KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI MẮN ĐẺ SAI CON potx

99 745 5
KỸ THUẬT NUÔI LỢN NÁI MẮN ĐẺ SAI CON potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Hữu Doanh - Lu Kỳ Kỹ Thuật Nuôi lợn nái mắn đẻ sai con (In lần thứ hai) Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội - 1997 2 Mục lục lời TựA 7 MộT Số ĐặC ĐiểM CHUNG CầN BIếT Về CON LợN 8 I. sự HoạT ĐộNG CáC Bộ Máy TRoNG Cơ THể LợN 8 1. Bộ máy tiêu hóa 8 2. Bộ máy tuần hoàn và hô hấp 8 3. Bộ máy bài tiết 9 II. Sự LIÊN QUAN Giữa tầm VóC lợn nái với năng suất lợn con 9 1. Khối lợng lợn thịt 9 2. Khối lợng lợn cái giữ làm giống 9 3. Khối lợng bào thai 9 4. Khối lợng lợn con 10 III. ĐặC ĐiểM SINH Lý, SINH TRƯởNG 11 1. Đặc điểm sinh lý lợn con 11 2. Đặc điểm sinh trởng của lợn lai và lợn ngoại 11 3. Sự hình thành thịt và sự phát triển của lợn theo hớng nạc 11 4. Sự hoạt động của lợn 12 GIốNG LợN 13 I. NHữNg yêu cầu chung 13 1. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng giống 13 2. Đặc điểm của một giống lợn tốt 13 II. chọn lợn cái làm giống sinh sản 15 1. Các tiêu chuẩn chọn lọc 15 3 2. Các giai đoạn chọn lọc 15 III. ĐặC ĐiểM MộT Số GIốNG LợN NUÔi TRONG NƯớC 16 A. Các giống lợn nội 16 B. Các giống lợn ngoại 19 1. Lợn Yorkshire (Đại bạch) 20 2. Lợn Landrace 20 3. Lợn Duroc 21 4. Lợn Berkshire 21 5. Lợn Corwvall (Cóocvan) 21 IV. LAI GIốNG 22 1. Sự biểu hiện và sử dụng u thế lai 22 2. Sự khác nhau giữa lai kinh tế và lai định hớng 23 3. Một số công thức lai nhằm đạt tỷ lệ nạc khác nhau 23 KHả NĂNG SINH SảN CủA LợN NáI 25 I. sINH Lý ĐộNG DụC và PHối GiốNG CủA LợN Nội, LợN LAI và lợN NGoại 25 1. Tuổi động đực đầu tiên 25 2. Tuổi đẻ lứa đầu 25 3. Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục trở lại sau đẻ 25 4. Đặc điểm động dục ở lợn nội, lợn lai và lợn ngoại thuần 26 5. Thời điểm phối giống thích hợp 26 II. KHả NĂNG SiNH SảN CủA lợN Nái 28 1. Số lứa đẻ và tuổi loại thải của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại 28 2. Số lứa đẻ của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại trong 1 năm 28 III. CHọN LợN ĐựC CHO PHốI GIốNG 29 1. Chọn lợn đực 29 4 NUÔI DỡNG Và CHĂM SóC LợN Nái, LợN CON 32 I. Nuôi DƯỡNG và CHăm sóC LợN NáI siNH SảN 32 1. Lợn cái tơ 32 2. Lợn nái chửa 32 3. Chăm sóc lợn nái đẻ 33 4. Sự tiết sữa của lợn 34 II. NUÔI DƯỡNG CHăM SóC LợN CON 34 1. Lợn sơ sinh 34 2. Tập cho lợn con ăn sớm 35 3. Cai sữa lợn con 36 III. Các loại thức ăn và tác dụng 37 A. Các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn 37 B. Xây dựng khẩu phần ăn cho lợn 42 c. Khẩu phần thức ăn cho các loại lợn 47 CHUồNG LợN NáI 52 I. yêu cầu cHUNG về xÂy DựNG CHUồNG 52 1. Địa điểm 52 2. Hớng chuồng 52 II. NHữNG YếU Tố CầN CHú ý KHI XÂY DựNG CHUồNG 53 1. Vật liệu xây dựng 53 2. Nền chuồng 53 3. Sân chơi để vận động 53 4. Rãnh nớc tiểu, nớc rửa chuồng 53 5. Hố ủ phân 54 6. Tờng chuồng 54 5 7. Máng ăn: (xem hình vẽ) 55 III. MộT Số KiểU ChuồNG 56 1. Kích thớc các loại chuồng 56 2. Chuồng một mái 56 3. Chuồng hai mái 59 4. Vệ sinh chuồng và thời gian chăm sóc lợn 61 Chơng vi: pHòNG CHữA BệNH CHO LợN 62 I. PHÂN BIệT lợN KHoẻ, LợN ốM 62 1. Lợn khỏe 62 2. Lợn ốm 62 3. Chăm sóc lợn ốm 62 II. XEM XéT LÂM SàNG LợN Bị BệNH 63 III. CHẩN ĐOáN Sơ Bộ MộT Số BệNH 63 1. Bệnh đờng tiêu hóa 63 2. Bệnh dờng hô hấp 63 3. Bệnh ở bộ máy bài tiết 63 4. Bệnh ngoài da 64 5. Bệnh toàn thân 64 IV. MộT Số BệNH THƯờNG GặP ở LợN Nái 64 A. Bệnh sinh sản 64 B. Bốn bệnh nhiễm trùng chính ở lợn 67 C. Một số bệnh khác 69 6 VII: TíNH HIệU QUả KINH Tế 72 I. Tổ CHứC THEo Dõi sảN PHẩM 72 1. Bấm số tai 72 2. Sổ ghi chép số liệu ban đầu 74 3. Mẫu theo dõi ghi chép ở chuồng nuôi 74 II. tính hiệu quả chăn nuôi 75 4. Tỷ lệ chi phí trong giá thành sản phẩm 76 III. Dự trù tổ chức một trang trại lợn nái lấy lợn con bán giống và nuôi thịt 77 A. Chi 78 B. Thu 79 Phụ lục 80 i- giá trị tơng đơng một số loại thức ăn cho lợn 80 II- qui đổi trọng lợng thức ăn qua lon sữa bò 81 III- hớng dẫn sử dụng bảng tính sẵn khẩu phần thức ăn hỗn hợp cho các loại lợn 82 Iv- THàNH pHầN DINH DƯỡNG MộT Số LOàI THứC ĂN CủA Lợn 96 7 lời TựA Chăn nuôi lợn là một nghề phổ biến ở nớc ta. Gần 90% gia đình nông dân và nhân dân vùng ven đô thị đều chăn nuôi lợn. Thịt lợn chiếm 70-80% so với các loại thịt trong chăn nuôi. Con lợn sử dụng tốt các sản phẩm cây màu vụ đông nh ngô, khoai, sắn và thực phẩm cây lơng thực sau chế biến. Con lợn cung cấp thực phẩm cho ngời tiêu dùng ngày càng nhiều, với chất lợng ngày càng cao, thịt nhiều nạc, phân bón tốt cho đồng ruộng, vờn cây ao cá v.v Phơng thức chăn nuôi cũng có nhiều thay đổi. Từ chỗ nuôi lợn truyền thống mang tính chất tận dụng thức ăn, nhằm "bỏ ống" một món tiền để chi tiêu khi cần thiết, dần từng bớc chuyển sang sản xuất có tính chất hàng hóa, đã xuất hiện những gia đình, với những trang trại nhỏ nuôi từ 5-10 con nái hoặc 30 - 50 lợn thịt, hàng năm bán cho thị trờng hàng tấn thịt hơi. Nghề nuôi lợn nớc ta đã và đang đợc áp dụng nhiều thành tựu khoa học và chuyền dần từ phơng thức chăn nuôi tự túc sang chăn nuôi có tính toán và có lãi. Trong ngành chăn nuôi lợn, lợn nái có vai trò rất quan trọng, nhất là nuôi lợn nái để có đàn con nuôi thịt lớn nhanh, nhiều nạc. Để giúp các gia đình cũng nh các trang trại có ý muốn nuôi lợn nái từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn hơn những kiến thức cần thiết về khoa học công nghệ chăn nuôi và một số biện pháp chính quản lý kinh tế sao cho có lợi nhất để mạnh dạn đầu t phát triển, chúng tôi viết cuốn "Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con". Với những tiến bộ kỹ thuật và những kinh nghiệm thu đợc từ thực tiễn chúng tôi cố gắng trình bày nội dung kỹ thuật từ khâu chọn giống, nuôi dỡng lợn nái, lợn sơ sinh đến khi có đàn con cai sữa bán nuôi làm giống hoặc nuôi thịt và một số phơng pháp chính để tính toán kinh tế xây dựng mô hình chăn nuôi gia đình và trang trại nhỏ với 5-10 con nái. Sách viết chủ yếu dùng cho những gia đình nuôi lợn nái sinh sản nhằm tạo ra sản phẩm nhiều và chất lợng sản phẩm cao (nhiều nạc). Chắc chắn sách còn những thiếu sót, mong bạn đọc góp ý phề bình, chúng tôi xin tiếp thu với lòng biết ơn để bổ sung sửa chữa cho lần xuất bản sau. 8 MộT Số ĐặC ĐiểM CHUNG CầN BIếT Về CON LợN I. sự HoạT ĐộNG CáC Bộ Máy TRoNG Cơ THể LợN Lợn thuộc loài ăn tạp, ăn đợc cả thức ăn sống và nấu chín. Dạ dày có sức chứa từ 5-6 lít (lợn 100kg). Ruột non lợn dài gấp 14 lần chiều dài thân hay bằng 20-25m ở lợn 100kg. Nhờ đó lợn tiêu hóa và đồng hóa thức ăn tốt. ở lợn con, bộ máy tiêu hóa phát triển chậm và cha hoàn chỉnh, trong khi đó sức sinh trởng lại có tốc độ phát triển cao. Dịch tiêu hóa trọng dạ dày lợn con cũng khác với lợn trởng thành. ở lợn lớn, dịch vị tiết nhiều vào ban ngày tới 62%, còn ban đêm chỉ 38%, trong khi đó lợn con bú sữa tiết dịch vị ban ngày là 31%, còn ban đêm là 69%. Lợn con bú nhiều về đêm nhờ sự yên tĩnh. Vì vậy, giữ yên tĩnh đối với lợn con trong thời kỳ bú sữa là rất cần thiết. Hai tuần đầu sau khi sinh, chất toan (HCL) tự do cha có trong dạ dày nên tính kháng khuẩn ở dạ dày cha có, lợn con dễ bị nhiễm bệnh. Chất toan tự do bắt đầu có sau 25 ngày tuổi và tính kháng khuẩn chỉ thể hiện sau 40-45 ngày tuổi. Lợn con 25-30 ngày tuổi cha thủy phân đợc đạm thực, động vật, cha nên cai sữa sớm lợn con phải có giai đoạn tập ăn để thúc đẩy việc tiết dịch vị tiêu hóa ở dạ dày sớm hơn. Cai sữa lợn con vào lúc 45 ngày tuổi trở đi mới phù hợp với điều kiện nuôi dỡng chăm sóc hiện nay tại nớc ta. Gan lợn nặng từ 1,5-2kg ở lợn 100kg đủ đảm bảo cho tiêu hoá tốt thức ăn. Tim lợn nhỏ không quá 300g so với khối lợng lợn hơi 100kg. Máu lợn trởng thành có từ 3,5-4 lít ở lợn lai và lợn ngoại, từ 2,3-3 lít ở lợn nội. Phổi lợn rất nhỏ, nặng không quá 600g ở lợn 100kg. Tim và phổi lại nằm trong lồng ngực nhỏ bé, còn dạ dày, ruột, gan nằm ở khoang bụng, khi đợc ăn no lại dồn lên phía ngực, làm chỗ chứa tim phổi hẹp thêm. Vì thế khi vận chuyển lợn thịt, đờng xa trời nóng, lợn dễ bị chết do thiếu dỡng khí. Lợn thở bình thờng 20 lần trong 1 phút, nhng có thể thở đến 200 lần trên 1 phút khi cần chống nóng cho cơ thể. 9 Da lợn không có tuyến mồ hôi nên không thể thoát nớc qua da. Mồ hôi lợn chỉ có thể thoát qua đờng nớc tiểu. Bàng quang (bọng đái) có sức chứa chừng một lít. Mỗi ngày lợn lớn thải 3-4 lít nớc tiểu. Vì lợn không có tuyến mồ hôi nên đái nhiều ta cần chú ý đến nền chuồng khi xây dựng sao cho dễ thoát nớc, không bị ứ đọng ẩm ớt. II. Sự LIÊN QUAN Giữa tầm VóC lợn nái với năng suất lợn con Lợn nái trởng thành vào lúc 30-32 tháng tuổi. Tầm vóc khối lợng lợn nái về mặt di truyền có liên quan đến sự phát triển và năng suất đàn lợn con. Dới đây là một số ví dụ có liên quan đến kỹ thuật chăn nuôi. Khối lợng lợn thịt lúc 6-7 tháng tuổi bằng 75% hay bằng 3/4 khối lợng lợn nái trởng thành. Nh vậy muốn có lợn giết mổ đạt 90-100kg lúc 6-7 tháng tuổi thì lợn nái mẹ phải có khối lợng từ 130-150kg trở lên. Giống lợn ỉ, lợn Móng Cái nớc ta, nái trởng thành bình quân chỉ đạt 90kg, nên lợn thịt lúc 7 tháng tuổi chỉ có thể đạt 50-55kg. Muốn đạt khối lợng cao hơn phải nuôi kéo dài 10-12 tháng, tốn nhiều thức ăn và công lao động mà vẫn không đạt hiệu quả kinh tế cao. Lợn cái giữ làm giống cũng vậy, nuôi 6-7 tháng tuổi phải đạt khối lợng bằng 75% khối lợng lợn thịt cùng tuổi. Nếu chỉ tiêu đó không đạt, ngời chăn nuôi cần xem xét khẩu phần ăn của lợn (xem có đủ dinh dỡng không) hay lợn bị bệnh (giun sán) để tìm cách khắc phục. Khối lợng bào thai lợn bằng 1/12 đến 1/14-1/16 khối lợng lợn mẹ trởng thành. Nh vậy lợn nái có khối lợng lớn bào thai sẽ lớn, lợn con sơ sinh có khối lợng lớn hơn so với nái có khối lợng nhỏ. Bào thai lợn gồm có: số lợng con đẻ ra, nhau thai và nớc ối. Nhau thai và nớc ối chiếm 2,5-3 phần mời bào thai, còn lại 7-7,5 phần mời là khối lợng lợn con. Ví dụ: 1 lợn nái ngoại có khối lợng 180-200kg thì bào thai sẽ là: 200kg/14 = 14,28kg lấy tròn là 14kg, nếu trừ nhau thai và nớc ối chiếm ba phần mời, thì toàn ổ lợn con sơ sinh sẽ là: (14/10) x 7 = 9,8kg, lấy tròn là 10kg. Nếu lợn đẻ 10 con thì mỗi con nặng 10kg/10 = 1kg. Nếu lợn đẻ 8 con 10kg/8 = 1,25kg. ở lợn nái nội 85 - 90kg thì lợn con sẽ có khối lợng sau: Vẫn tính khối lợng bào thai bằng 1/14 khối lợng lợn mẹ. 90kg/14 = 6,42kg lấy tròn 6,5kg. 10 Nhau thai và nớc ối chiếm 30% gần bằng 2kg. Khối lợng lợn con sẽ là: (6,5kg - 2kg) = 4,5kg. Nếu lợn đẻ 10 con thì: 4,5kg : 10 = 0,450kg/con. Nếu lợn đẻ 8 con thì: 4,5kg : 8 = 0,560kg/con. Lợn thịt nuôi lấy nạc (lợn lai hoặc lợn ngoại), khối lợng lợn con sơ sinh đạt 0,9-1kg là tốt nhất. Khối lợng lợn con toàn ổ lúc 21 ngày tuổi là chỉ tiêu đánh giá khả năng cho sữa của lợn mẹ. Vì sản lợng sữa mẹ cao nhất chỉ trong 21 ngày sau khi đẻ. Khối lợng toàn ổ lợn cao thì sản lợng tiết sữa của lợn mẹ cao. Khối lợng lợn con 21 ngày tuổi tăng gấp 8-10 lần so với lúc sơ sinh phụ thuộc vào khả năng di truyền của từng giống. ở giống lợn nội nh Móng Cái, ỉ khối lợng toàn ổ 21 ngày tuổi thờng đạt 25kg. ở lợn giống ngoại thuần nuôi thích nghi ở nớc ta và lợn lai có máu ngoại đạt từ 35-50kg. Khối lợng lợn con lúc cai sữa (50-55 ngày tuổi) thờng đạt gấp 2 lần so với lúc 21 ngày tuổi, trong sản xuất có trờng hợp cao hơn từ 2,1-2,5 lần. Nắm vững những chỉ tiêu trên đây, ngời chăn nuôi có thể đánh giá đúng giá trị con giống hoặc điều chỉnh chế độ nuôi dỡng để chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao. [...]... 0,50-0,70 14 II chọn lợn cái làm giống sinh sản Lợn giữ làm nái sinh sản cần có những tiêu chuẩn sau: a Lợn thuộc giống mắn đẻ Sự mắn đẻ của lợn thể hiện trên số con đẻ ra, tỷ lệ nuôi sống trên một ổ Một ổ đẻ có 8-9 con nuôi sống đến cai sữa và một năm lợn nái cho từ 15-16 con là mức trung bình D ới mức này là kém Lợn nái mắn đẻ phải đạt 1,8-2 lứa đẻ/ năm và khi phối giống một lần đã có chửa b Lợn có ngoại... thót rặn đẻ, lúc đó là con sắp ra Nếu bình th ờng cứ để lợn đẻ tự nhiên, không can thiệp Khi đẻ lợn nái ít quan tâm đến con đẻ ra, lợn mẹ khi trở mình dễ đè chết con, cần theo dõi sát sao Lợn nái th ờng đẻ vào chiều tối và đêm, ít khi đẻ ban ngày và sáng sớm Cần phải trực theo dõi chăm sóc đến lúc đẻ xong Nếu lợn đẻ bọc thì phải xé bọc sau khi bọc ra khỏi âm hộ để lợn con khỏi chết ngạt Nếu lợn con bị... biểu hiện của lợn nái và thao tác kỹ thuật Theo dõi qua chu kỳ (21 ngày), nếu không động dục lại là lợn đã thụ thai và tiếp tục dự tính ngày đẻ, chuẩn bị mọi điều kiện cho lợn đẻ 31 NUÔI D ỡNG Và CHĂM SóC LợN Nái, LợN CON I Nuôi DƯỡNG và CHăm sóC LợN NáI siNH SảN Nuôi d ỡng có tính chất quyết định đến năng suất, nhất là nuôi nái sinh sản, bảo đảm đủ dinh d ỡng khi có chửa và lúc nuôi con Còn phải theo... để lợn con mau lớn, đạt khối l ợng cao lúc cai sữa Lợn nái nuôi con ở giai đoạn này, cần đ ợc ăn tự do, ăn đủ chất Nếu 1kg thức ăn có năng l ợng từ 2950 Kcal đến 3000 Kcal, có tỷ lệ đạm tiêu hóa 15%, một ngày lợn nái nuôi con (số con đẻ ra nuôi từ 8-10 con/ ổ) có khối l ợng 180-200 kg, cần đ ợc ăn từ 5,5-6kg Nhu cầu năng l ợng một ngày của lợn nái nuôi con từ 15.000 Kcal đến 15.500 Kcal Đối với lợn nái. .. thứ 5 lợn có thể còn đẻ tốt nh ng con đẻ bị còi cọc chậm lớn Lợn nái già hay xảy ra hiện t ợng đẻ khó, con chết trong bụng và cắn con, từ thực tế đó cần tính toán để thay thế lợn nái hàng năm Nếu một nái giữ qua 4 năm tuổi thì số thay thế hàng năm là 25% Tỷ lệ số con có tuổi trung bình 30 tháng trong đàn là phù hợp (tr ờng hợp nuôi từ 5-10 con nái trong chuồng) Th ờng lợn đẻ 1,8 lứa năm Đối với nái lai... Việc s ởi ấm lợn, trải ổ rơm cho lợn con nằm là rất cần thiết Sau 10 ngày tuổi, lợn con mới tự cân bằng đ ợc nhiệt Ng ợc lại, lợn nái n ôi con cần, nhiệt độ từ 18-200C Nhiệt độ cao hơn sẽ ảnh h ởng đến khả năng tiết sữa của lợn nái Vì thế, cần có chuồng nuôi riêng cho lợn nái nuôi con ngay từ đầu Dùng lợn nái nội để sản xuất ra con lai có máu ngoại (2 lần máu ngoại và 1 lần máu nội) và lợn ngoại thuần... lợn mẹ này sang lợn mẹ khác nuôi, cần để cho đàn con đ ợc bú sữa đầu 1-2 ngày của chính mẹ nó Lợn nái cho l ợng sữa cao trong 21-22 ngày đầu, sau đó giảm dần L ợng sữa nhiều hay ít phụ thuộc vào tính di truyền của giống và nuôi d ỡng con nái, ít phụ thuộc vào số con đẻ ra Do l ợng sữa ổn định, nên số con đẻ ra nhiều thì khối l ợng lợn con nhỏ, đẻ ít thì con to và lớn hơn Tr ờng hợp lợn nái ăn ch a đủ... vừa Nếu số con v ợt số vú, có thể san cho con khác nuôi với điều kiện chúng đã đ ợc bú sữa đầu 2 ngày của mẹ nó 34 - Lợn con sau khi đẻ 1 giờ - 1 giờ 30 phút cần đ ợc bú mẹ, để vừa kích thích lợn mẹ đẻ tiếp, lợn con tăng nhiệt chống lạnh Để lâu hàm lợn con bị cứng không bú đ ợc lợn yếu dần Lợn tự tìm vú bú, con khỏe th ờng chiếm vú ngực, con yếu bú vú bụng Khác với các gia súc kbác, lợn nái không có... Trong chăn nuôi lợn nái lấy con nuôi thịt h ớng nạc, các khâu kỹ thuật nh chọn giống, thức ăn, nuôi d ỡng, chăm sóc đều có những yêu cầu mới theo một quy trình nuôi từ lúc chọn con đực, cái giữ làm giống đến khi sinh sản, nuôi con Những yếu tố đó là: a Con giống Con giống đ ợc chọn (cái, đực) cần theo h ớng lấy con nuôi thịt có nhiều nạc Không phải bất cứ giống nào cũng đều cho tỷ lệ nạc cao Lợn lai... hiện theo hai b ớc: B ớc 1: Dùng đực ngoại x nái nội lấy con F1 để nuôi thịt và chọn một số con để nuôi sinh sản tiếp (chọn những con từ nái mẹ sinh sản tốt, nhiều con qua nhiều lứa đẻ, nuôi con tốt ) B ớc 2: Chọn con đực có h ớng nạc cao để tạo đàn con nuôi thịt (không chọn giữ làm nái) Lai định h ớng là lai trên nền nái lai F1 có chọn lọc, để lấy sản phẩm nuôi thịt theo một yêu cầu nhất đinh Ví dụ: . lứa đẻ của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại trong 1 năm 28 III. CHọN LợN ĐựC CHO PHốI GIốNG 29 1. Chọn lợn đực 29 4 NUÔI DỡNG Và CHĂM SóC LợN Nái, LợN CON 32 I. Nuôi DƯỡNG và CHăm sóC LợN NáI. 32 1. Lợn cái tơ 32 2. Lợn nái chửa 32 3. Chăm sóc lợn nái đẻ 33 4. Sự tiết sữa của lợn 34 II. NUÔI DƯỡNG CHăM SóC LợN CON 34 1. Lợn sơ sinh 34 2. Tập cho lợn con ăn sớm 35 3. Cai sữa lợn con 36 III cuốn " ;Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con& quot;. Với những tiến bộ kỹ thuật và những kinh nghiệm thu đợc từ thực tiễn chúng tôi cố gắng trình bày nội dung kỹ thuật từ khâu chọn giống, nuôi dỡng lợn

Ngày đăng: 01/04/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan