Lập mô hình dự báo phá sản công ty phi tài chính việt nam

93 783 10
Lập mô hình dự báo phá sản công ty phi tài chính việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề và mục đích bài nghiên cứu “Tính từ đầu năm 2011 đến nay, đã có hơn 50.000 DN tại TP Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh làm ăn thua lỗ, phá sản – đây là một con số đáng lo ngại. Nhưng chưa hết, thực tế số doanh nghiệp đang trong tình trạng ngắc ngoải “chết lâm sàng” còn rất nhiều và dự báo con số này còn tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Doanh nghiệp phá sản dẫn đến những hệ lụy domino ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến nền kinh tế” (Báo An ninh thủ đô n ày 8/1/2013). Có thể thấy, phá sản của các doanh nghiệp vẫn còn là một vấn đề vô cùng nhức nhối của nền kinh tế nước ta hiện nay. Chính phủ đã ban hành hàng loạt các phương án giải cứu, hỗ trợ để góp phần giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn, khuyến khích doanh nghiệp vượt khó, mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh và chuẩn bị điều kiện phát triển ổn định, bền vững, tránh cho doanh nghiệp đi vào bờ vực phá sản thông qua năm giải pháp lớn bao gồm: điều hành vĩ mô (hạ nhanh lãi suất huy động và cho vay, ưu tiên vốn tín dụng một số ngành…), chi tiêu công (đẩy nhanh đầu tư xây dựng cơ bản…), thuế và phí (gia hạn thời gian nộp thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm tiền thuế đất…), điều hành giá và trợ cấp, cải cách thủ tục hành chính thuế (giảm chi phí thủ tục cho doanh nghiệp). (Nghị quy t 13/NQ-CP vào tháng 5/2012) … Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt để các doanh nghiệp tồn tại vẫn chính là sự chủ động, cương quyết của mỗi doanh nghiệp đặc thù, đề ra những chiến lược sản xuất kinh doanh hợp lí, phù hợp hoàn cảnh để phát triển. Vậy thì vấn đề đặt ra ở đây là trong những năm trước khi phá sản hoặc giải thể, các doanh nghiệp ở nước ta nhìn chung đã có những dấu hiệu nhận biết nào để từ đó các doanh nghiệp có thể chủ động khắc phục, tập trung vào mối ưu tiên, quan tâm hàng đầu, hạn chế được kết quả xấu cuối cùng là phá sản? Điều này đã thúc đẩy chúng tôi tìm tòi và nghiên cứu mô hình dự báo phá sản đối với các công ty phi tài chính ở Việt Nam, dựa trên các thành tựu đạt được từ rất nhiều bài nghiên cứu của các quốc gia trên thế giới trong nhiều thập kỉ qua. Mô hình được xây dựng dựa trên việc kiểm định 22 biến tài chính thuộc bốn mảng quan trọng của doanh nghiệp là tỷ số đòn bẩy, tỷ số khả năng sinh lợi, tỷ số vòng quay và tỷ số thanh khoản để nhận biết được các nhân tố nào đóng vai trò quan trọng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đối với khả năng phá sản từ đó sẽ giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có những giải pháp, hướng đi thích hợp. Đầu tiên ta sẽ bắt đầu với với khái niệm phá sản. Phá sản được xác định là việc công ty không có khả năng tiếp tục việc kinh doanh hiện tại do có nghĩa vụ nợ cao (Pongsatat et al. 2004). Phá sản điển hình xảy ra khi hoặc dòng tiền hoạt động của công ty thì không đủ để thực hiện nghĩa vụ hiện tại- tức là không có khả năng trả các khoản nợ - hoặc là khi giá trị ròng của công ty là âm – tức là giá trị của tài sản thì ít hơn giá trị của khoản phải trả (Knox et al., 2008) Định nghĩa về phá sản khác nhau giữa các quốc gia. Ví dụ, ở Mỹ, có hai chương luật về những công ty được xác định là phá sản ví dụ sự thanh lý trong chương 7 và sự tái tổ chức trong chương 11 (Alman 1968). Tương tự, ở Nhật, có 3 luật cơ bản xếp những công ty lớn nào là phá sản: Luật phục hồi công dân, Luật tái tổ chức doanh nghiệp và Luật đóng cửa doanh nghiệp (Xu và Zhang 2008). Bởi vì không có một định nghĩa tổng quát hoá, có nhiều nghiên cứu như Beaver 1966 và Tavlin at al 1989 đã xác định phá sản dựa theo các cơ sở và phạm vi kiến thức của họ.

B GIÁO DO I HC KINH T TP.H CHÍ MINH CÔNG TRÌNH D THI GIC TR VI LP HÌNH D BÁO PHÁ SN CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH VIT NAM THUC NHÓM NGÀNH: KHOA HC KINH T i Mc lc: 1. Giới thiệu 1 1.1 Đặt vấn đề và mục đích bài nghiên cứu 1 1.2 Phương pháp nghiên cứu. 5 2. Cơ sở lý thuyết 7 2.1 Phá sản 7 2.2 Chi phí phá sản 9 2.1.1.Chi phí trực tiếp. 9 2.1.2.Chi phí gián tiếp 10 2.3 Ảnh hưởng của phá sản lên nền kinh tế quốc gia và ngành công nghiệp. 11 2.4 Nguyên nhân của phá sản 13 2.4.1.Nguyên nhân bên ngoài 14 2.4.2.Nguyên nhân bên trong 19 2.5 Sự cần thiết một hình dự báo phá sản. 25 2.5.1.Tầm quan trọng đối với ban quản lý 26 2.5.2.Tầm quan trọng đối với cổ đông 27 2.5.3.Tầm quan trọng đối với nhà cung ứng và công ty 27 2.5.4.Tầm quan trọng với các nhà đầu tư 28 2.5.5.Tầm quan trọng với nhà tín dụng 29 2.5.6.Tầm quan trọng đối với công nhân và công đoàn 29 2.6 Độ chính xác của hình dự báo phá sản 30 3. Tổng quan hình của các nghiên cứu trước đây 31 3.1 hình dự báo phá sản dựa vào sổ sách kế toán 31 3.1.1.Mô hình dự báo phá sản của Beaver (1996) 31 3.1.2.Mô hình dự báo phá sản của Altman (1968) 33 3.1.3.Mô hình dự báo phá sản của Ohlson (1980) 35 3.1.4.Mô hình dự báo phá sản của những nhà nghiên cứu sau đó 36 3.2 hình dự báo phá sản dựa trên yếu tố thị trường 41 ii 3.3 hình dự báo phá sản dựa trên sự thông minh nhân tạo 43 4. Phương pháp và dữ liệu 46 4.1. Phương pháp tiếp cận phân tích biệt số bội (MDA) 46 4.2. Định nghĩa mẫu và biến 51 5. Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu 55 5.1. Trung bình và độ lệch chuẩn của công ty bị phá sản 55 5.2. Trung bình và độ lệch chuẩn của công ty không bị phá sản 57 5.3. Kiểm định T cho Equality of Means 59 5.4. Kiểm định F cho Equality of Variances 62 5.5. Kết quả thống kê phân tích biệt biệt số (MDA) 65 5.6. Điểm Z/ hình MDA 67 5.7. Tham số thống kê kiểm tra chức năng phân biệt ước tính 70 5.7.1.Eigenvalue và hệ số tương quan canonical 70 5.7.2.Wilks 'Lambda của hình MDA ước tính 71 6. Kết luận 72 6.1. Kết luận 72 6.2. Hạn chế 73 6.3. Biện pháp 74 6.3.1.Tăng EBIT 74 6.3.2.Quản lý vốn lưu động 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC : Danh sách những công ty phá sản và không phá sản 83 iii CÁC T VIT TT S DNG    1 MDA Phân tích biệt số 2 EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (Earnings before interest and taxes) 3 VCSH Vốn chủ sở hữu iv DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1: Tuổi của những công ty phá sản 23 Bảng 2a: Giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của tỷ số đòn bẩy đối với những công ty phá sản 55 Bảng 2b: Giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của tỷ số thanh khoản đối với những công ty phá sản 56 Bảng 2c: Giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của tỷ số khả năng sinh lợi đối với những công ty phá sản 56 Bảng 2d: Giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của tỷ số vòng quay đối với những công ty phá sản 57 Bảng 3a: Giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của tỷ số đòn bẩy đối với những công ty không phá sản 58 Bảng 3b: Giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của tỷ số thanh khoản đối với những công ty không phá sản 58 Bảng 3c: Giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của tỷ số khả năng sinh lợi đối với những công ty không phá sản 59 Bảng 3d: Giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của tỷ số vòng quay đối với những công ty không phá sản 59 Bảng 4a: Kiểm định giá trị trung bình (T-test) của tỉ số đòn bẩy công ty phá sản với không phá sản 60 Bảng 4b: Kiểm định giá trị trung bình (T-test) của tỉ số thanh khoản công ty phá sản với không phá sản 61 Bảng 4c: Kiểm định giá trị trung bình (T-test) của tỉ số thanh khoản công ty phá sản với không phá sản 61 Bảng 4d: Kiểm định giá trị trung bình (T-test) của tỉ số vòng quay công ty phá sản với không phá sản 62 Bảng 5a: Kiểm định giá trị phương sai (F-test) của tỉ số đòn bẩy công ty phá sản với không phá sản 62 Bảng 5b: Kiểm định giá trị phương sai (F-test) của tỉ số đòn bẩy công ty phá sản với không phá sản 63 Bảng 5c: Kiểm định giá trị phương sai (F-test) của tỉ số thanh khoản công ty phá sản với không phá sản 64 Bảng 5d: Kiểm định giá trị phương sai (F-test) của tỉ số vòng quay công ty phá sản với không phá sản 64 Bảng 6: Variables Entered/Removed a,b,c,d 65 Bảng 7: Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients 66 Bảng 8: Functions at Group Centroids 67 v Bảng 9: Classification Results b,c 68 Bảng 10: Casewise statistics 69 Bảng 11: Eigenvalues 71 Bảng 12:Wilks' Lambda 71 vi  TH Hình 1: Quy trình chuỗi giá trị giả định 16 Hình 2: Giả thiết vòng đời của một công ty 24 Hình 3: Ba tỉ số tài chính xác định khủng hoảng tài chính theo Beaver (1966) 33 Hình 4: Các phân phối biệt số 48 Hình 5: Đồ thị tán xạ phân phối theo trục 49 Hình 6: Tao trục mới (kết hợp tuyến của x và y) 50 vii 1 1. Gii thiu 1.1 Đặt vấn đề và mục đích bài nghiên cứu “Tính từ đầu năm 2011 đến nay, đã có hơn 50.000 DN tại TP Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh làm ăn thua lỗ, phá sản – đây là một con số đáng lo ngại. Nhưng chưa hết, thực tế số doanh nghiệp đang trong tình trạng ngắc ngoải “chết lâm sàng” còn rất nhiều và dự báo con số này còn tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Doanh nghiệp phá sản dẫn đến những hệ lụy domino ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến nền kinh tế” (Báo An ninh th . Có thể thấy, phá sản của các doanh nghiệp vẫn còn là một vấn đề vô cùng nhức nhối của nền kinh tế nước ta hiện nay. Chính phủ đã ban hành hàng loạt các phương án giải cứu, hỗ trợ để góp phần giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn, khuyến khích doanh nghiệp vượt khó, mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh và chuẩn bị điều kiện phát triển ổn định, bền vững, tránh cho doanh nghiệp đi vào bờ vực phá sản thông qua năm giải pháp lớn bao gồm: điều hành vĩ (hạ nhanh lãi suất huy động và cho vay, ưu tiên vốn tín dụng một số ngành…), chi tiêu công (đẩy nhanh đầu tư xây dựng cơ bản…), thuế và phí (gia hạn thời gian nộp thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm tiền thuế đất…), điều hành giá và trợ cấp, cải cách thủ tục hành chính thuế (giảm chi phí thủ tục cho doanh nghiệp). (Ngh quyt 13/NQ-CP vào tháng 5/2012) … Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt để các doanh nghiệp tồn tại vẫn chính là sự chủ động, cương quyết của mỗi doanh nghiệp đặc thù, đề ra những chiến lược sản xuất kinh doanh hợp lí, phù hợp hoàn cảnh để phát triển. Vậy thì vấn đề đặt ra ở đây là trong những năm trước khi phá sản hoặc giải thể, các doanh nghiệp ở nước ta nhìn chung đã có những dấu hiệu nhận biết nào để từ đó các doanh nghiệp có thể chủ động khắc phục, tập trung vào mối ưu tiên, quan tâm hàng đầu, hạn chế được kết quả xấu cuối cùng là phá sản? Điều này đã thúc đẩy chúng tôi tìm tòi và nghiên cứu hình dự báo phá sản đối với các công ty phi tài chínhViệt Nam, dựa 2 trên các thành tựu đạt được từ rất nhiều bài nghiên cứu của các quốc gia trên thế giới trong nhiều thập kỉ qua. hình được xây dựng dựa trên việc kiểm định 22 biến tài chính thuộc bốn mảng quan trọng của doanh nghiệp là tỷ số đòn bẩy, tỷ số khả năng sinh lợi, tỷ số vòng quay và tỷ số thanh khoản để nhận biết được các nhân tố nào đóng vai trò quan trọng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đối với khả năng phá sản từ đó sẽ giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có những giải pháp, hướng đi thích hợp. Đầu tiên ta sẽ bắt đầu với với khái niệm phá sản. Phá sản được xác định là việc công ty không có khả năng tiếp tục việc kinh doanh hiện tại do có nghĩa vụ nợ cao (Pongsatat et al. 2004). Phá sản điển hình xảy ra khi hoặc dòng tiền hoạt động của công ty thì không đủ để thực hiện nghĩa vụ hiện tại- tức là không có khả năng trả các khoản nợ - hoặc là khi giá trị ròng của công ty là âm – tức là giá trị của tài sản thì ít hơn giá trị của khoản phải trả (Knox et al., 2008) Định nghĩa về phá sản khác nhau giữa các quốc gia. Ví dụ, ở Mỹ, có hai chương luật về những công ty được xác định là phá sảndụ sự thanh lý trong chương 7 và sự tái tổ chức trong chương 11 (Alman 1968). Tương tự, ở Nhật, có 3 luật cơ bản xếp những công ty lớn nào là phá sản: Luật phục hồi công dân, Luật tái tổ chức doanh nghiệp và Luật đóng cửa doanh nghiệp (Xu và Zhang 2008). Bởi vì không có một định nghĩa tổng quát hoá, có nhiều nghiên cứu như Beaver 1966 và Tavlin at al 1989 đã xác định phá sản dựa theo các cơ sở và phạm vi kiến thức của họ. Theo Lut phá sn Vi, doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản. Bên cạnh đó, mất khả năng thanh toán thường dựa trên tiêu chí không thanh toán nợ đến hạn (dòng tiền) hoặc tổng nợ vượt quá tài sản có (bảng cân đối tài sản). Dấu hiệu này để suy đoán doanh nghiệp đang mất khả năng thanh toán, chứ không có ý nghĩa doanh nghiệp đã phá sản, cần phải thu hồi, phát mại và thanh lý sản nghiệp. Tuy nhiên bởi vì chỉ cần các chủ nợ có yêu cầu thì doanh nghiệp sẽ ngay lập tức lâm vào tình trạng phá sản nên trong bài nghiên cứu này, một số ít công ty vẫn còn niêm yết nhưng [...]... các biến tài chính để nhận ra “sự khoẻ mạnh” từ những công ty có vấn đề tài chính - Phát triển một hình có khả năng dự báo sức khoẻ tài chính và có sự nhận biết đúng giữa phá sản và không phá sản hình dự báo phá sản này có ý nghĩa quan trọng đến nhiều thành phần trong doanh nghiệp cũng như trong xã hội hình có ý nghĩa với những nhà quản lí, những người điều hành chính sách trong công ty - những... thấy mỗi công ty phi tài chính có một giá trị Z khác nhau, đem so sánh với giá trị ZCE = 0.08 – điểm gãy, nếu công ty nào có Z > ZCE = 0,08 thì rơi vào trường hợp không phá sản, còn công ty nào có Z < ZCE = 0,08 thì rơi vào phá sản hình này đã được kiểm định với độ chính khác khi phân loại công ty phá sản là 79.2% 7 2 Cơ sở lý thuy t 2.1 Phá sản Phá sản của một công ty hay trở nên phá sản có thể... nhận biết tài chính đặc biệt giữa công ty khoẻ mạnh và công ty phá sản Những bài nghiên cứu trong bài này chứng tỏ hoàn toàn có thể dự báo trước được phá sản bằng cách sử dụng các báo cáo tài chính Phân tích tỷ số là một phương pháp được sử dụng thường xuyên trong các nghiên cứu dự báo phá sản Những tỷ số tài chính thể hiện trong báo cáo tài chính có thể đánh giá được sức khoẻ của một công ty Trong những... năng dự báo tốt như nhau Ví dụ như theo nghiên cứu của ông tỉ số dòng tiền trên tổng nợ thì có khả năng dự báo tốt hơn nhiều so với tỉ số tài sản thanh khoản Và cuối cùng, hình còn có ý nghĩa với những nhà nghiên cứu kinh tế trong việc xem xét tiếp theo những mô hình dự báo phá sản ở các mảng khác áp dụng ở nền kinh tế Việt Nam 1.2 Phương pháp nghiên cứu Hầu hết các nghiên cứu chính của mô hình dự báo. .. tìm ra những tỷ số tài chính có thông tin quan trọng trước khi xảy ra phá sản Điểm khởi đầu là tình hình ngày càng xấu đi của những thông tin trong báo cáo tài chính của công ty kiệt quá và dự đoán thị trường bi quan về công ty Tầm quan trọng của việc thiết lập một mô hình dự báo phá sản có ý nghĩa với những thành phần bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp: ví dụ ban lãnh đạo công ty, nhà đầu tư, nhà... sự phá sản của một công ty cùng ngành  Ản ƣởng lan truyền Tin tức về công ty đối thủ phá sản có thể chỉ ra một số vấn đề phổ biến với những công ty khác trong cùng ngành (Caton và cộng sự 2008) Theo ảnh hưởng lan truyền, những đối thủ cạnh tranh bị ảnh hưởng xấu bởi việc hình thành lối suy nghĩ bi quan về ngành công nghiệp bị gây ra thông báo phá sản của công ty đối thủ Trong khi việc phá sản công ty. .. ngành có tổng tài sản tương đương Kết quả, chúng tôi nhận thấy rằng trong tổng số 22 biến tỷ số tài chính của công ty thì có hai biến có ảnh hưởng đáng kể trong việc dự đoán phá sản cho các công ty phi tài chínhViệt Namtỷ số EBIT trên tổng tài sản (thuộc nhóm tỷ số khả năng sinh lợi) và tỷ số vốn luân chuyển trên doanh thu (thuộc nhóm tỷ số vòng quay) Các kết quả tính toán được từ hình phân tích... trình đơn phá sản, ngược lại, giá trị của những công ty kinh doanh vũ khí và bảo vệ thì lại tăng  trƣờng ngành Những con sóng lên và xuống trong ngành có thể ảnh hưởng nhiều công ty, do đó, những công ty sẽ gặp kiệt quệ tài chính, việc lặp đi lặp lại của những đợt sóng này sẽ khiến những công ty bị phá sản Ví dụ, việc đình công thường xuyên trong ngành sẽ khiến các công ty rơi vào kiệt quệ tài chính. .. đổi của môi trường là nguyên nhân chính đến sự phá sản của những công ty Canada già hơn Dun & Bradstreet biên soạn một thống kê thú vị về tuổi của những công ty phá sản chấp nhận mối quan hệ giữa những nhà quản lý thiếu kinh nghiệm và phá sản Rõ ràng là khả năng phá sản của những công ty thiếu kinh nghiệm, trẻ và thiếu vốn thì lớn hơn những công ty già hơn Phân tích cho thấy hơn 50% các vụ phá sản diễn... dự báo phá sản cho rằng rủi ro phá sản không là một rủi ro tương quan với rủi ro thị trường Dichev (1998) lưu ý rằng những công ty có rủi ro phá sản cao, có tỷ suất sinh lợi thấp hơn tỷ suất sinh lợi trung bình trong cùng ngành Nếu một công ty đi đến phá sản, nó sẽ phải dàn xếp với chủ nợ hoặc bộ phận tín dụng của ngân hàng, hoặc nộp đơn phá sản lên toà án Nếu quyết định phá sản được đưa ra, công ty . Classification Results b,c 68 Bảng 10: Casewise statistics 69 Bảng 11: Eigenvalues 71 Bảng 12: Wilks' Lambda 71 vi  TH. tục hành chính thuế (giảm chi phí thủ tục cho doanh nghiệp). (Ngh quyt 13/NQ-CP vào tháng 5/2 012) … Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt để các doanh nghiệp tồn tại vẫn chính là sự chủ động, cương quyết. lại, những con số này đang ngày tăng cao và trở thành một hiện tượng của kinh tế Việt Nam năm 2 012. “Doanh nghiệp dẫu to hay nhỏ, khi phá sản cũng hệ luỵ đến hàng trăm đối tác, hàng ngàn người

Ngày đăng: 01/04/2014, 00:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan