Chính sách tiền tệ của một nền kinh tế mở, nhỏ với tỷ giá cố định: Trường hợp cho Việt Nam

63 1.1K 2
Chính sách tiền tệ của một nền kinh tế mở, nhỏ với tỷ giá cố định: Trường hợp cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ...............................................................................ii LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM................... 3 1.1.Tổng quan về kinh tế Việt Nam thời gian qua ........................................................... 3 1.2.Phân tích việc thực thi chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam ............................... 4 1.2.1.Độ mở - Mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam .......................................... 5 1.2.2 Chính sách tỷ giá ở Việt Nam .............................................................................. 5 1.2.3.Vai trò của dự trữ ngoại hối:............................................................................. 10 2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ......................................................................................... 17 2.1.Mô hình New Keynesian trong phân tích chính sách tiền tệ ................................... 17 2.2.Chính sách tiền tệ của một nền kinh tế nhỏ, mở với tỷ giá cố định ......................... 20 3.MÔ HÌNH NEW KEYNESIAN..................................................................................... 22 3.1. Tư tưởng của John Maynard Keynes ...................................................................... 22 3.2. Trường phái Keynes mới (New Keynesian) ........................................................... 24 3.3. Ứng dụng mô hình New Keynesian trong phân tích chính sách tiền tệ.................. 25 3.4.Mô phỏng mô hình New Keynesian cho nền kinh tế mở, nhỏ với tỷ giá cố định ... 29 II. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 31 4. QUY TRÌNH TOÁN KINH TẾ................................................................................. 31 4.1. Dữ liệu của tác giả................................................................................................... 32 4.2.Áp dụng cho Việt Nam: ........................................................................................... 33 5.KẾT QUẢ....................................................................................................................... 35 6. KIỂM TRA ROBUSTNESS ......................................................................................... 45 7.KẾT LUẬN .................................................................................................................... 46 PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 57 Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng 1. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 2. Kết quả hồi quy bằng phương pháp GMM cho hệ phương trình về chính sách tiền tệ của Việt Nam Bảng 3. Kết quả kiểm tra Robustness về tính mạnh của kết quả Danh mục hình Hình 1. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến trong đường cong I-S với giá trị gốc Hình 2. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến trong đường cong I-S sau khi lọc bằng bộ lọc H-P Hình 3. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến trong đường cong Phillip với giá trị gốc Hình 4. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến trong đường cong Phillip sau khi lọc bằng bộ lọc H-P. Hình 5. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến đại diện cho mục tiêu trong nước và quy tắc lãi suất với giá trị gốc Hình 6. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến đại diện cho mục tiêu trong nước và quy tắc lãi suất với giá trị sau khi lọc bằng bộ lọc H-P Hình 7. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến đại diện cho việc chịu ảnh hưởng của các tác động bên ngoài và mục tiêu lãi suất với giá trị gốc Hình 8. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến đại diện cho việc chịu ảnh hưởng của các tác động bên ngoài và mục tiêu lãi suất với giá trị gốc DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho các biến sau khi lọc trên Eview Phụ Lục 2. Kết quả hồi quy hệ phương trình bằng phương pháp GMM trên Eview Phụ lục 3. Kết quả kiểm tra Robustness trên phần mềm Eview LỜI MỞ ĐẦU Theo những dự báo mới nhất, thế giới vẫn đang phải đối mặt với triển vọng kinh tế không mấy sáng sủa trong năm 2013. Hàng loạt các vấn đề như sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ, sự suy yếu của châu Âu, cuộc xung đột quân sự tại Iran và sự xuống dốc của các thị trường mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc khiến các nhà kinh tế lo lắng về viễn cảnh thế giới phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới. Tình hình tài chính của Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và nhiều nước châu Âu khác sẽ lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu cùng với vấn đề “vách đá tài khóa” và trần nợ công của Mỹ, căng thẳng về nguồn cung năng lượng toàn cầu làm cho tình hình càng thêm tồi tệ. Cụ thể, ngày 15/1, Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều chỉnh giảm mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ mức 3% xuống 2,4%. Cùng với việc hạ triển vọng kinh tế toàn cầu, WB cũng cắt giảm các mức dự báo tăng trưởng đối với các nước đang phát triển. Trong năm ngoái các quốc gia khu vực này có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong một thập kỷ. Và năm nay, WB dự báo tốc độ tăng trưởng của các nước đang phát triển chỉ đạt 5,5%, thấp hơn mức 5,9% được đưa ra hồi tháng 6/2012. Hơn lúc nào hết, việc điều hành chính sách tiền tệ được quan tâm đặc biệt để lèo lái đất nước thoát khỏi cơn bão suy thoái. Việt Nam, một nền kinh tế nhỏ với chế độ tỷ giá cố định, chịu ảnh hưởng sâu sắc của tình hình kinh tế thế giới trong quá trình hội nhập đã có những quyết định đúng đắn về chính sách tiền tệ hay chưa? Những mục tiêu mà chính phủ theo đuổi trong thời gian qua có thật sự hợp lý? Đối mặt với vấn đề bộ ba bất khả thi trong tài chính quốc tế, các chính sách Việt Nam có hướng đến nền kinh tế trong nước hay bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài để duy trì chế độ neo tỷ giá. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: “Chính sách tiền tệ của một nền kinh tế mở, nhỏ với tỷ giá cố định: Trường hợp cho Việt Nam” để giải đáp những câu hỏi trên. Tôi sử dụng mô hình trong bài nghiên cứu “Monetary policy in a small open economy with fixed exchange rate: The case of Macedonia” của các tác giả Branimir Jovanovi và Marjan Petreski đăng ngày 29/2/2012, bài nghiên cứu này áp dụng cho Macedonia, một nền kinh tế có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Về lý thuyết, các nền kinh tế với tỷ giá hối đoái cố định vẫn có thể có một chính sách tiền tệ độc lập miễn là họ có sự hạn chế trong chu chuyển vốn, điều này có thể xảy ra do việc duy trì sự kiểm soát vốn hoặc do thị trường tài chính kém phát triển. Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái cố định phần lớn hạn chế chính sách tiền tệ - nếu mức dự trữ quá thấp, tác động của chính sách tiền tệ có thể bị cản trở bởi mục tiêu về lạm phát hoặc sản lượng, điều này có thể tác động tiêu cực đến việc duy trì tỷ giá cố định. Hơn nữa, sự khác biệt đáng kể trong các mức lãi suất ở trong nước và quốc gia mà tỷ giá hối đoái đã được cố định theo có thể dẫn đến cơ hội kinh doanh chênh lệch giá, đe dọa đến mức tỷ giá hối đoái được chọn. Để giải thích cho hai vấn đề này, New Keynesian Model (NKM) – Mô hình Keynes mới được sửa đổi bằng cách xem xét thêm dự trữ chính thức trong các quy định lãi suất, vì dự trữ tác động đến chính sách tiền tệ khi tỷ giá hối đoái cố định, và xem xét cả lãi suất nước ngoài để nắm bắt sự lệ thuộc của chính sách tiền tệ khi tỷ giá hối đoái cố định. Sau đó, mô hình được áp dụng cho trường hợp củaViệt Nam, giai đoạn 1996-2012, dữ liệu theo tháng được sử dụng để nghiên cứu, dự đoán về tầm quan trọng của dự trữ đối với chính sách tiền tệ và liệu chính sách tiền tệ có dành riêng cho các mục tiêu trong nước hay không.

i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 3 1.1.Tổng quan về kinh tế Việt Nam thời gian qua 3 1.2.Phân tích việc thực thi chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam 4 1.2.1.Độ mở - Mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam 5 1.2.2 Chính sách tỷ giáViệt Nam 5 1.2.3.Vai trò của dự trữ ngoại hối: 10 2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 17 2.1.Mô hình New Keynesian trong phân tích chính sách tiền tệ 17 2.2.Chính sách tiền tệ của một nền kinh tế nhỏ, mở với tỷ giá cố định 20 3.MÔ HÌNH NEW KEYNESIAN 22 3.1. Tư tưởng của John Maynard Keynes 22 3.2. Trường phái Keynes mới (New Keynesian) 24 3.3. Ứng dụng mô hình New Keynesian trong phân tích chính sách tiền tệ 25 3.4.Mô phỏng mô hình New Keynesian cho nền kinh tế mở, nhỏ với tỷ giá cố định 29 II. Phương pháp nghiên cứu 31 4. QUY TRÌNH TOÁN KINH TẾ 31 4.1. Dữ liệu của tác giả 32 4.2.Áp dụng cho Việt Nam: 33 5.KẾT QUẢ 35 6. KIỂM TRA ROBUSTNESS 45 7.KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Danh mục bảng Bảng 1. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 2. Kết quả hồi quy bằng phương pháp GMM cho hệ phương trình về chính sách tiền tệ của Việt Nam Bảng 3. Kết quả kiểm tra Robustness về tính mạnh của kết quả Danh mục hình Hình 1. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến trong đường cong I-S với giá trị gốc Hình 2. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến trong đường cong I-S sau khi lọc bằng bộ lọc H-P Hình 3. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến trong đường cong Phillip với giá trị gốc Hình 4. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến trong đường cong Phillip sau khi lọc bằng bộ lọc H-P. Hình 5. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến đại diện cho mục tiêu trong nước và quy tắc lãi suất với giá trị gốc Hình 6. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến đại diện cho mục tiêu trong nước và quy tắc lãi suất với giá trị sau khi lọc bằng bộ lọc H-P Hình 7. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến đại diện cho việc chịu ảnh hưởng của các tác động bên ngoài và mục tiêu lãi suất với giá trị gốc Hình 8. Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các biến đại diện cho việc chịu ảnh hưởng của các tác động bên ngoài và mục tiêu lãi suất với giá trị gốc DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho các biến sau khi lọc trên Eview Phụ Lục 2. Kết quả hồi quy hệ phương trình bằng phương pháp GMM trên Eview Phụ lục 3. Kết quả kiểm tra Robustness trên phần mềm Eview 1 LỜI MỞ ĐẦU Theo những dự báo mới nhất, thế giới vẫn đang phải đối mặt với triển vọng kinh tế không mấy sáng sủa trong năm 2013. Hàng loạt các vấn đề như sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ, sự suy yếu của châu Âu, cuộc xung đột quân sự tại Iran và sự xuống dốc của các thị trường mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc khiến các nhà kinh tế lo lắng về viễn cảnh thế giới phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới. Tình hình tài chính của Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và nhiều nước châu Âu khác sẽ lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu cùng với vấn đề “vách đá tài khóa” và trần nợ công của Mỹ, căng thẳng về nguồn cung năng lượng toàn cầu làm cho tình hình càng thêm tồi tệ. Cụ thể, ngày 15/1, Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều chỉnh giảm mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ mức 3% xuống 2,4%. Cùng với việc hạ triển vọng kinh tế toàn cầu, WB cũng cắt giảm các mức dự báo tăng trưởng đối với các nước đang phát triển. Trong năm ngoái các quốc gia khu vực này tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong một thập kỷ. Và năm nay, WB dự báo tốc độ tăng trưởng của các nước đang phát triển chỉ đạt 5,5%, thấp hơn mức 5,9% được đưa ra hồi tháng 6/2012. Hơn lúc nào hết, việc điều hành chính sách tiền tệ được quan tâm đặc biệt để lèo lái đất nước thoát khỏi cơn bão suy thoái. Việt Nam, một nền kinh tế nhỏ với chế độ tỷ giá cố định, chịu ảnh hưởng sâu sắc của tình hình kinh tế thế giới trong quá trình hội nhập đã những quyết định đúng đắn về chính sách tiền tệ hay chưa? Những mục tiêu mà chính phủ theo đuổi trong thời gian qua thật sự hợp lý? Đối mặt với vấn đề bộ ba bất khả thi trong tài chính quốc tế, các chính sách Việt Nam hướng đến nền kinh tế trong nước hay bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài để duy trì chế độ neo tỷ giá. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: “Chính sách tiền tệ của một nền kinh tế mở, nhỏ với tỷ giá cố định: Trường hợp cho Việt Nam” để giải đáp những câu hỏi trên. Tôi sử dụng mô hình trong bài nghiên cứu “Monetary policy in a small open economy with fixed exchange rate: The case of Macedonia” của các tác giả Branimir Jovanovi 2 và Marjan Petreski đăng ngày 29/2/2012, bài nghiên cứu này áp dụng cho Macedonia, một nền kinh tế nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Về lý thuyết, các nền kinh tế với tỷ giá hối đoái cố định vẫn thể một chính sách tiền tệ độc lập miễn là họ sự hạn chế trong chu chuyển vốn, điều này thể xảy ra do việc duy trì sự kiểm soát vốn hoặc do thị trường tài chính kém phát triển. Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái cố định phần lớn hạn chế chính sách tiền tệ - nếu mức dự trữ quá thấp, tác động của chính sách tiền tệ thể bị cản trở bởi mục tiêu về lạm phát hoặc sản lượng, điều này thể tác động tiêu cực đến việc duy trì tỷ giá cố định. Hơn nữa, sự khác biệt đáng kể trong các mức lãi suất ở trong nước và quốc giatỷ giá hối đoái đã được cố định theo thể dẫn đến hội kinh doanh chênh lệch giá, đe dọa đến mức tỷ giá hối đoái được chọn. Để giải thích cho hai vấn đề này, New Keynesian Model (NKM) – Mô hình Keynes mới được sửa đổi bằng cách xem xét thêm dự trữ chính thức trong các quy định lãi suất, vì dự trữ tác động đến chính sách tiền tệ khi tỷ giá hối đoái cố định, và xem xét cả lãi suất nước ngoài để nắm bắt sự lệ thuộc của chính sách tiền tệ khi tỷ giá hối đoái cố định. Sau đó, mô hình được áp dụng cho trường hợp củaViệt Nam, giai đoạn 1996-2012, dữ liệu theo tháng được sử dụng để nghiên cứu, dự đoán về tầm quan trọng của dự trữ đối với chính sách tiền tệ và liệu chính sách tiền tệ dành riêng cho các mục tiêu trong nước hay không. Những tác động của chính sách tiền tệ xuất hiện trong nghiên cứu này liên quan đến sự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái tối ưu đối với các nền kinh tế nhỏ, mở và tiến hành các chính sách tiền tệ ở các nước theo chế độ cố định. Cụ thể, nó thường được xem xét rằng, bằng tỷ giá hối đoái, các nước thể đánh mất chính sách tiền tệ của mình. Xem xét này đã là một trong những yếu tố dẫn đến nhiều nền kinh tế mở nhỏ lựa chọn chế tỷ giá thả nổi. Do đó, các kết quả của nghiên cứu về hành vi thực tế của chính sách tiền tệViệt Nam thể phục vụ như là một lý lẽ hữu ích trong cuộc tranh luận này – việc tìm thấy chính sách tiền tệ phản ứng với các biến động của lạm phát hoặc hoạt động kinh tế sẽ hàm ý rằng nó được dành riêng cho các mục tiêu trong nước, tức là chính sách tiền tệ thể được độc lập, mặc dù theo đuổi tỷ giá cố định. Mặt khác, việc tìm kiếm các hệ số ý nghĩa ở phía trước các biến lãi suất nước ngoài và dự trữ quốc tế ngụ ý rằng chính 3 sách tiền tệ, mặc dù độc lập, vẫn bị hạn chế, nghĩa là chính sách tiền tệ tối ưu nên tuân theo sự biến động của dự trữ quốc tế. Bài nghiên cứu được kết cấu như sau: Sau lời mở đầu, phần tiếp theo giới thiệu tổng quát về chính sách tiền tệ Việt Nam trong mối liên hệ với mô hình New Keynesian. Phần 2 là tổng quan lý thuyết về những nghiên cứu trước đã đề cập về vấn đề này. Sau đó, tôi sẽ trình bày phương pháp, mô hình nghiên cứu, phân tích ngắn gọn về mô hình New Keynesian và cho thấy một biến thể phù hợp với trường hợp của một nền kinh tế mở nhỏtỷ giá cố định trong phần 3. Phần 4 nói về dữ liệu. Phần 5 báo cáo kết quả, phần 6 tiến hành phân tích Robustness để kiểm tra tính mạnh mẽ của kết quả. Phần 7 là kết luận. 1. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 1.1.Tổng quan về kinh tế Việt Nam thời gian qua Từ đầu những năm 90, Kinh tế Việt Nam bước vào chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm đầu của quá trình đổi mới Việt Nam đã thu được những thành công về kinh tế đáng kể, đó là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Trước đó, Việt Nam trải qua siêu lạm phát trong nửa cuối những năm 1980 (với tỷ lệ trên 300%/năm) và đầu những năm 1990 (với tỷ lệ trên 50%/năm). Những nguyên nhân bản của tình trạng này là điều kiện thời tiết bất lợi, thiếu hụt lương thực, tốc độ tăng trưởng chậm chạp trong cả lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp và hệ thống tài chính yếu kém trong suốt những năm 1980. Những cuộc khủng hoảng này được tiếp nối bởi sự tự do hóa hàng loạt các loại giá cả và một loạt các cải cách cấu kinh tế khiến lạm phát tăng cao và gây ra một cuộc khủng hoảng mới. Đối mặt với điều này, NHNN đã phải tích cực thắt chặt chính sách tiền tệ với lãi suất tháng tăng lên đến 12% và tỷ giá được giữ cố định hoàn toàn theo đồng USD. Kết quả của những chính sách này là lạm phát bắt đầu giảm mạnh xuống dưới 20% năm 1992 và gần 10% năm 1995, đây là một thành tựu rất đáng tự hào của Việt Nam khi nền kinh tế bước vào quá trình hội nhập quốc tế vào nửa sau của thập niên 1990. Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, Việt Nam chứng kiến một giai đoạn tăng trưởng kinh tế tốc độ chững lại so với thập niên trước đó. Vào cuối thập niên 1990, đà tăng 4 trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại vì những dấu hiệu do dự trong tiến trình cải cách kinh tế xuất hiện từ năm 1996, đồng thời đi liền với những ảnh hưởng lan truyền tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997. Hậu quả của tình trạng này là nền kinh tế trải qua một giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng đi liền với hiện tượng giảm phát trong những năm 1999-2001 Trước tình hình đó, một kế hoạch kích thích kinh tế thông qua nới lỏng tín dụng và mở rộng đầu tư nhà nước bắt đầu được thực hiện từ năm 2000. Việc duy trì chính sách kích thích tương đối liên tục trong những năm sau đó, một mặt giúp nền kinh tế lấy lại phần nào đà tăng trưởng, nhưng mặt khác đã tích tụ những mầm mống gây ra lạm phát cao bắt đầu bộc lộ từ giữa năm 2007. Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 mở ra một thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa từng có, khiến mức độ giao lưu thương mại và đầu tư quốc tế tăng vọt, làm dòng vốn vào (cả đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh. Nhu cầu ổn định đồng tiền Việt đòi hỏi NHNN phải trung hòa một lượng ngoại tệ rất lớn, góp phần thổi bùng lạm phát trong năm 2008. Nhìn chung, việc kiểm soát vĩ mô trong giai đoạn này tỏ ra lúng túng. Cộng với những tác động to lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, trong hai năm 2008-2009, nền kinh tế phải hứng chịu thời kỳ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp đi liền với lạm phát cao. Từ năm 2010 đến nay, nền kinh tế liên tục đối mặt với những khó khăn mà nổi bật nhất là vấn đề nợ xấu ngân hàng. Vốn ứ đọng, không đi được vào sản xuất kinh doanh, thị trường bất động sản đóng băng, hàng loạt doanh nghiệp phá sản. Triển vọng năm 2013 của nền kinh tế được dự báo sẽ không mấy sáng sủa. Tất cả khó khăn trên đặt lên vai trò chính sách tiền tệ của NHNN. 1.2.Phân tích việc thực thi chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam Ở đây tôi tập trung thảo luận về những công cụ để thực thi chính sách tiền tệ liên quan đến mô hình Keynes cho một nền kinh tế nhỏ, mở với tỷ giá cố định sẽ được nói đến ở phần sau. 5 1.2.1.Độ mở - Mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam Thương mại quốc tếmột lĩnh vực đặc biệt phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế toàn cầu, với những hiệp định thương mại tự do song phương được ký kết, đồng thời tham gia vào các tổ chức đa bên, trong đó phải kể tới việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng việc hội nhập sâu vừa mang lại cho Việt Nam nhiều hội, đồng thời cũng buộc đất nước phải đối diện với nhiều thách thức mới. Đặc điểm đáng lưu ý là kể từ năm 2002, cán cân vãng lai trở lại tình trạng thâm hụt mà nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, dòng kiều hối chảy về trong nước bắt đầu gia tăng đã giúp cân đối phần nào cán cân vãng lai. Đồng thời, đây cũng là giai đoạn các dòng vốn chảy vào Việt Nam tương đối vững chắc, giúp tạo thặng dư trong cán cân vốn, khiến cán cân tổng thể đạt thặng dư. Kết quả là dự trữ ngoại hối của đất nước liên tục được cải thiện. Điển hình là năm 2007, năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, thâm hụt vãng lai tăng vọt, đồng thời thặng dư tài khoản vốn còn tăng nhanh hơn. Tuy nhiên, khi dòng vốn dấu hiệu chững lại khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra vào năm 2008, thì thâm hụt vãng lai lại không khuynh hướng thu hẹp. Kết quả là, Việt Nam buộc phải giảm mạnh dự trữ ngoại hối để bù đắp cho phần ngoại tệ bị thiếu hụt. 1.2.2 Chính sách tỷ giáViệt Nam Kể từ sau sự sụp đổ của các chế độ bản vị vàng (trước Thế chiến thứ Hai) và chế độ Bretton Woods mà thời kỳ hoàng kim là giai đoạn 1958-1971, đã nhiều chế tỉ giá xuất hiện trên thế giới. Một quốc gia lựa chọn một chế tỉ giá nào đó không những phụ thuộc vào lợi ích mà chế đó đem lại cho nền kinh tế tại thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào việc liệu quốc gia đó thể duy trì được chế đó như nó đã hứa hay không. Chẳng hạn, nếu một quốc gia lựa chọn chính sách tỉ giá cố định thì vấn đề đặt ra là liệu quốc gia đó khả năng duy trì được tỉ giá đã tuyên bố hay không trước các biến động bên ngoài. Và nếu quốc gia chọn chế tỉ giá thả nổi thì liệu nền kinh tế khả năng chấp nhận được sự dao động của tỉ giá theo thời gian hay sau đó lại phải quay trở lại các biện pháp 6 can thiệp trực tiếp? Ngoài ra việc lựa chọn chế tỉ giá còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, vào khả năng quản trị hệ thống tài chính của ngân hàng của quốc gia, và vào thứ tự ưu tiên trong chính sách. Năm 2009 là năm đánh dấu nhiều biến động cả trên thị trường ngoại hối lẫn các phản ứng chính sách trước những biến động đó ở Việt Nam. Trên thế giới, xu hướng chuyển dịch tương quan giữa các đồng tiền dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng không nhỏ đối với cán cân thanh toán, các luồng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng như các chính sách vĩ mô của Việt Nam đặc biệt là các chính sách liên quan đến tăng trưởng và kiểm soát lạm phát. Ở trong nước, sự mất giá liên tục của tiền đồng và những thay đổi trong chính sách quản lí tỉ giá gây tâm lí lo ngại của người dân. Điều này dẫn đến nhu cầu cần xem xét lại chế điều hành tỉ giá hiện nay của Việt Nam và liệu đã đến lúc Việt Nam cần chuyển sang một chế điều hành khác. Gần đây, ngày càng xuất hiện nhiều những nỗ lực nghiên cứu về chế tỉ giá của Việt Nam. Đáng kể nhất trong số đó là các nghiên cứu của Võ Trí Thành (2000), Ohno (2003), Nguyễn Trần Phúc và Nguyễn Đức Thọ (2009). Các nghiên cứu này đều chỉ ra rằng chế tỉ giá của Việt Nam, một mặt cần được duy trì ổn định, nhưng mặt khác nên linh động hơn nữa theo tín hiệu thị trường. Võ Trí Thành (2000) đề xuất Việt Nam nên theo cơ chế neo tỉ giá theo rổ tiền tệ với biên độ điều chỉnh dần (Band-Basket-Crawling) còn Ohno (2003) đề xuất Việt Nam nên theo chế neo tỉ giá điều chỉnh (crawling peg). Trên thực tế, trong những năm vừa qua Việt Nam đã theo đuổi chế neo tỉ giá điều chỉnh như đề xuất của hai nghiên cứu trên. Nhưng hai nghiên cứu gần đây của Nguyễn Trần Phúc và Nguyễn Đức Thọ (2009) và Nguyễn Trần Phúc (2009) lại chỉ ra rằng chế neo tỉ giá điều chỉnh này không hoạt động hiệu quả, gây ra các bất ổn cho thị trường tài chính. Không những thế, nó còn ngăn cản sự phát triển của thị trường ngoại hối của Việt Nam. Việt Nam đã nhiều điều chỉnh trong chế tỉ giá kể từ khi đất nước chấm dứt chế tập trung quan liêu bao cấp năm 1989. Tuy nhiên, xét về bản chất các thay đổi này đều xoay quanh chế độ neo tỉ giá. Ở Việt Nam, đồng USD gần như được mặc định là đồng 7 tiền neo tỉ giá. NHNN Việt Nam quan công bố tỉ giá VND/USD. Căn cứ vào tỉ giá quốc tế giữa USD và các đồng tiền ngoại tệ khác, các ngân hàng thương mại sẽ xác lập tỉ giá giữa các ngoại tệ đó với VND. Trên nền tảng chính sách neo tỉ giá, trong những giai đoạn nền kinh tế bị biến động mạnh do cải cách ở bên trong hoặc do tác động từ bên ngoài, NHNH đưa ra những điều chỉnh nhất định về biên độ tỉ giá cũng như tỉ giá trung tâm để thích nghi với những tác động đó. Sau khi các tác động chấm dứt, chế độ tỉ giá lại quay trở về chế tỉ giá cố định hoặc neo tỉ giá điều chỉnh. Cụ thể, Việt Nam đã những điều chỉnh sang các chế biên độ rộng hơn trong các giai đoạn 1989-1991 khi Việt Nam dỡ bỏ chế bao cấp, giai đoạn 1997-1999 khi khủng hoảng tài chính châu Á xảy ra, và giai đoạn 2008-2009 với khủng hoảng kinh tế-tài chính thế giới. Giai đoạn 1 của chu kỳ tương ứng với các giai đoạn nền kinh tế sự biến động mạnh: (i) 1989-1992 với quá trình đổi mới toàn diện nền kinh tế Việt Nam nhằm thoát khỏi chế tập trung bao cấp; (ii) 1997-2000 với ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á; và (iii) 2008-2009 với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Gắn liền với những giai đoạn biến động mạnh này là sự chênh lệch lớn giữa tỉ giá chính thức và tỉ giá thị trường tự do. Sức ép của thị trường đã buộc NHNN phải nới rộng biên độ tỉ giá hoặc chính thức phá giá, làm cho VND mất giá mạnh mẽ so với thời điểm trước đó. Giai đoạn 2 của chu kỳ tương ứng với các thời kỳ nền kinh tế đi vào phát triển ổn định như giai đoạn 1993-1996 và giai đoạn 2001-2007. Gắn liền với các giai đoạn này là một cơ chế tỉ giá neo giữ theo đồng USD một cách tương đối cứng nhắc. Đây cũng là các giai đoạn mà tỉ giá trên thị trường tự do cũng ổn định và theo sát với tỉ giá chính thức. Nguyên nhân là do giai đoạn trước đó tỉ giá chính thức đã được tăng liên tục và đến cuối giai đoạn đã ngang bằng với tỉ giá thị trường tự do. Đặc biệt chú ý giai đoạn 2008-2009 đánh dấu sự biến động lớn trong các phản ứng chính sách tỉ giáViệt Nam. Từ năm 2007, do sự gia tăng ồ ạt của luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam, nguồn cung USD đã tăng mạnh. Trên thực tế vào nửa đầu năm 2007 và từ tháng 10/2007 đến tháng 203/2008, thị trường ngoại hối Việt Nam đã dư cung về USD 8 khiến cho tỉ giá NHTM giảm xuống sàn biên độ. Đồng Việt Nam đã lên giá trong giai đoạn này. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã bắt đầu tác động tới nền kinh tế Việt Nam vào nửa cuối năm 2008. Từ giữa năm 2008, cùng với sự suy thoái kinh tế, luồng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam đã bắt đầu đảo chiều. Năm 2009 là sự mất giá danh nghĩa của VND so với USD. Cho đến cuối năm 2009, tỉ giá chính thức VND/USD đã tăng 5,6% so với cuối năm 2008. Áp lực về cung cầu trên thị trường cùng với áp lực tâm lí đã khiến tỉ giá trên thị trường tự do ngày càng rời xa tỉ giá chính thức. Mặc dù NHNN đã buộc phải mở rộng biên độ dao động của tỉ giá chính thức trong tháng 3 từ +/-3% lên +/-5% – biên độ lớn nhất trong vòng 10 năm qua nhưng các NHTM vẫn giao dịch ở mức tỉ giá trần. Tình trạng nhập siêu kéo dài và ngày càng tăng từ tháng 3 đến cuối năm. Giá trị nhập khẩu trong ba tháng cuối năm đã tăng mạnh so với ba tháng đầu năm, chiếm 30% tổng giá trị nhập khẩu cả năm 2009. Giá trị xuất khẩu trong cả năm giảm 10% so với năm 2008 chủ yếu do mặt bằng giá xuất khẩu giảm đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Mặc dù xuất khẩu tăng vào cuối năm nhưng trong tháng 11, nhập siêu lên tới hơn 2 tỉ USD, mức lớn nhất trong cả năm. Thêm vào đó, chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và giá vàng quốc tế đã khiến cho nhu cầu về USD càng tăng để phục vụ việc nhập khẩu vàng. Giá vàng và giá USD đều đã tăng mạnh. Người dân đẩy mạnh mua ngoại tệ trên thị trường tự do, giá USD trên thị trường chợ đen tăng mạnh. Do khan hiếm nguồn cung USD, các doanh nghiệp cũng phải nhờ viện đến thị trường chợ đen hoặc phải cộng thêm phụ phí khi mua ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại. Tâm lí hoang mang mất lòng tin vào VND làm tăng cầu và giảm cung về USD đã đẩy tỉ giá thị trường tự do tăng lên hằng ngày. Người dân lo ngại thực sự về khả năng phá giá tiền VND, sau khi một số báo cáo của các định chế tài chính được công bố. Và đến 26/11/2009, NHNN đã buộc phải chính thức phá giá VND 5,4%, tỉ lệ phá giá cao nhất trong một ngày kể từ năm 1998 để chống đầu tiền tệ và giảm áp lực thị trường, đồng thời thu hẹp biên độ dao động xuống còn +/-3%, điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng 3,36% (2/2010); 4/2010 NHNN yêu cầu các Tổng công ty, Tập đoàn thu ngoại tệ [...]... truyền dẫn chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở nhỏ như Na Uy thông qua mô hình VAR Tác giả cho rằng một sự hiểu biết về chế truyền tải chính sách tiền tệ là bắt buộc để thực hiện một chiến lược chính sách tiền tệ hiệu quả mà nhiều quốc gia gần đây đã được thông qua lạm phát mục tiêu Đối với một nền kinh tế mở nhỏ, tỷ giá đóng một vai trò trung tâm trong mối quan hệ chính sách tiền tệ Nhiều nước... tác động gián tiếp đến lạm phát thông qua sản lượng 3.4.Mô phỏng mô hình New Keynesian cho nền kinh tế mở, nhỏ với tỷ giá cố định Nền kinh tế nhỏ mở rất dễ bị tác động bởi những cú sốc bên ngoài và truyền dẫn dễ dàng vào nền kinh tế thực Với một tỷ giá hối đoái cố định, sự truyền dẫn này vào sản lượng thậm chí còn mạnh mẽ hơn, điều đó đặt ra một áp lực lên chính sách tiền tệ, để duy trì mức tỷ giá đã... hàng trung ương phải can thiệp vào thị trường ngoại hối thông qua chính sách can thiệp trung hòa, điều này tác động đến mức dự trữ ngoại hối chính thức Do đó, sức ép lên thị trường ngoại hối là nguồn lực chính điều chỉnh chính sách tiền tệ trong một nền kinh tế nhỏ mở với tỷ giá cố định Để nắm được việc thiết lập chính sách tiền tệ trong một nền kinh tế nhỏ mở, quy tắc lãi suất (9) được điều chỉnh... độ tỷ giá cố định và chuyển sang tỷ giá thả nổi Kết quả của Na Uy cho thấy sự phụ thuộc lẫn nhau đáng kể giữa chính sách tiền tệtỷ giá hối đoái Đặc biệt, sau một cú sốc chính sách tiền tệ thắt chặt, tỷ giá hối đoái thực ngay lập tức tăng cao, sau đó dần dần giảm trở lại đường sở Các kết quả tìm thấy được cho là phù hợp với các lý thuyết trước đó Đối với các biến khác, cú sốc chính sách tiền tệ. .. ương và các tổ chức chính sáchmột sự phản ánh rõ ràng về sự thành công của mô hình Một phần lớn các lý thuyết áp dụng khuôn khổ New Keynesian để phân tích chính sách tiền tệ, với các ví dụ điển hình dưới đây Clarida, Gali, Gertler (1998) công bố một bài nghiên cứu tên Chính sách tiền tệ trong thực tế - Một vài bằng chứng quốc tế , nghiên cứu phản ứng của chính sách tiền tệ cho hai nhóm nước:... chính sách tiền tệtỷ giá hối đoái, rủi ro tài chính liên quan đến các nền kinh tế nhỏ và mở cùng với phân tích các chính sách can thiệp để giảm thiểu và quản lý những rủi ro này cho trường hợp cụ thể của Iceland Các nền kinh tế nhỏ và mở rất dễ bị khủng hoảng tiền tệ và tài chính Các nước cần phải quản lý các rủi ro, quản lý rủi ro đòi hỏi phải hành động làm giảm khả năng xảy ra một cuộc khủng... hẹp, với mục đích bình ổn nền kinh tế Tư tưởng kinh tế vĩ mô của Keynes thể tóm tắt sơ lược như sau Tổng sản lượng (cũng là tổng thu nhập) của nền kinh tế hình thành nhờ vào việc hiện thực hóa những quyết định chi tiêu chính như: chi tiêu dùng của hộ gia đình, chi tiêu cho đầu tư, mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp, chi tiêu của chính phủ và chi tiêu ròng của các nền kinh tế bên ngoài đối với các... tin đồn phá giá tiền tệ, mà rõ ràng đó không phải là một dự báo của mô hình New Keynes Nghiên cứu này nhằm mục đích sửa đổi khuôn khổ Keynes mới cho trường hợp của một nền kinh tế mở nhỏ với một tỷ giá hối đoái cố định và phân tích mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách tiền tệ Mô hình New Keynesian Model (NKM) bao gồm ba loại nhân tố - hộ gia đình, các doanh nghiệp và chính phủ (ngân hàng... tác động lớn lên tỷ giá hối đoái Những dòng vốn tự do đặt ra một tình thế tiến thoái lưỡng nan Một mặt, nó cho phép nền kinh tế phát triển nhanh hơn Mặt khác, điều này dẫn đến áp lực tăng giá mạnh, thể dẫn đến mất khả năng cạnh tranh, lạm phát cao hơn Với ảnh hưởng lớn của biến động tỷ giá trong nền kinh tế nhỏmở, chế độ tỷ giá hối đoái cố định truyền thống đã được cho phù hợp Tuy nhiên, tự... đang làm một cuộc cách mạng trong kinh tế học Theo Jones (2008) thì lý thuyết của Keynes bao gồm 3 trụ cột: cách tiếp cận theo các đại lượng tổng gộp, vai trò quyết định của tổng cầu, và tầm quan trọng của kỳ vọng vào tương lai của các tác nhân kinh tế Thông điệp chính sách quan trọng của Keynes là sự kêu gọi tính chủ động của các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ, thông qua chính sách tiền tệ và . 1 1. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 3 1.1.Tổng quan về kinh tế Việt Nam thời gian qua 3 1.2.Phân tích việc thực thi chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam 4 1.2.1.Độ mở. thi chính sách tiền tệ có liên quan đến mô hình Keynes cho một nền kinh tế nhỏ, mở với tỷ giá cố định sẽ được nói đến ở phần sau. 5 1.2.1.Độ mở - Mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam. mạnh mẽ của kết quả. Phần 7 là kết luận. 1. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 1.1.Tổng quan về kinh tế Việt Nam thời gian qua Từ đầu những năm 90, Kinh tế Việt Nam bước

Ngày đăng: 01/04/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan