Sơ lược lịch sử cầu Hàm Rồng tinh THanh Hóa (Cầu Núi Ngọc)

4 2.7K 8
Sơ lược lịch sử cầu Hàm Rồng tinh THanh Hóa (Cầu Núi Ngọc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sơ lược lịch sử cầu Hàm Rồng tinh THanh Hóa (Cầu Núi Ngọc)

Lịch sử cầu Hàm Rồng Cầu Hàm Rồng đợc xây dựng lần đầu tiên là cầu treo vòng cong hình bán nguyệt do Công ty Dayly và Pile (Pháp) thiết kế và thi công với chiều dài 160m, chiều rộng 9m. Đợc xem là một trong những kì công bậc nhất và là cây cầu nhẹ nhất, có một nhịp duy nhất và đợc coi là cây cầu đẹp nhất Đông Dơng. Cầu đợc xây dựng từ năm 1901-1904 nối đôi bờ sông Mã xứ Thanh. Phía hữu ngạn có dãy núi Chín Rồng, phía tả ngạn có ngọn núi Hoả Châu (núi Nít hay núi Ngọc). Ngày 17 tháng 3 năm 1905 tuyến đờng sắt Hà Nội- Vinh đã đợc thông thơng, vùng Hàm Rồng trở nên đô hội sầm uất. Nhiều tao nhân mặc khách, thi sĩ qua đây và không hết lời ngợi ca (Tản Đà, Cao Thị Ngọc Anh, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông). Thi sĩ Tản Đà một hồn thơ lớn nớc Việt viết: Ước sao sông cứ còn sâu Non cao còn cứ giữ màu xanh xanh Khung cầu còn cứ nh tranh Hoả xa cứ chạy, bộ hành cứ đi Xuân sang cỏ cứ xanh rì Thuyền ai chài lới con chì cứ tung. (Nhớ cảnh Hàm Rồng-1933) Cây cầu trở thành huyết mạch giao thông, phục vụ dân sinh và cứu quốc. Năm 1946 thực dân Pháp âm mu đô hộ nớc ta lần nữa, với tinh thần Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc. Nhất định không chịu làm nô lệ. Thanh Hoá thực hiện chủ trơng tiêu thổ kháng chiến lập vờn không nhà trống. Đầu tháng 3 năm 1947 2 chiếc đầu máy hơi nớc với 4 toa đen chất đầy đá hộc từ núi Long Hạmnúi Châu Phong đồng tiến dừng đậu giữa. Một khối bộc phá lớn đợc áp chặt vào thân cầu chỗ chính giữa nơi chốt cầu. Lệnh điểm hoả, một tiếng nổ long trời lở đất vang lên chiếc cầu treo bị đánh chìm nghỉm dới dòng sông Mã. Cây cầu Hàm Rồng đợc đánh gục xuống sông Mã biểu hiện quyết tâm sắt đá, cao cả đi vào cuộc kháng chiến trờng kỳ gian khổ tất thắng. Năm 1955 thực hiện chủ trơng của Đảng và Chính phủ khôi phục và làm mới các tuyến đ- ờng xe lửa, đờng ô tô, đờng bộ, đợc sự chỉ đạo của Bộ GTVT các đội khảo sát đã về Hàm Rồng khảo sát, thăm dò địa chất. Với lòng quả cảm vợt khó, thông minh sáng tạo đã khám phá bí mật đáy sâu lòng sông Mã, chỗ khúc quanh co dới hàm con Rồng đá khổng lồ. Cầu Hàm Rồng đợc xây dựng lại để phục vụ quốc kế dân sinh nối liền một mạch giao thông chi viện sức ngời sức của cho miền Nam ruột thịt. Để đảm bảo sức chịu tải lớn và sức bền bỉ lâu dài Đảng và Chính phủ quy định xây cầu trụ. Ngày 26-11-1962, cầu Hàm Rồng khởi công do đội cầu Trấn Quốc Bình chịu trách nhiệm thi công. Việc khoan cọc cống là vô cùng gian khổ phức tạp vì địa tầng toàn đá hoa cơng cứng rắn, dòng nớc lại chảy xiết (mất tới 13 tháng để khoan cọc, trong khi đó thời gian làm cầu là 16 tháng). Ngày 25-4-1963 những thanh dầm sắt từ bờ núi Ngọc vắt qua trụ giữa nối liền mố đầu Rồng, ghi nhân chiến công oai hùng của hàng vạn hàng ngời trong khối đoàn kết công nông, mối tình Việt-Trung thắm thiết. Cầu Hàm Rồng mới rộng 17m gần gấp đôi cầu(cầu cũ 9m), rộng hơn cả cầu Long Biên (Hà Nội) ôtô mặc sức qua lại. Đúng 13 giờ 10 phút ngày 31 tháng 12 năm 1963 sau 16 năm vắng bóng tiếng còi tàu, đoàn tàu đầu tiên dõng dạc kéo còi chạy thử an toàn qua cầu Hàm Rồng trong tiếng hoan hô ngất trời của hàng vạn ngời dân đôi bờ sông Mã. Cầu Hàm Rồng khánh thành vào đúng dịp sinh nhật lần thức 74 của Hồ Chủ Tịch: 19-5- 1964, hủ tớng Phạm Văn Đồng cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, lãnh đạo tỉnh Thanh Hoá dự lễ và cắt băng. Khánh thành cha tròn 1 năm thì giặc Mĩ ném bom đánh phá cầu Hàm Rồng. Cầu Hàm Rồng trở thành nơi đụng đầu lịch sử, biểu trng cao đẹp của quyết tâm quyết thắng giặc Mĩ xâm lợc, trở thành tợng đài bất diệt của chiến công và lòng quả cảm. Ngày mùng 3-4-1965 trận đánh quyết liệt giữa ta và địch, quân địch từ các hớng ồ ạt tấn công nhiều tốp, nhiều tầng cao thấp nhằm đánh trúng cầu nhng đã vấp phải sự chiến đấu quyết liệt ngoan cờng, hợp đồng tác chiến của quân và dân ta. Chỉ trong 2 ngày ta đã đánh hạ 47 máy bay Mĩ đủ các loại thần sấm, con ma, giặc nhà trời, bắt sống nhiều giặc lái Mĩ lập nên một kì tích chiến thắng oai hùng trong lịch sử. Lầu Năm Góc thất bại thảm hại cho rằng đây là 2 ngày đen tối nhất của không lực Hoa Kì. Ngày 5-6-1967 quân dân Hàm Rồng lập công bắn rơi tại chỗ máy bay thứ 2000 trên miền Bắc (máy bay số hiệu 992- USA). Ngày 26-12-1971 quân dân Hàm Rồng bắn rơi máy bay thứ 200 trên đất Thanh Hoá. Ngày 7-5-1972 bắn rơi máy bay Mĩ thứ 300 trên đất Thanh Hoá. Ngày 6-10-1972 với hơn 30 máy bay giặc Mĩ mở đợt đánh phá khốc liệt vào cầu Hàm Rồng. Một quả bom rơi đúng mố cầu làm cây cầu nghiêng hẳn về một phía. Năm 1973 cầu đợc tháo gỡ và xây lại nh hiện nay. ( Bài và ảnh sưu tầm).

Ngày đăng: 31/03/2014, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan