ sinh viên sau khi ra trờng có đủ các yếu tố cần thiết của ngời giáo viên s phạm mầm non.7 Phần II: Một số đặc điểm chính của Trờng Cao đẳng s phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I.I. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của TrờngXuất phát từ nhiệm vụ, chức năng của Trờng là đào tạo các giáo viên S phạm mầm non nên cơ cấu tổ chức của Trờng đợc hình thành có nhiều điểm khác biệt so với các trờng Đại học Cao đẳng khác. Cơ cấu tổ chức của Trờng đợc thể hiện theo sơ đồ sau:8Hiệu trởngHiệu phó đào tạoPhòng Đào tạoPhòng tài vụ thiết bịPhòng Tổ chứcKế toánThiết bịVăn, toán, tâm lý, nhạc, hoạ, tạo hìnhBảo vệVật t Đời sốngHiệu phó QL sinh viênHiệu phó tổ chức * Hiệu trởng là ngời có quyền hạn cao nhất trong việc ra các quyết định và tổ chức thực hiện quy định tại Trờng.Hiệu trởng là ngời đại diện cao nhất của Trờng trong việc nhận trớc Bộ giáo dục & đào tạo về kết quả thực hiện các kế hoạch Bộ giao.* Hai phó hiệu trởng: Là ngời chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định của Hiệu trởng theo từng chuyên môn.- Hiệu phó phu trách đào tạo: Quản toàn bộ chuyên môn - Kế hoạch đào tạo- Hiệu phó phụ trách quản sinh viên: Đời sống t tởng văn hoá của sinh viên- Hiệu phó phụ trách cơ sở vật chất: Đảm bảo hỗ trợ đầy đủ các yêu cầu vật chất của công tác đào tạo.*Phòng Đào tạo: Bao gồm các tổ bộ môn và giáo vụ.Nhiệm vụ chính của Phòng đào tạo là:+ Tổ chức công tác đào tạo theo kế hoạch Bộ và Hiệu trởng giao- Tổ chức công tác tuyển sinh- Chỉ đạo thực hiện chơng trình dạy học.- Chỉ đạo biên soạn bài giảng- Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học.- Chỉ đạo đổi mới các hình thức dạy học- Hớng dẫn phơng pháp học tập và tổ chức các hình thức học tập.- Hớng dẫn nâng cao năng lực tự học của sinh viên.- Xây dựng thực hiện nề nếp học tập- Xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy.+ Thực hiện công tác đào tạo- Kế hoạch giảng dạy cho sinh viên theo từng kỳ từng khoá- Xây dựng lịch giảng dạy cho giáo viên và sinh viên- Các nội dung chính của công tác giảng dạy.9 + Kiểm tra đánh giá công tác đào tạo.* Phòng tổ chức: Là phòng có chức năng tham mu cho Hiệu trởng trong công tác quản trị nhân sự có nhiệm vụ sau:- Tuyển dụng cán bộ, giáo viên- Bố trí sắp xếp cán bộ theo đúng chức năng ngành nghề.- Thực hiện các chính sách chế độ của cán bộ giáo viên trong trờng nh l-ơng, phúc lợi, bảo hiểm.- Tổ chức công tác đào tạo bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên trong trờng.- Xây dựng môi trờng giáo dục trong sinh viên- Thực hiện công tác hành chính quản trị trong trờng.- Bảo đảm an nin trật tự.* Phòng tài vụ thiết bị: Đây là phòng chức năng có nhiệm vụ hỗ trợ đào tạo về mặt kinh tế. Phòng tài vụ thiết bị có các nhiệm vụ cụ thể sau:+ Quản toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu dạy và học của sinh viên.- Các trang bị trên giảng đờng: Bàn, ghế, bảng, hệ thống ánh sáng, thông gió, phấn, bảng.- Các trang thiết bị dạy học: Mô hình, giáo cụ, máy nghe nhìn v.v.- Các trang bị khu nội trú sinh viên: Nhà ở, giờng, hệ thống căng tin, phục vụ.- Các phơng tiện đi lại của Trờng nh: ô tô, cơ điện, nớc v.v + Quản tài chính phục vụ cho đào tạo- Chi lơng giáo viên- Chi học bổng cho sinh viên- Chi lơng cho khối phục vụ- Thu các khoản đóng góp từ các hoạt động khác- Phân bổ kinh phí đào tạo cho từng học kỳ.10 [...]...+ Quản công tác XDCB, mua sắm vật tự thiết bị v.v II/ Đặc điểm về cơ cấu đào tạo: Xuất phát từ đặc điểm Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I là nhà trờng đào tạo giáo viên S phạm mầm non nên cơ cấu đào tạo của trờng chỉ có duy nhất là phòng đào tạo Phòng đào tạo tổ chức và quản tất cả các khâu của quá trình đào tạo nh nhà trờng Đồng thời phòng đào tạo cũng quản nội dung chuyên môn Nhà. .. phí đào tạo 17 Phần III: Thực trạng công tác quản đào tạo tại trờng Cao đẳng s phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I - Tổng số sinh viên đào tạo của Trờng trong (4 khoá) là 5.000 ngời - Những thành tựu mà Trờng đã đạt đợc: + Đào tạo đợc số lợng lớn giáo viên S phạm mầm non cho đất nớc + Có những đóng góp cơ bản trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở những nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực. .. thống giáo trình có chất lợng - Xây dựng hệ thống công cụ phục vụ giảng dạy - Tăng nguồn ngân sách cấp phát cho trờng - Tăng trợ cấp cho cán bộ và sinh viên - Thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ quản - Hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản 18 Với vai trò và vị trí quan trọng của Trờng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TWI trong hệ thống giáo dục mầm non nói riêng, việc nâng cao chất lợng đào tạo sẽ... trẻ em Giáo dục học trẻ em Toán và phơng pháp hình 7 9 5 5 thành các biểu tợng toán học 8 Giáo dục học đại cơng 3 8 cho trẻ em Tạo hình và phơng pháp h- 8 ớng dẫn hoạt động tạo hình 9 Logic học 3 9 cho trẻ em Âm nhạc và phơng pháp 10 10 Mỹ học đại cơng 3 10 giáo dục âm nhạc cho trẻ em Phơng pháp phát triển ngôn 4 11 ngữ Phơng pháp cho trẻ em làm 3 12 quen với tác phẩm văn học Phơng pháp cho trẻ em... mặt Nhiều giáo viên đợc đào tạo từ Liên Xô và các nớc Đông Âu Một số trẻ đợc đào tạo từ các nớc phơng tây 14 Cấu trúc của quá trình dạy học Quản hoạt động dạy học Nội dung dạy Hình thức dạy Mục đích dạy học, nhiệm vụ dạy học P.pháp dạy Nội dung dạy Thi Đánh giá sản phẩm dạy học, chất lợng hiệu Phơng tiện dạy quả P.pháp học Môi trờng kinh tế - xã hội III Đặc điểm cơ cấu quản kinh tế của nhà trờng:... điểm quản kinh tế: Do là trờng S phạm sinh viên đợc cấp học bổng nên Trờng không có khoản thu nào khác ngoài phần kinh phí ngân sách mà Bộ giáo dục và đào tạo cấp hàng năm Kinh phí ngân sách cho đào tạo Lơng giáo viên Học bổng sinh viên Trang bị đồ dùng dạy học C.phí hoạt động hỗ trợ dạy học * Khoản chi lơng giáo viên đợc xác định bằng cách: Tổng số giờ giảng x đơn giá 1 giờ x Hệ số cấp bậc Lơng giáo. .. việc tổ chức quản hoạt động sản xuất kinh doanh, bộ máy quản Xí nghiệp đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng chỉ huy Do qui mô của Xí nghiệp không lớn, quá trình sản xuất tập trung, sản phẩm có trình độ chuyên môn hoá cao nên bộ máy quản của Xí nghiệp nhỏ, gọn dễ quản lý, dễ tập trung quyền hạn và xác định rõ ràng trách nhiệm của từng bộ phận Có thể khái quát bộ máy quản của Xí nghiệp... thức giáo dục đại c- TT 1 ơng A Học phần bắt buộc Kinh tế chính trị Mác - Lê 2 3 4 Nin Triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa XHKH Lịch sử Đảng Cộng sản Việt 5 6 7 Nam Ngoại ngữ Giáo dục Quốc phòng Tâm học đại cơng ĐVHT Số Kiến thức giáo dục chuyên ĐVHT TT 1 ngành B Học phần bắt buộc Đặc điểm giải phẫu sinh trẻ 3 5 4 4 2 3 4 em Dinh dỡng Vệ sinh Phòng bệnh trẻ em 3 3 2 4 4 tuần 3 5 6 7 Tâm học trẻ. .. tên và thay đổi cơ cấu quản lý, sản xuất để phù hợp với nhiệm vụ đợc giao và cơ chế quản của ngành Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp đợc trải qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Từ năm 1955 đến năm 1978: Tiền thân của Xí nghiệp là xởng in vé nằm trong vụ tài vụ Tổng cục Đờng sắt * Chức năng chính: - In các loại vé tàu hoả - In các ấn phẩm phục vụ công tác quản của ngành - In các... giáo dục Việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu và khả thi là công việc hết sức khó khăn đòi hỏi sự đầu t không chỉ của riêng ngành Giáo dục Đào tạo mà còn có sự trợ giúp của các ngành hữu quan 19 Báo cáo tổng hợp Tình hình sản xuất - kinh doanh tại xí nghiệp in vé Hà Nội - Liên hiệp đờng sắt Hà Nội - Trong thời gian kiến tập tại Xí nghiệp in vé Hà Nội thuộc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam em đã tìm hiểu thực . tổng kinh phí đào tạo. 17 Phần III: Thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trờng Cao đẳng s phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I.- Tổng số sinh viên đào tạo của Trờng. phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I là nhà trờng đào tạo giáo viên S phạm mầm non nên cơ cấu đào tạo của trờng chỉ có duy nhất là phòng đào tạo. Phòng đào tạo tổ

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan