Giáo trình lịch sử Đông Nam Á, trường đại học Đà Lạt

123 4.4K 72
Giáo trình lịch sử Đông Nam Á, trường đại học Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình lịch sử Đông Nam Á, trường đại học Đà Lạt

http://www.ebook.edu.vn TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC ẹAỉ LAẽT F 7 G GIAO TRèNH LCH S ễNG NAM (Tỏi bn ln th nht cú sa cha v b sung) BI VN HNG http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 2 - MỤC LỤC CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á 5 I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á 5 II. ĐỊA LIÙ KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM Á 6 III. ĐỊA LÍ VĂN HÓA CỦA ĐÔNG NAM Á 6 IV. DÂN CƯ ĐÔNG NAM Á 8 V. KHÁI LƯC CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA ĐÔNG NAM Á 9 1. TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC 9 2. GIAI ĐOẠN XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN THỊNH ĐẠT CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á 11 3. GIAI ĐOẠN SUY THOÁI CỦA CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH THỐNG TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY 12 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 13 CHƯƠNG II. CAMPUCHIA 15 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 15 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 15 2. DÂN CƯ 15 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CAMPUCHIA 16 1. SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC GIA SƠ KỲ CAMPUCHIA 16 2. SỰ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA (802 - 1181) 18 3. SỰ THỊNH ĐẠT VÀ BƯỚC ĐẦU SUY THOÁI CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA (1181-1434) 19 4. GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG, SUY VONG CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC CỦA NHÂN DÂN CAMPUCHIA (1434 - 1945) 23 5. CAMPUCHIA TỪ 1945 ĐẾN NAY 28 CHƯƠNG III. LÀO 34 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 34 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 34 2. DÂN CƯ 34 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ LÀO 35 1. LỊCH SỬ LÀO TRƯỚC KHI NHÀ NƯỚC LAN XẠNG RA ĐỜI 35 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG BƯỚC THĂNG TRẦM CỦA NHÀ NƯỚC LAN XẠNG 36 Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 3 - 3. THỜI KỲ SUY YẾU VÀ KHỦNG HOẢNG, ÁCH THỐNG TRỊ CỦA XIÊM, PHÁP VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN LÀO (ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN 1945) 39 4. NƯỚC LÀO TỪ 1945 ĐẾN NAY 42 CHƯƠNG IV. THÁI LAN 48 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 48 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 48 2. DÂN CƯ 49 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA THÁI LAN 49 1. LỊCH SỬ THÁI LAN TRƯỚC KHI CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ CỦA NGƯỜI THÁI RA ĐỜI 49 2. CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ CỦA NGƯỜI THÁI 50 3. VƯƠNG QUỐC XIÊM TỪ 1767 ĐẾN 1945 52 4. THÁI LAN TỪ 1945 ĐẾN NAY 56 CHƯƠNG V. MIANMA 59 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 59 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 59 2. DÂN CƯ 60 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA MIANMA 60 1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ Ở MIANMA 60 2. SỰ PHÁT TRIỂN THỊNH ĐẠT CỦA MIANMA( 1044 - 1752) 62 3. SỰ SUY THOÁI CỦA VƯƠNG QUỐC MIANMA VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG SỰ XÂM LƯC VÀ NÔ DỊCH CỦA THỰC DÂN ANH (1752 – 1948) 64 4. MIANMA TỪ NĂM 1948 ĐẾN NAY 68 CHƯƠNG VI : MALAIXIA 71 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 71 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 71 2. DÂN CƯ 72 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ MALAIXIA 73 1. CÁC QUỐC GIA SƠ KỲ TRÊN BÁN ĐẢO 73 2. GIAI ĐOẠN THỊNH ĐẠT CỦA MALAIXIA (1403 -1511) 74 3. MALAIXIA TỪ NĂM 1511 ĐẾN NĂM 1957 75 4. MALAIXIA TỪ 1957 ĐẾN NAY 79 Chương VII . SINGAPORE 81 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 81 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 81 2. DÂN CƯ 81 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ SINGAPORE 82 1. SINGAPORE TRƯỚC NĂM 1819 82 2. SINGAPORE TỪ 1819 ĐẾÙN 1965 82 Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 4 - 3. SINGAPORE TỪ 1945 ĐẾN NAY 85 CHƯƠNG VIII. INĐÔNÊXIA 87 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 87 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 87 2. DÂN CƯ 87 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ INĐÔNÊXIA 88 1. SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC GIA SƠ KỲ INĐÔNÊXIA 88 2. THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA INĐÔNÊXIA (THẾ KỶ VII-XVI) 90 3. SỰ XÂM LƯC CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN INĐÔNÊXIA TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVI ĐẾN 1945 91 4. NƯỚC CỘNG HÒA INĐÔNÊXIA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 98 CHƯƠNG IX. PHILIPPIN 102 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 102 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 102 2. DÂN CƯ 102 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA PHILIPPIN 103 1. LỊCH SỬ PHILIPPIN ĐẾN TRƯỚC NĂM 1521 103 2. SỰ XÂM LƯC VÀ THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN TÂY BAN NHA ĐỐI VỚI PHILIPPIN (TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX ) 105 3. PHONG TRÀO DÂN TỘC TƯ SẢN PHILIPPIN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 109 4. PHILIPPIN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NAY 116 CHƯƠNG X. BRUNÂY 118 I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 118 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 118 2. DÂN CƯ 119 II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ BRUNÂY 119 1. BRUNÂY TRƯỚC NĂM 1888 119 2. BRUNÂY TỪ 1888 ĐẾN NAY 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 123 Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 5 - CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á là một khu vực trải ra từ khoảng 92 o kinh Đông đến 140 o kinh Đông và từ khoảng 28 o vó Bắc đến 15 o vó Nam. Diện tích toàn khu vực ước khoảng 4 triệu km 2 , dân số hiện nay khoảng gần 490 triệu người 1 . Bản đồ hành chính của khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm 11 nước. Đông Nam Á lục đòa gồm 6 nước là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma và Malaixia. Đông Nam Á hải đảo gồm 5 nước là Inđônêxia, Brunei, Singapore, Philippin và Đông Timo. Đông Nam Á nằm giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Do điều kiện vò trí đòa lí như vậy, lẽ ra Đông Nam Á có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nhưng Đông Nam Á lại là phần chủ yếu và tiêu biểu của khu vực “Châu Á gió mùa” 2 nên đã giảm bớt những khắc nghiệt của khí hậu cận chí tuyến và xích đới. Gió mùa và khí hậu biển đã làm cho Đông Nam Á đáng lẽ khô cằn trở lên xanh tốt và trù phú. Gió mùa đã tạo nên cho Đông Nam Á hai mùa tương đối rõ rệt. Mùa khô lạnh mát và mùa mưa tương đối nóng, ẩm. Mùa mưa kéo dài từ tháng tư đến tháng 11 với những cơn mưa nhiệt đới có quy luật đã cung cấp cho con người đủ nước dùng trong đời sống và sản xuất trong năm, đồng thời cũng tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và muông thú. Tuy nhiên, gió mùa cũng tạo nên sự thất thường với biên độ nhiệt không lớn lắm cho khí hậu trong khu vực. Mưa nhiệt đới xen kẽ giữa rừng núi, bờ biển và đồng bằng tạo nên cảnh quan đa dạng với độ ẩm khá cao. Vì vậy, Đông Nam Á thường thiếu những không gian rộng cho sự phát triển kinh tế, xã hội trên qui mô lớn và nhất là thiếu điều kiện tự nhiên cho sự phát triển kỹ thuật tinh tế và phức tạp. Mặc dù có những hạn chế đó, nhưng Đông Nam Á vẫn có những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho đời sống của con người. Đông Nam Á tỏ ra thích hợp với sự sinh trưởng của các loại cây trồng và là quê hương của các loại cây gia vò, hương liệu như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế đàn hương, trầm hương và cây lúa nước. Đông Nam Á còn là nơi qui tụ nhiều loại động vật phong phú như hổ, 1 Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1996, nguồn “Các dân tộc ở Đông Nam Á”, [9] 2 “Châu Á gió mùa” do các nhà đòa lý gọi để chỉ một khu vực văn minh lúa nước từ thû xa xưa. Khu vực này bao gồm toàn bộ Đông Nam Á, miền Nam sông Trường Giang (Trung Quốc), Nam Nhật Bản, Đông Ấn Độ. Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 6 - báo, tê giác, voi, bò rừng Như vậy, Đông Nam Á đã làm thành một khu vực thực vật dân tộc họcđộng vật dân tộc học tương đối riêng biệt. II. ĐỊA LIÙ KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM Á Xuất phát từ những điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng như thế, Đông Nam Á từ lâu đã trở thành một khu vực kinh tế phát triển. Đông Nam Á là một trong những cái nôi trồng trọt của loài người. Qua những kết quả khai quật khảo cổ học thuộc văn hóa Hòa Bình, chứng tỏ cư dân Đông Nam Á cổ đã thuần hóa nhiều giống lúa, các loại thực vật như cây cỏ, củ, bầu bí, họ đậu ven núi. Chủ nhân văn hóa Hòa Bình là người đã biết trồng trọt đầu tiên trên thế giới, niên đại có thể lên đến 10.000 năm trước Công nguyên: “Đông Nam Á đã có một cuộc cách mạng nông nghiệp sớm nhất thế giới” 1 . Bước sang thời đại đồ đồng, cư dân Đông Nam Á đã biết trồng lúa khô ở nương rẫy và lúa nước ở thung lũng hẹp ven chân núi và dần dần chuyển xuống vùng châu thổ thích nghi với vùng ngập nước. Cũng trong quá trình đó, con người thuần dưỡng trâu bò để kéo và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Từ đó, nông nghiệp trồng lúa nước đã trở thành cội nguồn và mẫu số chung của nền văn minh khu vực. Sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp đã thôi thúc cư dân Đông Nam Á trong việc chế tác công cụ, làm nảy sinh và phát triển thủ công nghiệp từ gia đình đến cộng đồng. Các loại đồ dùng bằng đá đến kim khí, đồ gốm với kỹ thuật ngày càng tinh vi, thể hiện trình độ kỹ thuật ngày càng cao. Một trong những sản phẩm mang tính đặc trưng của khu vực là trống đồng Đông Sơn phân bố rải rác khắp khu vực. Do điều kiện đòa lí, Đông Nam Á qua các giai đoạn lòch sử của loài người vẫn giữ vai trò quan trọng về giao lưu kinh tế tạo ra các quốc gia hưng thònh về kinh tế và phát triển văn hóa. Trong thời kỳ gần đây, Đông Nam Á là một trong những khu vực có nền kinh tế năng động nhất thế giới. III. ĐỊA LÍ VĂN HÓA CỦA ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á là khu vực tiêu điểm của “Châu Á gió mùa”, nếu nói theo nghóa đó, vùng văn hóa chung của Đông Nam Á còn bao gồm cả Nam Trường Giang, Nam Nhật Bản và Đông Ấn Độ. Trước khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, nền văn hóa truyền thống của khu vực mang đậm dấu ấn nông nghiệp trồng lúa nước, rau củ. Trên cơ sở mẫu số chung của nền nông nghiệp lúa nước và 1 W.G Solheim: An earlier agricaltural Revolution. Scientific American, 1972, 226 P . 34-41. Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 7 - văn hóa xóm làng, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra những sản phẩm văn hóa độc đáo. Trong lónh vực văn hóa vật chất, chiếc nhà sàn với qui mô khác nhau là một biểu tượng văn hóa thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các đòa hình khác nhau. Về trang phục, của đàn ông thường chỉ là đóng khố cởi trần, đàn bà có váy quấn, áo chui đầu. Chiếc khố hình chữ T là hình thức cổ xưa, duy nhất có ở Đông Nam Á mà chất liệu thường thấy là vỏ cây, da thú hoặc vải thô. Áo ngắn tay với nam giới và áo cánh đối với nữ giới cũng là một nét rất riêng của cư dân Đông Nam Á. Chiếc mũ thường được làm từ lông chim hoặc trang trí bằng lông chim là hình ảnh thường thấy trên các hoa văn của trống đồng Đông Sơn. Cư dân Đông Nam Á có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mặt, xăm mình, Cư dân nông nghiệp Đông Nam Á thường tắm mình trong nền văn hóa dân gian tín ngưỡng, lễ hội, thờ cúng tổ tiên kết hợp với văn hóa văn nghệ dân gian diễn ra theo chu kỳ nông nghiệp quanh năm. Trống đồng Đông Sơn có mặt ở hầu khắp các nước Đông Nam Á là biểu tượng điển hình của nền văn hóa khu vực. Ngoài ý nghóa nghệ thuật và kỹ thuật cao, trống đồng còn phản ánh sinh động cuộc sống muôn màu, muôn vẻ của cư dân Đông Nam Á lúc bấy giờ. Các truyền thuyết, truyện cổ về quả bầu khởi thủy các dân tộc, nạn hồng thủy, tục thờ rồng, truyện trạng, xét về góc độ mô típ hình thức, kết cấu và thủ pháp xây dựng, đều có mối quan hệ tương đồng và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Văn hóa nông nhiệp đã tạo ra một kết cấu xã hội từ gia đình đến làng xóm, tạo ra một lối ứng xử “tình làng nghóa xóm” riêng có mang tính truyền thống của khu vực. Đòa vò của người phụ nữ được coi trọng, nhất là trong gia đình đến cộng đồng. Vào những thế kỷ tiếp giáp Công nguyên, ảnh hưởng lan tỏa của nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ đã tạo ra những thay đổi dễ nhận thấy trong nền văn hóa bản đòa của khu vực. Trong những điều kiện lòch sử cụ thể, với cách ứng xử không giống nhau qua quá trình giao tiếp với văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ mà sau này là văn hóa Âu, Mỹ, các dân tộc trong vùng đã xây dựng nên nền văn hóa quốc gia, dân tộc độc đáo, đa dạng, phong phú nhưng vẫn có nét tương đồng khu vực. Sau một quá trình tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng một nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa chung của nhân loại những giá trò tinh thần độc đáo. Trên cơ sở chữ Phạn, từ thế kỷ thứ IV, thứ V, người Chăm, người Khmer và người Môn đã xây dựng nên chữ viết riêng của mình. Các công trình kiến trúc như BôrôBua (Borobudur) ở Inđônêxia, Ăngco Vat, Ăngco Thom ở Campuchia, Thạt Luổng ở Lào, Tháp Chàm ở Việt Nam, Chùa Vàng ở Mianma, vừa mang dáng vấp của kiến trúc Ấn Độ, vừa có những nét độc Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 8 - đáo riêng của từng dân tộc là những di tích lòch sử, công trình văn hóa nổi tiếng không chỉ của Đông Nam Á mà còn của cả loài người. IV. DÂN CƯ ĐÔNG NAM Á Những phát hiện về khảo cổ học đã chứng minh Đông Nam Á là một trong những cái nôi của loài người. Mặc dù chưa phát hiện được di cốt của người vượn Hominid Ramapitec niên đại 10 triệu năm như ở Ấn Độ hoặc người vượn Trung Quốc niên đại 8 triệu năm ở Lộc Phong (Vân Nam), nhưng ở Đông Nam Á, người ta đã phát hiện được dấu vết hóa thạch của người vượn bậc cao ở Băng Đung (Pondaung - Inđônêxia) niên đại 40 triệu năm và vượn khổng lồ Meganthropus Paleojavanicus ở Java (Inđônêxia) niên đại 5 triệu năm. Quá trình Sapiens hóa đã diễn ra đặc biệt phong phú ở Đông Nam Á. Từ sau phát hiện của E. ĐuyBoa (Eugéne Dubois) ở Java trong những năm 1891 đến năm 1986, người ta đã tìm thấy khoảng 21 mảnh sọ, 5 hàm dưới và 3 hàm trên hóa thạch của dạng người Pithecanthropus erectus. Xưa nhất trong số đó là người Pitecantrop IV (Homo Modjokertensis) có niên đại 2 triệu năm đến Pithecanthropus muộn hơn, niên đại 500.000 - 900.000 năm trước. Người ta còn tìm thấy di cốt, mảnh di cốt và những công cụ đồ đá của người tối cổ của nhiều nước khác trong khu vực như ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ, Quan Yên, Xuân Lộc (Việt Nam), Anyath (Mianma), Pingnoi (Thái Lan), Tampan (Malaixia), Cabaloan (Philippin), Patgitan (Inđônêxia), Vào thời đại trung kỳ đá cũ, xuất hiện răng người ở hang Thẩm Ồm (Nghệ Tónh, Việt Nam), hang Hùm (Lào Cai – Việt Nam), người Homo Sapiens trên bờ sông Sôlô (Inđônêxia), thuộc giai đoạn tiền Sapiens. Sự xuất hiện người Homo Sapiens gắn liền với sự hình thành các chủng tộc. Người ta cũng đã phát hiện xương sọ của một thiếu niên 15-17 tuổi ở Nia (Borneo), niên đại 396.000 năm và một chỏm sọ ở Tabon (Philippin) cùng niên đại, chứng tỏ quá trình chuyển biến từ vượn thành người ở Đông Nam Á diễn ra liên tục và trực tiếp. Bên cạnh đó, dấu vết hóa thạch của người Homo Sapiens còn được tìm thấy ở nhiều nơi như Sơn Vi (Việt Nam), Sungmas (Sumatra), Maros và Puso (Xulavexi), Về đại thể, Đông Nam Á là khu vực tiếp giáp giữa hai đại chủng là Mongoloid và Australoid mà các nhà khoa học gọi là Tiểu chủng Đông Nam Á. Tiểu chủng Đông Nam Á bao gồm hai nhóm chính là Indonediens và Austro - Asiaticque. Nhóm Indonediens có yếu tố đen đậm hơn vàng, hiện cư trú ở vùng Tây Nguyên (Việt Nam) và vùng rừng núi các nước hải đảo. Nhóm Austro - Asiaticque có yếu tố vàng đậm hơn đen là phần còn lại của cư dân Đông Nam Á. Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 9 - Trong quá trình hình thành tộc người, mỗi nhóm lại chia thành những tộc người khác nhau, có ngôn ngữ và phong tục riêng. Nhìn chung, phần lớn các nhà khoa học đều thừa nhận, trong khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm có các nhóm ngữ hệ là Nam Á (Môn - Khmer), Việt - Mường, Thái - Kai, Tạng - Mianma và Nam Đảo. Trong mỗi ngữ hệ lại chia ra các nhóm ngôn ngữ của từng tộc người. Hiện nay ở mỗi nước Đông Nam Á đều có mặt hầu như đầy đủ thành phần những nhóm tộc người chủ yếu nói những ngôn ngữ khác nhau, nhưng họ đều quần tụ, gắn bó với nhau trong đời sống xã hội, trong công cuộc xây dựng cuộc sống phồn vinh. Không những thế, người Hoa, người Ấn, Âu, cũng là một bộ phận không nhỏ trong thành phần cư dân Đông Nam Á hiện nay. V. KHÁI LƯC CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA ĐÔNG NAM Á 1. TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC Thời kỳ đồ đá cũ, kỹ thuật chế tác công cụ Đông Nam Á vừa mang trình độ chung của kỹ thuật đá cũ thế giới, vừa có những đặc trưng khu vực, thể hiện tính trội của văn hóa đá cuội (Pebble culture) và những công cụ chặt có dáng thô (Chopper và Chopping-tool). Sau phát hiện công cụ đá giữa ở Sumatra, người ta phát hiện hàng loạt công cụ đá cuội ghè đẽo hai mặt ở Hòa Bình. Kỹ thuật Hòa Bình có mặt trên nhiều đòa điểm ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Trong một số hang ở Hòa Bình, người ta đã tìm thấy dấu vết của bào tử phấn hoa họ rau, đậu. Ở Thái Lan, người ta còn tìm thấy cả hạt của một số loài đậu và bầu bí. Niên đại của các di chỉ này khoảng 12.000 năm. Vì vậy, thuật ngữ “Văn hóa Hoà Bình” được dùng phổ biến để chỉ nền văn hóa sau đá cũ của khu vực Đông Nam Á hay còn gọi là đá giữa hay đá mới trước gốm hoặc đá mới sơ kỳ. Chủ nhân của nền văn hóa này vẫn kết hợp săn bắn với hái lượm để tận dụng nguồn thức ăn phong phú từ thiên nhiên. Tuy nhiên, nông nghiệp trồng vườn xuất hiện, được coi là sớm nhất của nhân loại. Ở lớp trên của di chỉ văn hóa Hòa Bình đã xuất hiện những công cụ đá có mài lưỡi. Loại công cụ này đã được tìm thấy ở trong các hang động Bắc Sơn (Lạng Sơn - Việt Nam). Ngay sau đó, người ta đã phát hiện được các loại công cụ tương tự như ở Nia (Sarawak), Guakechin (Malaixia), Bukittalang (Sumatra), Kemđenglembu (Giava) và thuật ngữ “Văn hóa Bắc Sơn” cũng có thể tiêu biểu cho giai đoạn đá mới trung kỳ ở Việt NamĐông Nam Á, với niên đại khoảng 10.000 năm đến 6000 năm, thuộc loại sớm nhất thế giới. Ở giai đoạn này, gốm và nông nghiệp trồng rau củ có dấu vết rõ rệt hơn. Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử http://www.ebook.edu.vn Lịch sử Đông Nam Á - 10 - Đông Nam Á bước vào giai đoạn đá mới hậu kỳ từ khoảng 6000 năm trước đây với những công cụ đá có diện mài rộng hơn, đồ gốm và đồ trang sức phong phú, đẹp đẽ hơn, nhất là việc chuyển từ nông nghiệp trồng vườn sang trồng lúa. Thể hiện rõ nét ở dấu vết hạt lúa in trên gốm hay trấu trộn trong gốm ở Đông Bắc Thái Lan có niên đại 6000 năm. Hay bào tử phấn hoa lúa Oryza ở một hay thuộc văn hóa Bắc Sơn. Hay dao đá cắt lúa ở Thái Lan và liềm đá ở Campuchia. Rõ ràng, cũng như các khu vực tiên tiến khác trên thế giới, Đông Nam Á đãsự chuyển biến mạnh mẽ từ nông nghiệp trồng rau củ sang nông nghiệp trồng lúa, từ thuần dưỡng sang chăn nuôi gia súc, kết hợp với sự phát triển nghề làm đồ gốm và dệt vải. Tuy nhiên, việc hái lượm và săn bắn vẫn có vò trí quan trọng. Điều đó cho thấy Đông Nam Á là một trong những trung tâm nông nghiệp phát triển và là một trong những mô hình nông nghiệp chủ yếu trên thế giới. Do tính chất phân tán của đòa bàn tự nhiên và sự hạn chế dân số đã làm cho kỹ thuật và nền kinh tế nông nghiệp ở Đông Nam Á chựng lại và mất vò trí dẫn đầu. Sang đến thiên niên kỷ II TCN, thậm chí đến nửa sau thiên niên kỷ này, cư dân Đông Nam Á mới tiến dần đến các chân ruộng thấp, đến đồng bằng rộng lớn hơn, tức là chậm hơn ít nhiều so với đồng bằng sông Hoàng Hà, Sông Ấn, Sông Hằng, Lưỡng Hà, Ai Cập. Sự phát triển không đồng đều thể hiện rõ rệt ở các vùng châu thổ sông Hồng, cao nguyên Còrạt, đồng bằng Irrawaddy, Mênam, Tônlêsap, chính vì vậy, thời đại đồ đồng xuất hiện sớm ở Việt Nam, Thái Lan hơn các vùng khác. Trong khoảng hai thiên niên kỷ cuối TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước của người Việt đã có những biểu hiện khá rõ ràng. Trong khi đó, một số vùng ở Đông Nam Á mới bắt đầu vào giai đoạn đồ đồng và nhìn chung tốc độ tiến bộ đã chậm lại đáng kể so vơí các khu vực tiên tiến trên thế giới. Vào những thế kỷ tiếp giáp Công nguyên, trên cơ sở phát triển của đồ đồng, đồ sắt bắt đầu được sử dụng phổ biến ở Đông Nam Á, các tộc người ở Đông Nam Á nói chung, bắt đầu đứng trước ngưỡng cửa của sự hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước. Từ đầu Công nguyên đến thế kỷ II là giai đoạn lòch sử sơ kỳ của các nước trong khu vực Đông Nam Á. Hàng loạt các quốc gia sơ kỳ ở miền Nam của khu vực như các tiểu quốc của cư dân nói tiếng Nam Đảo hình thành ven biển từ Nam Hải Vân (Việt Nam) đến bán đảo Malaya và trên một số hải đảo. Còn các tiểu quốc của cư dân nói tiếng Môn - Khmer hình thành trên lưu vực sông Irrawaddy, Mênam, Sêmun, Mêcông. Đáng chú ý nhất là vai trò của nước Phùnam và Champa. Sự hình thành các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á dựa trên sự sáng tạo của các nhóm tộc người khi đồ sắt và văn hóa bản đòa phát triển với sự tiếp thu một cách Bùi Văn Hùng Khoa Lòch sử [...]... 8/1997 trang 53 Bùi Văn Hùng http://www.ebook.edu.vn Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á Bùi Văn Hùng - 14 - http://www.ebook.edu.vn Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 15 - CHƯƠNG II CAMPUCHIA I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Campuchia là một nước thuộc bán đảo Đông Dương, Bắc giáp Lào, Đông giáp Việt Nam, Tây và Tây Bắc giáp Thái Lan, phía Nam là vònh Thái Lan, diện tích Campuchia là 181.035km2, dân... đấu tranh giải phóng dân tộc các nước Đông Nam Á diễn ra dưới ngọn cờ lãnh đạo của giai cấp tư sản và công nhân thuộc đòa Bùi Văn Hùng http://www.ebook.edu.vn Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 13 - 4 ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Vào những năm cuối của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghóa phát xít thất bại liên tiếp trên khắp các chiến trườngĐông Nam Á, phong trào đấu tranh chống phát xít... lãnh thổ Ph nam cũ3 Kinh đô của vương quốc do Isanavarman lập ra ở bên bờ sông 1 Lương Ninh: Lòch sử trung đại thế giới Q2 NXB Đại học và THCN, Hà Nội, 4-1984, Trang 68-69 2 Dựa vào một số di tích cổ và bia chữ Phạn tìm thấy được ở khu vực này Ph nam là một tập hợp các tiểu quốc thuộc các tộc người khác nhau ở Đông Nam lục đòa 3 Bùi Văn Hùng http://www.ebook.edu.vn Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 17... http://www.ebook.edu.vn Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 16 - Và quá trình hình thành người Khmer là một quá trình bản đòa1 Hiện nay người Khmer chiếm số đông tuyệt đối ở Campuchia và họ rất gần gũi với người Pnong ở miền núi Campuchia về mặt nhân học Bên cạnh đó còn có một bộ phận cư dân không lớn di cư từ các vương quốc láng giềng đến lập nghiệp II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CAMPUCHIA 1 SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC... Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 35 - Trải qua một quá trình sinh sống của các nhóm tộc người trên đất Lào, họ đã hòa hợp với nhau tạo nên hình thái cư trú vừa mang tính chất xen kẽ, vừa tập trung, phản ánh được những điều kiện lòch sử, đòa lý và kinh tế của đất nước Ngày nay, các dân tộc Lào đang chung sức xây dựng đất nước Lào phồn vinh và tiến bộ xã hội II CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ LÀO 1 LỊCH SỬ LÀO TRƯỚC... trung cổ” Vó ngựa Mông Cổ tràn khắp lục đòa Á, Âu nhưng bò chặn lại ở Đại Việt và Đông Nam Á Chính vì vậy, Đông Nam Á đã đạt tới đỉnh cao phát triển của mình và có lẽ của cả loài người 3 GIAI ĐOẠN SUY THOÁI CỦA CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH THỐNG TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY Sau giai đoạn phát triển thònh đatï, Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái Sự suy... Tôn giáo là một trong những yếu tố quan trọng khác của đời sống văn hóa Tín ngưỡng cổ truyền (đa thần giáo) và thờ cúng tổ tiên vẫn là một bộ phận quan Bùi Văn Hùng http://www.ebook.edu.vn Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 22 - trọng và là nền tảng của đời sống tinh thần của nhân dân Khmer Các tôn giáo lớn ảnh hưởng mạnh mẽ ở vương quốc Campuchia Ấn Độ giáo thònh hành ở Campuchia Đến thế kỷ XI, Phật giáo. .. Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 34 - CHƯƠNG III LÀO I ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ 1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Lào là một nước nằm trên bán đảo Đông Dương, biên giới phía Bắc giáp với Trung Quốc, dòng sông Mêkông là biên giới phía Tây và Tây Bắc với Mianma và Thái Lan, phía Đông là biên giới với Việt Nam, phía Nam là Campuchia Diện tích đất nước là 236.800 km2, dân số năm 1996 là 4,88 triệu người Lào là quốc gia duy nhất ở Đông. .. vương quốc Đông Nam Á Trong giai đoạn này khi các quốc gia Đông Nam Á vươn lên mạnh mẽ, thì ở các khu vực khác trên thế giới bò chững lại Ấn Độ thường xuyên có những biến Bùi Văn Hùng http://www.ebook.edu.vn Khoa Lòch sử Lịch sử Đông Nam Á - 12 - động bên trong và sự lan tỏa văn hóa ra bên ngoài giảm hẳn xuống Trung Quốc bò khủng hoảng và suy thoái liên miên Châu Âu bò chìm đắm trong “đêm trường trung... tế để đặt lại các căn cứ quân sự Sau thất bại của Pháp tại chiến trường Đông Dương (1954), Mỹ nhảy vào thay thế Pháp, lôi kéo cả Đông Nam Á vào cuộc chiến tranh chống 3 nước Đông Dương Nhân dân Việt Nam cùng nhân dân Lào, Campuchia đã kiên cường chiến thắng cuộc xâm lược của đế quốc Mỹ và chư hầu, lập nên kỳ tích năm 1975 Các nước Đông Nam Á bước vào một giai đoạn mới xây dựng và phát triển kinh tế

Ngày đăng: 31/03/2014, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á

    • I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á

    • II. ĐỊA LÍ KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM Á

    • III. ĐỊA LÍ VĂN HOÁ CỦA ĐÔNG NAM Á

    • IV. DÂN CƯ ĐÔNG NAM Á

    • V. KHÁI LƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CỦA ĐÔNG NAM Á

      • 1. TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC

      • 2. GIAI ĐOẠN XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN THỊNH ĐẠT CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á

      • 3. GIAI ĐOẠN SUY THOÁI CỦA CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH THỐNG TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY

      • 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

      • CHƯƠNG II. CAMPUCHIA

        • I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ

          • 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

          • 2. DÂN CƯ

          • II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CAMPUCHIA

            • 1. SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC GIA SƠ KỲ CAMPUCHIA

            • 2. SỰ KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA (802 - 1181)

            • 3. SỰ THỊNH ĐẠT VÀ BƯỚC ĐẦU SUY THOÁI CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA (1181 -1434)

            • 4. GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG, SUY VONG CỦA VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN CAMPUCHIA (1434 - 1945)

            • 5. CAMPUCHIA TỪ 1945 ĐẾN NAY

            • CHƯƠNG III. LÀO

              • I. ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN CƯ

                • 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

                • 2. DÂN CƯ

                • II. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ LÀO

                  • 1. LỊCH SỬ LÀO TRƯỚC KHI NHÀ NƯỚC LAN XẠNG RA ĐỜI RA ÑÔØI

                  • 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG BƯỚC THĂNG TRẦM CỦA NHÀ NƯỚC LAN XẠNG

                  • 3. THỜI KỲ SUY YẾU VÀ KHỦNG HOẢNG, ÁCH THỐNG TRỊ CỦA XIÊM, PHÁP VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan