Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

69 861 0
Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

Lời nói đầuTừ khi nền kinh tế thị trờng phát triển, các doanh nghiệp nhà nớc cũng dần dần hoạt động một cách thụ động chỉ tiêu sản lợng sản xuất đầu ra của sản phẩm đều do nhà nớc trực tiếp chỉ định mà cụ thể là do kế hoạch của các cấp bộ, ngành chủ quản. Cung cách làm việc đó trong cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh có sự tham gia điều tiết của nhà nớc là không còn phù hợp nữa. Trong cơ chế mới này các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các t nhân nhất thiết phải hoạt động một cách linh hoạt, trực tiếp, tiếp cận thị trờng, cải tiến chất lợng mẫu mã hạ giá thành sản phẩm. Có nh vậy mới tạo đợc uy tín trên thơng trờng tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình.Đây là luận điểm hoàn toàn đúng đắn, vừa có cơ sở lý luận thực tế cho thấy hoạt động trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nền kinh tế thị trờng của mọi doanh nghiệp là một đơn vị sản phẩm hàng hoá với mục đích để bán kiếm đợc nhiều lời.Do vậy trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn liền với việc xác định phơng án của sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó chúng ta cần phải có một quá trình thử nghiệm, tích luỹ kinh nghiệm thông qua việc sắp xếp sản xuất, chất lợng sản phẩm, nâng cao tay nghề cán bộ CNV nhanh chóng tạo nguồn vốn ngoại tệ cho đất nớc nhằm tạo điều kiện du nhập kỹ thuật công nghệ tiên tiến, giải quyết công ăn việc làm góp phần làm ổn định từng bớc nâng cao đời sống cho nhân dân.Công ty Dệt may Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty Dệt may Hà nội, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đã đang làm ăn có hiệu quả. Công ty chuyên sản xuất hàng may mặc đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.Là một đơn vị hạch toán độc lập trong cơ chế thị trờng do sự cạnh tranh nên việc nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh, bảo đảm thu bù chi có lãi là một vấn đề tối quan trọng có thể giúp công ty tiếp cận thị trờng khai thác những lợi thế của mình. Qua đó nới rộng hợp tác quốc tế thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Công ty còn sản xuất các loại sản phẩm nh: các loại sợi đơn, sợi xe có chất lợng cao, các loại vải dệt kim, thành phẩm các loại khăn bạt lều xuất khẩu. Công ty ngày càng đợc mở rộng cả trong nớc nớc ngoài.1 Với những kiến thức đã học trờng những hiểu biết thực tế thu thập đợc trong quá trình thực tập tại công ty Dệt may Hà nội để thấy đợc những khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu để nâng cao hiệu quả phát huy, sử dụng các nguồn nhân, tài, nội lực để đa ngành công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ tay nghề phục vụ công cuộc phát triển kinh tế của đất nớc. Do vậy em chọn chuyên đề: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt may Hà nội làm luận văn tốt nghiệp.Do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên trong bản chuyên đề này không thể không thiếu những sai sót. Vì vậy, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo về chuyên môn để em có thêm những hiểu biết, kinh nghiệm trong việc hoàn thiện chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Dơng Chí Thảo cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên Công ty Dệt may Hà nội đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đợt thực tập này.2 Phần Icơ sở lý luận về hiệu qủa của sản xuất kinh doanh của công ty.I.Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh:1.Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.2.Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh:Hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực sẵn có của công ty để tạo ra đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh mà cụ thể là trong quá trình sản xuất, phân phối lu thông mới chỉ đáp ứng phần nào yêu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội. Tuy nhiên kết quả đóng góp đợc tạo ra mức độ nào với giá thành nh thế nào là vấn đề cần phải xem xét thì nó phản ánh chất lợng của hoạt động tạo ra chất lợng. Mặt khác nhu cầu của con ngời bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm của họ, vì vậy con ngời luôn quan tâm tới việc làm sao cho với khả năng hiện có lại làm ra đợc nhiều sản phẩm.Trong công tác quản lý kinh tế, phạm trù hiệu quả kinh tế luôn phải đợc đặt ra đúng với tầm quan trọng của nó vì trong một chế độ xã hội, tốc độ phát triển của nền kinh tế, nhịp độ nâng cao về mức sống về vật chất tinh thần của nhân dân không hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế. Tuy vậy, hiệu quả không phải là vấn đề đã đợc giải quyết triệt để đợc quan niệm một cách thống nhất trong lý luận cũng nhtrong thực tiễn. Thật khó mà xác định đánh giá mức độ đạt hiệu quả kinh tế khi bản thân phạm trù này cha đợc định rõ bản chất những biểu hiện cụ thể.3 Vì vậy hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế là một vấn đề không những về lý luận mà còn rất cần thiết đối với hoạt động thực tiễn sẽ tăng thêm nhận thức về tầm quan trọng cách tính toán, cũng nh xác định yêu cầu đối với việc đề cập ra mục tiêu biện pháp nâng cao hiệu quả của lao động xã hội, đợc xét bằng cách so sánh giữa lực lợng kết quả hữu ích cuối cùng thu đợc với lợng hao phí lao động xã hội. Do đó thớc đo của hiệu quả sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên các nguồn lực sẵn có. Nhvậy, đứng trên góc độ của nền kinh tế quốc dân, việc nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của một doanh nghiệp luôn luôn gắn chặt với hiệu quả kinh tế của xã hội. Mang lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị phải đảm bảo mang lại hiệu quả cho ngành, cho địa ph-ơng cơ sở.Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lợng so sánh giữa đầu vào đầu ra, giữa chi phí bỏ ra kết quả thu lại. Hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời gian không gian với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế.Về mặt thời gian: Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đợc trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ kinh doanh không đợc là giảm sút hiệu quả kinh tế của các giai đoạn, các thời kỳ các kỳ kinh doanh tiếp theo. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ vì những lợi ích trớc mắt mà quên đi những lợi ích lâu dài. Trong thực tế kinh doanh điều này rất dễ xẩy ra khi con ngời khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên các nguồn lao động. Không thể coi là việc giảm chỉ để tăng thu là có hiệu quả đợc khi giảm một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc các chi phí cải tạo môi trờng tự nhiên, cải tạo đất đai bảo đảm cân bằng hệ sinh thái, đổi mới kỹ thuật, nâng cao trình độ ngời lao động . cũng không thể coi là hiệu quả đợc khi xoá bỏ hợp đồng với khách hàng tín nhiệm để chạy theo hợp đồng khác có nhiều lợi nhuận hơn nhng không ổn định.*Về mục không gian: HĐKD chỉ có thể coi là đạt đợc một cách toàn diện khi toàn bộ hoạt động của các bộ phận phân xởng tổ lại, hiệu quả không ảnh hởng tới hiệu quả chung. Mỗi hiệu quả từ một giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật hay hoạt động nào đó trong từng đơn vị nội bộ hoặc toàn đơn vị nếu không làm tổn hại đến hiệu qủa chung thì mới đợc coi là hiệu quả, mới trở thành mục tiêu phấn đấu về tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Điều đó đòi hỏi việc nâng 4 cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp phải đảm bảo nâng cao hiệu qủa kinh tế cảu cả nớc cả địa phơng đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các tỉnh.*Về mặt định lợng: hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện mức tơng quan giữa thu chi theo hớng tăng thu giảm chi. Điều đó có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa các chi phí kinh doanh mà thực chất là hao phí thời gian để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm đồng thời khả năng sẽ có làm ra nhiều sản phẩm có ít hơn tốc độ tăng hao phí xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải tăng hơn mức tăng của tổng sản phẩm xã hội. Tên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả đem lại cho xã hội, hiệu quả cao cho doanh nghiệp, cho cá nhân doanh nghiệp cha đủ mà còn đòi hỏi mang laị hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với hiệu quả của xã hội (cả về mặt kinh tế lẫn về mặt xã hội) gắn chặt hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với hiệu quả của toàn xã hội là 1 đặc trng riêng, có thể nói là u việt của nền kinh tế thị trờng dới chủ nghĩa xã hội.*Về định tính: hàng kinh tế phải gắn chặt giữa hiệu quả về chính trị xã hội. Mục tiêu kinh tế phải bị chi phí bởi hiệu quả chính trị xã hội. Bản thân 2 mặt chính trị xã hội có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Bởi vậy vừa tính hiệu quả kinh tế ra khỏi hiệu quả chính trị xã hội là không đúng đắn, là xa rời bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong trờng hợp kinh tế chính trị là 2 mặt có tính chất quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, mặc dù xét về kinh tế nó cha hoàn toàn thỏa mãn.Biểu hiện tập chung nhất của hiệu quả là lợi nhuận của doanh nghiệp. Có thể nói mục tiêu số 1 của kinh doanh là lợi nhuận, lợi nhuận chi phối toàn bộ quá trình kinh doanh không có lợi nhuận thì không có kinh doanh. Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trên cùng một cơ sở vật chất kỹ thuật, vật t, tiền vốn, lao động cần thiết phải nắm đợc các nguyên nhân ảnh hởng, mức độ xu hớng ảnh hởng của từng nguyên nhân đến hiệu quả công việc của mình.II.Phơng pháp đánh giá hiệu quả hành động sản xuất kinh doanh1-Quan điểm cơ bản trong việc đánh giá trong việc sản xuất kinh doanh. Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh thờng đợc biểu hiện thành các chỉ tiêu kinh tế dới sự tác động của các nguyên tố. Do đó khi phân tích kết quả của hoạt 5 động sản xuất kinh doanh ta mới phân tích tới quá trình định tính, cần phải lợng hoá các chỉ tiêu là nhân tố những trị số xác định. Vì vậy để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách đúng đắn nhằm rút ra những thiếu sót, những hớng đi mới, cần phải có một hệ thống phơng pháp đánh giá một cách khoa học để rút ra những kết luận về những hiện tợng quá trình kinh tế.+Phơng pháp chi tiết: Chi tiết các bộ phận cấu thành chỉ tiêu. Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm nhiều bộ phận cấu thành bộ phận biểu hiện chi tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh. phân tích chi tiết các chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác cụ thể kết quả kinh doanh đạt đợc.Khi phân tích kết quả sản xuất ta chỉ có chỉ tiêu giá trị sản lợng đợc chi tiết theo các bộ phận sau: giá trị thành phẩm làm bằng nguyên liệu của doanh nghiệp, giá trị sản phẩm dở dang, giá trị sản phẩm tự chế.Chi tiết thời gian kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Trong sản xuất kinh doanh kết quả đạt đợc trong từng thời kỳ khác nhau là khác nhau. Thậm chí chi tiết theo thời gian giúp ta đánh giá đợc nhịp điệu, tốc độ phát triển của kinh doanh qua từng thời kỳ.+Phơng pháp so sánh: là đối chiếu, các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc l-ỡng hoá để xác định xu hớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu. Nó cho phép ta tổng hợp đợc những nét chung, tách ra đợc những nét riêng của các hiện tợng so sánh. Trên cơ sở đó đánh giá đợc các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giải pháp hợp lý cho từng trờng hợp cụ thể, thông qua phơng pháp so sánh chúng ta thấy đợc sự tăng trởng phát triển hay là những bớc đi thụt lùi đối với một số hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy trong phơng pháp này ta phải so sánh mức hiệu quả giã các năng lực nh thế nào.Có nhiều phơng pháp so sánh khác nhau nhng bắt buộc phải xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh mục tiêu so sánh.+So sánh các số liệu thực hiện với số liệu hơn trớc để đánh giá mức độ biến động so sánh mục tiêu đề ra6 +So sánh số liệu kỳ này so với số liệu của kỳ trớc giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trởng của hiện tợng+So sánh số liệu cuả thời gian này so với số liệu cùng kỳ của thời gian trớc để thấy đợc nhịp điệu kinh doanh trong từng khoảng thời gian.+So sánh số liệu của doanh nghiệp mình với số liệu của doanh nghiệp khác tơng đơng hay doanh nghiệp điển hình hay doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá đợc mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp.Trong điều kiện hiện nay thì việc xem xét hiệu quả kinh tế trong sự so sánh là một điều rất quan trọng u điểm lớn nhất của phơng pháp này là cho phép ta tách ra đ-ợc những nét chung, những nét riêng của các hiện tợng đợc so sánh trên cơ sở đó đánh giá đợc các mặt phát triển hay yếu kém để từ đó tìm ra các giải pháp tối u trong mỗi trờng hợp cụ thể.III.Hệ thống chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanhĐánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp đợc thực hiện trên cơ sở phân tích từng phần, sau đó tổng hợp lại hớng vào mục tiêu chung của hiệu quả là lợi nhuận, trên cơ sở đó rút ra những nhận định đúng đắn về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đó đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm những bớc sau:-Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp-Đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh-Phân tích hiệu quả tiêu dùng của sản xuất kinh doanh thông qua chỉ tiêu lợi nhuận 1.Chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể đợc tính theo cách sau*Hiệu quả sản xuất kinh doanh tính theo dạng hệ sốTheo cách tính này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tính bằng cách lấy tổng gía trị đầu ra (kết quả sản xuất kinh doanh) trừ đi toàn bộ chi phí đầu vào)7 Hqsxkd = Kết quả đầu ra chi phí đầu vào*Hiệu quả sản xuất kinh doanh tính theo dạng tỷ lệ:Hqsxkd =Với chỉ tiêu này phản ảnh kết quả cuối cùng đạt đợc trên một đồng chi phí bỏ ra. Nh vậy cách tính thứ hai đã khắc phục đợc nhợc điểm của cách tính thứ nhất. Không thể nó còn tạo điều kiện nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách toàn diện hơn, cách tính này cho phép đánh giá hiệu quả toàn bộ chi phí đã chi ra, bao gồm cả chi phí lao động sống, lao động vật hoá để đạt đợc kết quả cuối cùng là lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh.*Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quảKhi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải dựa vào một hệ thống tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Cũng có thể nói rằng doanh nghiệp có đạt đợc những tiêu chuẩn này mới có thể đạt đợc các tiêu chuẩn về kinh tế, chính trị xã hội. Hệ thống tiêu chuẩn gồm-Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng phải tuân theo sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo hệ thống pháp luật hiện hành-Phải kết hợp hài hoà giữa 3 loại lợi ích cá nhân, tập thể Nhà nớc. Tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại tới lợi ích tập thể lợi ích xã hội-Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá-Mức thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp (C+M) tính trên một lao động phải thờng xuyên tăng lên. Tiêu chuẩn này phản ánh chính xác hiệu quả kinh doanh hiệu quả lao động, một yếu tố quyết định nhất, loại trừ ảnh hởng đợc yếu tố C trong giá trị của hàng hoá. Sử dụng tiêu chuẩn này phù hợp với tiêu chuẩn hiệu quả của nền sản xuất xã hội là tính thu nhập quốc dân theo đầu ngời . Tiêu chuẩn thu nhập thuần tuý tính trên một lao động đợc xác định nh sau:TNbq = Trong đó TNbq: Thu nhập thuần tuý bình quân tính /1 lao động8 (Ci+Vi+Mi) x Qi-CiQi: Giá trị của 1 sản phẩm loại iQi: Sản lợng sản phẩm hàng hoá loại iCi: Giá trị t liệu sản xuất đã sử dụng để sản xuất 1 loại sản phẩm iTđ: Sản lợng lao động sử dụng trong kinh doanh+Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: Năng suất lao động = Chỉ tiêu trên phản ánh sự tác động của các biện pháp biến việc sử dụng số lợng chất lợng lao động để tăng nhanh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên đơn vị chi phí về lao động.+Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng t liệu, máy móc thiết bị trong sản xuất kinh doanh:Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị = (Tổng giá trị thiết bị)Chỉ tiêu này cho thấy trình độ sử dụng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh sự tác động của các biện pháp đến việc sử dụng các yếu tố về kỹ thuật nhất là máy móc thiết bị, trang bị công nghệ. Với chỉ tiêu này sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát đợc sự tiêu hao vật t, nguyên liệu của mình, vì nếu nh máy móc thiết bị quá cũ thì việc tiêu hao vật t, nguyên liệu sẽ nhiều hơn đa đến giá thành sản phẩm sẽ tăng cao. Nh vậy nhờ chỉ tiêu trên mà thấy đợc công suất, hiệu quả hoạt động của máy móc để từ đó có hớng đầu t tài sản cố định cho thích hợp nh các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp.+Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đối tợng vật t, nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanhHiệu suất sử dụng vật t-NVL = Đây là chỉ tiêu khá quan trọng vì với chỉ tiêu này phản ánh giá trị tổng sản lợng của doanh nghiệp đạt đợc là bao nhiêu/1 đồng giá trị vật t, nguyên vật liệu bỏ ra, điều này có ý quyết định đến giá thành sản phẩm. Hiện nay để cạnh tranh đợc trên thơng trờng thì một trong những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là hạ giá thành sản 9 phẩm, muốn vậy phải kiểm soát đợc chi phí đầu vào nắm đợc việc tiêu hao nguyên liệu. Vì vậy với chỉ tiêu này sẽ giúp các doanh nghiệp đánh giá đợc mức tiêu hao nguyên vật liệu nh thế nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.+Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn-Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất:Hiệu suất đồng vốn sản xuất = Các chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn trên đây mang tính chất chung cho tổng vốn sản xuất bao gồm cả vốn cố định vốn lu động. Nó cho biết một đơn vị vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh thì làm ra đợc mấy đơn vị sản lợng.III.Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanhKhông ngừng nâng cao hiệu quả không chỉ là một mối quan tâm hàng đầu của bất kể xã hội nào mà còn là mối quan tâm của bất kể ai, khi làm bất cứ việc gì. Đây cũng là vấn đề bao trùm xuyên suốt thể hiện chất lợng của toàn bộ quá trình quản lý kinh tế. Bởi vì suy cho cùng quản lý kinh tế đảm bảo tạo ra kết quả hiệu quả cao nhất của mọi quá trình, của mỗi giai đoạn trong kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung, phơng pháp, biện pháp quản lý chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi chỉ khi nó làm tăng đợc kết quả kinh doanh qua đó làm tăng hiệu quả kinh doanhĐối với một doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo chất lợng, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp đó. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh hiện nay, yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển tr-ớc hết hoạt động sản xuất kinh doanh của nó phải thực sự có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao thì lợi nhuận thu đợc càng nhiều, doanh nghiệp càng có điều kiện mở mang phát triển, đầu t mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện kinh doanh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật quy trình công nghệ mới, cải thiện nâng cao đời sống của ngời lao động thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.10 [...]... Nếu doanh nghiệp có nhiều vốn sẽ chủ động hơn việc thu 26 hút vốn đầu t từ ngân sách, từ vay ngân hàng, tự bổ xung vốn từ hoạt động của công ty luôn là mối quan tâm của doanh nghiệp Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc có số lợng vốn tơng đối lớn do công ty có 8 nhà máy thành viên một tổ hợp dịch vụ sản xuất Bảng 4: Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội Đơn vị : đồng Năm Vốn 1997 ... thành phát triển của công ty Tiền thân của Công ty Dệt May là Xí nghiệp Dệt May Hà Nội Ngày 7-4-1978: Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng unionmatex (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy Sợi Hà Nội Tháng 12/1979 khởi công xây dựng nhà máy Tháng 1/1982 công nhân, kỹ s Việt Nam cùng với các chuyên gia CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, ITalia bắt đầu lắp đặt thiết bị công nghệ phụ... Tổng số vốn 160.273 100 161.373 100 161.974 100 Vốn lu động 59.514 37,13 51.525 31,9 61.234,4 37,8 Vốn cố định 100.759 62,87 109.848 68,1 100.739,6 62,2 Nguồn báo cáo tài chính các năm Nh vậy: Vốn sản xuất kinh doanh của công ty là tơng đối lớn; vốn cố định cũng lớn do công ty là doanh nghiệp sản xuất chủ yếu cho nên thờng xuyên có sự đầu t vào máy móc thiết bị nhà xởng các cơ sở vật chất kỹ thu t... dụng vốn luôn đợc công ty xem xét, tính toán kỹ lỡng để nhằm bảo toàn phát triển vốn Do vậy công ty đã đặt ra những nguyên tắc cơ bản sau để quản lý vốn có hiệu quả -Sử dụng vốn có mục đích: nghĩa là công ty sử dụng vốn chủ yếu do hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, ngoài mục đích này ra công ty hạn chế sử dụng vốn cho các công việc khác -Sử dụng vốn có hiệu quả: vốn phải đợc phân bổ một cách... kinh doanh của công ty Bởi vì công việc của ngành dệt may nói chung của công ty Dệt May Hà Nội nói riêng có độ phức tạp về kỹ thu t của công việc không cao, phù hợp với những công nhân có tay nghề thấp vì vậy công nhân bậc 3 bậc 4 chiếm tỉ trọng cao Bên cạnh đó với tỉ lệ lao động gián tiếp là 8,4% Cho thấy công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ phù hợp Biểu 1: Cơ cấu lao động của công ty năm 1999... giữa các công đoạn Các máy móc mà công ty đang dùng có nguồn gốc từ nhiều nớc khác nhau đợc trang bị tại các nhà máy nh sau: -Tại nhà máy sợi Vinh: các thiết bị hoàn toàn là do Đức sản xuất vào đầu những năm 1970 một số đã khấu hao hết -Tại nhà máy sợi I 2: hầu hết các máy đợc sử dụng từ những năm 1980, nhà máy sử dụng đợc 90% công suất máy Biểu 2: Máy móc thiết bị tại nhà máy sợi I II... phân xởng sợi I (sợi pha), vừa chuẩn bị lao động để phân xởng sợi pha bớc vào hoạt động Tháng 6/1983 phân xởng sợi pha bắt đầu hoạt động với dây chuyền sản xuất bao gồm 40 máy chải, 20 máy ghép, 118 sợi con, 13 máy ống, 450.000 cọc sợi với công suất thiết kế 4000 tấn/năm, sản xuất ra các loại sợi Fa chỉ số Nm 76, Nm 102 Cùng với hai phân xởng chính, các phân xởng động lực phân xởng cơ khí cũng đi vào. .. trực thu c Xí nghiệp liên hợp Tháng 6/1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II tháng 3/1994 đa vào sử dụng Ngày 19/5/1993 khánh thành nhà máy Dệt Kim Tháng 10/1993 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy sợi (VinhNghệ An )vào Xí nghiệp liên hiệp Tháng 1/1995 khởi công xây dựng nhà máy thu Đông Mỹ Tháng 3/1995 Công ty Dệt Hà Đông cũng chính thức trở thành nhà máy thành viên của Xí nghiệp liên... theo quy định của nhà nớc -Phòng Kỹ thu t -đầu t: lập nên các dự án đầu t, duyệt các thiết kế mẫu của các khách hàng, duyệt phiếu công nghệ may, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng các định mức Quản lý toàn bộ các định mức kinh tế kỹ thu t, các chỉ tiêu kỹ thu t của toàn công ty 20 -Phòng Tổ chức lao động: tổ chức cán bộ, công tác tiền lơng, tiền thởng của toàn công ty Tổ chức tuyển dụng, bố trí đào tạo,... có công suất 190.000 sản phẩm quần áo các loại/năm 300 tấn vải các loại Tháng 4/1990 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép nhà máy đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp tên giao dịch đối ngoại là hanoximex Ngày 30/4/1991 căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất theo quyết định số 138/QĐ, 139/QĐ đổi tên Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hợp sợi-dệt kim Hà Nội Từ đó các phân xởng trở thành các nhà máy trực thu c . tế thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Công ty còn sản xuất các loại sản phẩm nh: các loại sợi đơn, sợi xe có chất lợng cao, các loại vải dệt kim, thành phẩm các. để tính bằng cách lấy tổng gía trị đầu ra (kết quả sản xuất kinh doanh) trừ đi toàn bộ chi phí đầu vào) 7 Hqsxkd = Kết quả đầu ra chi phí đầu vào* Hiệu quả

Ngày đăng: 19/12/2012, 09:49

Hình ảnh liên quan

+Dây chuyền sản xuất sợi xe (điển hình là lợi Ne45/2 (65/35)DK - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

y.

chuyền sản xuất sợi xe (điển hình là lợi Ne45/2 (65/35)DK Xem tại trang 22 của tài liệu.
+Dây chuyền sản xuất sợi đơn chải thô (điển hình là sợi Ne 32 Cot CTDK) - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

y.

chuyền sản xuất sợi đơn chải thô (điển hình là sợi Ne 32 Cot CTDK) Xem tại trang 22 của tài liệu.
1.2.Tình hình máy móc thiết bị sản xuất tại công ty: - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

1.2..

Tình hình máy móc thiết bị sản xuất tại công ty: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hiện tình hình thiết bị sản xuất khăn bông là ít khả quan nhất. Sản xuất khăn bông chỉ diễn ra tại nhà máy dệt Hà Đông với những máy móc thiết bị đã khá lạc hậu  và xuống cấp - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

i.

ện tình hình thiết bị sản xuất khăn bông là ít khả quan nhất. Sản xuất khăn bông chỉ diễn ra tại nhà máy dệt Hà Đông với những máy móc thiết bị đã khá lạc hậu và xuống cấp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội. - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

Bảng 4.

Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội Xem tại trang 27 của tài liệu.
Biểu 5: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh qua - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

i.

ểu 5: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh qua Xem tại trang 29 của tài liệu.
Biểu 6: tình hình thực hiện định mức bông xơ năm 1999 - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

i.

ểu 6: tình hình thực hiện định mức bông xơ năm 1999 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Biểu 7: Tình hình thực hiện định mức tiêu hao sợi vải năm 1999 nhà máy dệt nhuộm - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

i.

ểu 7: Tình hình thực hiện định mức tiêu hao sợi vải năm 1999 nhà máy dệt nhuộm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu 7: Bảng chi tiêu thiết bị năm 1999 - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

i.

ểu 7: Bảng chi tiêu thiết bị năm 1999 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Khi xem xét tình hình tài chính của công ty ta không thể không xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính  sẽ khả quan và ngợc lại do vậy ta xem xét một số chỉ tiêu sau:  - Khu công nghiệp ở Việt Nam và việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

hi.

xem xét tình hình tài chính của công ty ta không thể không xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngợc lại do vậy ta xem xét một số chỉ tiêu sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan