Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

50 576 1
Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Lời mở đầu Trong thời gian gần đây, đất nớc chuyển theo chế với sách mở cửa Đảng nhà nớc, đà thu đợc kết đáng khích lệ công đổi Bộ mặt đất nớc dần thay đổi theo chiều hớng tốt đẹp Đóng góp phần không nhỏ cho thay đổi nỗ lực phấn đấu tâm doanh nghiệp hoạt động kinh tế quốc dân Trớc thực tế đó, Nhà nớc tìm cách tháo gỡ khó khăn chế, sách, nhằm tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng cho doanh nghiệp Việt nam Chính điều đà tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đợc thời mới, để nâng cao khả cạnh tranh, phát huy mạnh mẽ lợi mà có Tuy nhiên xu hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế nay, doanh nghiệp Việt nam đứng trớc thách thức khó khăn, phức tạp Chính điều đà buộc doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý vốn cho tiết kiệm hiệu Vốn tiền đề quan trọng doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp phải đảm bảo có đầy đủ vốn để đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh đầu t vào trang thiết bị, máy móc nh công nghệ mà phải có biện pháp quản lý vốn có hiệu hợp lý nhằm chống thất thoát lÃng phí vốn Nhận thức đợc vai trò tầm quan trọng vốn, em đà mạnh dạn chọn đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Thơng mại Bao bì Hà Nội. Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với việc tìm hiểu thực tế công tác quản lý vốn công ty Thơng mại Bao bì Hà Nội, chuyên đề bao gồm phần: Phần I: Những vấn đề hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Phần II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty Thơng mại Bao bì Hà Nội từ năm 2001 - 2002 Phần III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Thơng mại Bao bì Hà Nội từ năm 2001 - 2002 Do kiến thức hạn chế nên chuyên đề em khó tránh khỏi đợc nhiều thiếu sót Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp để chuyên đề hoàn thiện Qua em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình củan thầy giáo Lê Công Hoa, toàn thể anh, chị phòng Quản trị kinh doanh I Công ty Thơng mại Bao bì Hà nội đà tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2003 Sinh viên thực Phạm Tiến Cờng Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Phần I Những vấn đề hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 1.1 khái niệm phân loại vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn Vốn điều kiện thiếu đợc để doanh nghiệp đợc thành lập tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Hay vốn kinh doanh biểu tiền tất tài sản, vật t dùng sản xuất kinh doanh 1.1.2 Phân loại vốn 1.1.2.1.Phân theo đặc điểm luân chuyển vốn Theo cách phân loại này, vốn đợc chia thành loại: Vốn cố định vốn lu động a Vốn cố định Vốn cố định biểu tiền toàn TSCĐ doanh nghiệp TSCĐ t liệu sản xuất, tối thiểu phải đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: + Có thời gian sử dụng từ năm trở lên + Giá trị sử dụng tối thiểu mức định nhà nớc qui định phù hợp với tình hình kinh tÕ cđa tõng thêi kú ( hiƯn lµ triệu đồng trở lên) Đặc điểm vốn cố định: TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhìn chung không bị thay đổi hình thái vật, nhng lực sản xuất kèm theo giá trị chúng bị giảm dần Thời gian chu chuyển TSCĐ dài Vốn cố định hoàn thành vòng chu chuyển giá trị TSCĐ đà chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Phân loại TSCĐ: Trong doanh nghiệp, có nhiều loại TSCĐ khác Để đáp ứng yêu cầu quản lý, ngời ta phân loại TSCĐ thành loại khác theo tiêu thức khác nhau: Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu công dụng kinh tế: TSCĐ đợc chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình TSCĐ hữu hình: TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, PTVT, máy móc thiết bị, vờn lâu năm, động vật làm việc cho sản phẩm, TSCĐ hữu hình khác TSCĐ vô hình: Là TSCĐ hình thái vật chất cụ thể, thể lợng giá trị lớn đà đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiỊu chu kú kinh doanh cđa doanh nghiƯp Th«ng thêng TSCĐ vô hình gồm loại sau: Quyền sử dụng ®Êt, chi phÝ thµnh lËp doanh nghiƯp, chi phÝ vỊ phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thơng mại TSCĐ vô hình khác Việc phân loại giúp cho ngời quản lý thấy đợc kết cấu tài sản theo công dụng kinh tế, từ đánh giá đợc trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp để từ có định hớng đầu t; mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý thực khấu hao TSCĐ * Phân loại theo tình hình sử dụng: Căn vào tình hình sử dụng TSCĐ, chia toàn TSCĐ doanh nghiệp thành loại sau: - TSCĐ dùng - TSCĐ cha cần dùng - TSCĐ không cần dùng chờ lý nhợng bán Dựa vào cách phân loại này, ngời quản lý nắm đợc tổng quát tình hình sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Trên sở đó, đề biện pháp sử dụng tối đa Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD TSCĐ có, giải phóng nhanh TSCĐ không cần dùng chờ lý để thu hồi vốn Trên hai cách phân loại chủ yếu, phân loại theo mục đích sử dụng, phân loại theo quyền sở hữu cách phân loại đáp ứng yêu cầu định công tác quản lý Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định: Trong doanh nghiệp, VCĐ thờng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn Quy mô trình độ trang bị máy móc thiết bị nhân tố định khả tăng trởng cạnh tranh doanh nghiệp VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giá trị đợc thu hồi dần Trong chu kỳ vận động mình, giá trị VCĐ luôn bị đe dọa nhân tố: lạm phát, hao mòn vô hình, thiên tai, kinh doanh hiệu vậy, cần phải tổ chức tốt việc quản lý sử dụng VCĐ để giúp doanh nghiệp bảo toàn phát triển VKD, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, góp phần làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Để quản lý sử dụng VCĐ có hiệu quả, doanh nghiệp áp dụng biện pháp sau đây: Thứ nhất, xây dựng dự án đầu t vào TSCĐ để tính toán đợc hiệu kinh tế việc đầu t vào TSCĐ Trong việc đầu t mua sắm TSCĐ cần ý cân nhắc số điểm nh: Quy mô đầu t, kết cấu TSCĐ, cách thức đầu t lựa chọn mua sắm hay thuê Thứ hai, quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ có vào hoạt động kinh doanh Cần có sổ sách theo dõi TSCĐ giao cho phận chịu trách nhiệm quản lý sử dụng Thờng xuyên kiểm soát đợc tình hình sử dụngTSCĐ để huy động đầy đủ TSCĐ có vào hoạt động, thực nhợng bán TSCĐ không cần dùng, lý TSCĐ đà h hỏng để thu hồi vốn, thực định kỳ kiểm kê TSCĐ Thứ ba, TSCĐ bị hao mòn dần trình sử dụng Có hai loại hao mòn là; hao mòn hữu hình hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình giảm dần giá Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD trị sử dụng theo giá trị TSCĐ giảm dần Hao mòn vô hình giảm tuý mặt giá trị TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu tiến khoa học công nghệ Do đó, doanh nghiệp phải thực khấu hao TSCĐ phải lựa chọn phơng pháp khấu hao hợp lý để tính tính đủ hao mòn hữu hình lẫn hao mòn vô hình, đảm bảo thu hồi vốn đầy đủ kịp thời VCĐ Hiện nay, ngời ta thờng áp dụng số phơng pháp khấu hao sau đây: * Phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định (khấu hao theo đờng thẳng): Là phơng pháp chủ yếu đợc áp dụng doanh nghiệp Việt nam Mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ đợc xác định theo công thức sau: Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ trung bình hàng năm = Thêi gian sư dơng NÕu doanh nghiƯp trÝch khÊu hao cho tháng lấy số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng Việc trích không trích khấu hao TSCĐ đợc thực theo nguyên tắc tròn tháng, TSCĐ tăng, giảm, ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ( đa vào cất giữ theo qui định Nhà nớc, chờ lý ), tháng đợc trích trích khấu hao TSCĐ từ ngày đầu tháng * Ngoài phơng pháp khấu hao tuyến tính có phơng pháp khấu hao nhanh, bao gồm phơng pháp: phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần phơng pháp khấu hao theo tổng số Ưu điểm phơng pháp khấu hao nhanh là: thu hồi đợc vốn nhanh, giảm bớt đợc tổn thất hao mòn vô hình phơng pháp tránh thuế năm đầu doanh nghiệp hoạt động Nhợc điểm phơng pháp là: gây nên đột biến giá thành sản phẩm năm đầu chi phí khấu hao lớn, bất lợi cạnh tranh Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Bởi doanh nghiệp kinh doanh cha ổn định không nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh Thứ t, quản lý sử dụng tiền khấu hao TSCĐ tiền khấu hao thờng đợc sử dụng để tái đầu t vào TSCĐ Khi cha có nhu cầu đầu t, doanh nghiƯp cã thĨ sư dơng linh ho¹t sè tiỊn khÊu hao cho hoạt động kinh doanh để đạt đợc mức sinh lời cao.Theo chế độ tài hành, tiền khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành từ nguồn vốn Nhà nớc từ nguồn doanh nghiệp tự bổ sung đợc để lại cho doanh nghiệp.Đối với TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay, nguyên tắc tiền khấu hao nguồn để trả tiền vay Thứ năm, doanh nghiệp nên trọng thực đổi TSCĐ cách kịp thời để tăng cờng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trờng Thứ sáu, để bảo toàn VCĐ, doanh nghiệp phải thực bảo toàn mặt vật lẫn mặt giá trị Về mặt vật: Doanh nghiệp cần thực tốt việc bảo dỡng sửa chữa cách thờng xuyên sửa chữa lớn định kỳ TSCĐ để tránh tình trạng TSCĐ bị h hỏng trớc thời hạn kéo dài tuổi thọ TSCĐ Doanh nghiệp cần cân nhắc chi phí SCL bỏ với việc lý, nhợng bán TSCĐ để đổi TSCĐ Sự cân nhắc đợc xem xét lần SCL cuối TSCĐ Để xem xÐt hiƯu qu¶ cđa chi phÝ SCL, chóng ta cã thể sử dụng công thức sau: Pscl ì Pn Hscl = Cđt ì Gct Trong đó: Hscl: Hệ số SCL tài sản cố định Pscl: Chi phí SCL Pn: Thiệt hại có liên quan đến việc ngừng TSCĐ để SCL Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Cđt ì Gct: Giá trị lại TSCĐ đà đợc đánh giá lại theo giá thị trờng thời điểm SCL Nếu H=1: Chứng tỏ việc đầu t SCL hiệu số chi phí bỏ ra>= giá trị thu hồi TSCĐ Trong trờng hợp này, doanh nghiệp tuỳ tình hình cụ thể mà cân nhắc lý TSCĐ để đổi TSCĐ Ngoài ra, để bảo toàn VCĐ, doanh nghiệp nên chủ động thực biện pháp phòng ngừa rủi ro nh: mua bảo hiểm tài sản, trích lập quĩ dự phòng tài chính, trích lập dự phòng giảm giá loại chứng khoán đầu t Theo thông t số 64/TC/TCDN ngày 15/09/1997 Bộ tài chính, doanh nghiệp phải lập dự phòng cho loại chứng khoán đầu t, có biến động giảm giá thời điểm 31/12 năm báo cáo, theo công thức sau: Mức dự phòng giảm Số lợng CK bị giá đầu t CK cho năm = giảm giá thời ì kế hoạch năm BC điểm 31/12 Giá CK hạch toán sổ Giá C thực tế thị kế toán trờng Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho loại CK bị giảm giá đợc tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá CK đầu t, làm hạch toán vào chi phí hoạt động tài Giá trị khoản dự phòng không phát sinh đợc hoàn nhập vào thu nhập hoạt động tài Về mặt giá trị: Khi kinh tế mức lạm phát cao cần thực điều chỉnh lại nguyên giá giá trị lại TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ VCĐ doanh nghiệp Việc điều chỉnh thực cách đánh giá lại TSCĐ nh sau: + Xác định nguyên giá TSCĐ ( đà trình bày phần trên) Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Nguyên giá TSCĐ đợc thay đổi trờng hợp sau: đánh giá lại giá trị TSCĐ; nâng cấp TSCĐ; Tháo dỡ hay số phận TSCĐ + Xác định giá trị lại TSCĐ: Giá trị lại sổ = Nguyên giá TSCĐ kế toán TSCĐ Số khấu hao luỹ kế TSCĐ + Xác định giá trị đánh giá lại TSCĐ: giá TSCĐ thời điểm kiểm kê đánh giá Giá trị đánh giá lại TSCĐ đợc xác định công thức sau: Gđt = Cđt ì Gct Trong đó: Gđt: giá trị lại TSCĐ đợc đánh giá thời điểm t Cđt: số đánh giá lại TSCĐ thời điểm t Gct: giá trị lại TSCĐ theo sổ sách (cha đánh giá lại) Cđt = NGt / NGo NGt: giá trị TSCĐ (hiện giá) thời điểm đánh giá NGo: giá trị nguyên thuỷ TSCĐ b Vốn lu động Vốn lu động biểu tiền toàn tài sản lu động doanh nghiệp - Đặc điểm vốn lu động: Trong trình kinh doanh, vốn lu động chuyển toàn giá trị lần đợc thu hồi toàn sau doanh nghiệp thu đợc tiền bán hàng Nh vậy, vốn lu động hoàn thành vòng luân chuyển sau chu kỳ kinh doanh Trong chu kỳ kinh doanh, vốn lu động đợc biểu dới nhiều hình thái khác ( T-NVL-SPDD-TP-T) Phạm Tiến Cờng MS: 645207 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Thời gian chu chuyển VLĐ ngắn so với VCĐ - Phân loại : VLĐ phận vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng vốn lu động có hiệu định đến tăng trởng phát triển doanh nghiệp, điều kiện kinh tÕ thÞ trêng hiƯn Doanh nghiƯp sư dơng vốn lu động có hiệu quả, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức đợc tốt trình mua sắm dự trữ vật t, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ loại thành loại khác, từ hình thái sang hình thái khác, rút ngắn vòng quay vốn Để quản lý vốn lu động đợc tốt cần phải phân loại vốn lu động Có nhiều cách phân loại vốn, cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu công tác quản lý Thông qua phơng pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý sư dơng vèn cđa nh÷ng kú tríc, rót nh÷ng học kinh nghiệm công tác quản lý kỳ để ngày sử dụng hiệu vốn lu động Cũng nh từ cách phân loại doanh nghiệp xác định đợc cấu vốn lu động theo tiêu thức khác Trong doanh nghiệp khác cấu vốn lu động không giống Việc phân tích cấu vốn lu động doanh nghiệp theo tiêu thức phân loại khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng số vốn lu động mà quản lý sử dụng Từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý vốn lu động có hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Thông thờng có cách phân loại sau đây: * Phân loại theo hình thái biểu hiện: VLĐ đợc chia thành: Vốn tiền vốn toán: + Vốn tiền: Tiền mặt quĩ, TGNH, Tiền chuyển + Vốn toán: Các khoản nợ phải thu khách hàng, khoản tạm ứng, khoản phải thu khác Phạm Tiến Cờng MS: 645207 10 Chuyên đề tèt nghiƯp Khoa QTKD * Tû lƯ khÊu hao TSC§ phù hợp Công ty đà huy động hết TSCĐ vào hoạt động kinh doanh, nên đà làm tăng hiệu sử dụng vốn Thứ ba, phát triển vốn: Tình hình phát triển vốn Công ty tốt, thời gian gần Công ty đà tích cực hợp tác với đối tác nớc nh đầu t tài dài hạn vào dự án liên doanh b Những tồn Thø nhÊt, vỊ huy ®éng vèn: ViƯc huy ®éng vèn Công ty cha đạt đợc nh mong muốn nh đà đề cập phần trên, phần lớn nguồn vốn Công ty ngân sách cấp, vốn vay chiếm phần nhỏ nguồn vốn ngân sách cấp không đáp ứng đợc nhu cầu vốn, đặc biệt vốn lu động Công ty bị động công tác huy động vốn để đáp ứng cho nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh Công ty dè dặt vấn đề vay vốn ngân hàng, nh huy động vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi khác doanh nghiệp lÃi suất cha hợp lý đồng thời lý khác Công ty cha tạo lập đợc mối quan hệ tốt với đối tác Do khó khăn vấn đề huy động vốn nên Công ty đà bế tắc hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh mình, Bởi muốn mở rộng phạm vi kinh doanh Công ty phải đầu t nhiều trang bị cải thiện đờng lối làm việc cán nh đổi thiết bị máy móc đại cho phù hợp với thực tế công việc Thứ hai, quản lý VCĐ: + Công ty không mua bảo hiểm TSCĐ để phòng tránh rủi ro Nh khâu quản lý VCĐ cha hoàn thiện Phạm Tiến Cờng MS: 645207 36 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD + Khi đầu t mua sắm TSCĐ Công ty cha xây dựng dự án đầu t, làm giảm hiệu đầu t vào TSCĐ Thứ ba, quản lý VLĐ: + Xác định nhu cầu VLĐ: Công ty vào kinh nghiệm để xác định nhu cầu VLĐ mà cha có phơng pháp khoa học + Quản lý khoản phải thu: Công ty không trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, dễ dẫn đến việc vốn làm giảm vốn Công ty 2.2 hiệu sử dụng vốn công ty Thơng mại bao bì Hà nội từ năm 2001 - 2002 2.2.1 Cơ cấu vốn nguồn vốn Công ty Thơng mại Bao bì Hà nội Bảng 2: Kết cấu vốn nguồn vốn Công ty năm 2001 - 2002 Năm 2001 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2002 Tỷ trọng (%) Số tiền Chªnh lƯch Tûträng (%) Sè tiỊn TûlƯ (%) 1.Tỉng vèn 71164 100 72415,5 100 1251,5 1,76 1.1Vèn lu ®éng 15006 21,09 16281,5 22,48 1275,5 8,5 1.2Vốn cố định 56158 78,91 56134 77,52 -24 -0,04 2.Nguån vèn 71164 100 72415,5 100 1251,5 1,76 2.1Vèn CSH 62026 87,16 62628 86,48 602,5 0,97 2.2Vèn vay 9138 12,84 9787,5 13,52 1340,5 7,1 Nguån: Phßng kế toán - tài 2.2.1.1 Về vốn Nội dung bảng cho ta thấy tổng Vốn kinh doanh năm 2002 so với năm 2001 tăng: 1251,5 triệu đồng với tỷ lệ tăng đạt: 1,76% điều cho thấy Vốn kinh doanh Công ty đà đợc bổ sung thêm dồi đầy đủ hơn, nhiên tỷ lệ không cân đối loại Vốn, Vốn lu động Vốn cố định Vốn lu động năm 2001 đạt: 15006 triệu đồng, chiếm 21,09% năm 2002 số vốn đà tăng lên đạt: 16281,5 Phạm Tiến Cờng MS: 645207 37 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD triệu đồng, chiếm 22,48% Nh Vốn lu động năm 2002 so với năm 2001 đà tăng lên chiếm: 1275,5 triệu đồng với tỷ lệ tăng là: 8,5% Mặc dù chiếm lợng tơng đối nhỏ so với tỷ lệ vốn cố định tổng vốn kinh doanh nhng thời gian gần Công ty đà biết sử dụng khoản vốn có hiệu đặc biệt khoản vốn đà giúp Công ty linh hoạt viƯc më réng ph¹m vi kinh doanh cịng nh tìm kiếm đối tác, khách hàng Vốn cố định năm 2002 so với năm 2001 giảm: 0,04% Sự giảm kết việc Công ty không đầu t mua sắm thêm TSCĐ 2.2.1.2 Về nguồn vốn Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn Vốn CSH Vốn Vay Trong năm liên tiÕp 2001-2002 ta thÊy ngn vèn kinh doanh cđa C«ng ty tăng đặn Nguồn vốn kinh doanh năm 2002 so với năm 2001 tăng 1251,5 triệu đồng, chiếm 1,76%, vỊ vèn chđ së h÷u ta thÊy vèn CSH chiÕm phần lớn nguồn vốn kinh doanh năm 2001 vốn CSH chiếm: 87,16%, năm 2002 chiếm: 86,48% Tỷ trọng có giảm nhẹ đôi chút nhng nhìn chung Công ty đà tự chủ đợc tài 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty Thơng mại Bao bì Hà nội Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) * Hiệu sử dụng = VCĐ kỳ VCĐ sử dụng bình quân kỳ Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ Số VCĐ bình quân 2002 = = 56690 + 55576 = 56133 1132 Phạm Tiến Cờng MS: 645207 38 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Khoa QTKD HiƯu qu¶ sư dơng = = 0.02 VCĐ 2002 56133 Vốn sử dụng bình quân kỳ *Hàm lợng vốn 2002 = Doanh thu thuÇn mét kú 68292 + 76538 = = 2.46 29449 Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) kỳ *HiƯu st sư dơng = VC§trong mét kú VC§ sư dụng bình quân kỳ 29449 Hiệu suất sử dụng = VCĐ 2002 = 0.52 56133 lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = VCĐ bình quân kỳ 1509 Tỷ suất LNVCĐ2002 = = 0.027 56133 Ta tính đợc bảng hiệu sử dụng VCĐ Công ty năm 2001- 2002 Đơn vị tính : Triệu đồng Phạm Tiến Cờng MS: 645207 39 Chuyên đề tốt nghiệp Stt Khoa QTKD Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % VCĐ bình quân 56158 56134 -24 -0,04 DTT 12472 29449 16977 136,12 NG TSCĐ bình quân 4205,5 4126,5 -79 -1,88 LNTT 518 1509 991 191,31 Sè tiỊn KH lịy kÕ 3517,5 3594 76,5 2,17 Giá trị TSCĐ dùng 597 486 -111 -18,59 Giá trị TSCĐ có 688 532,5 -155,5 -22,6 8=(2)/(1) HiƯu st sư dơng VC§ 0,22 0,52 0,3 136,36 9=(2)/(3) HiƯu st sư dơng TSC§ 2,96 7,14 4,18 141,21 0,009 0,02 0,011 122,2 11=(5)/(3) Hệ số hao mòn TSCĐ 0,84 0,87 0,03 3,57 12=(6)/(7) Hệ số huy động TSCĐ 0,87 0,91 0,04 4,6 10=(4)/(1) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ Qua bảng ta thấy VCĐ Công ty năm 2002 so với năm 2001 giảm 24 triệu đồng với tỷ lệ giảm là: 0,04%, VCĐ giảm nhng DTT lại tăng 16977 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 136,12% Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2002 tăng so với năm 2001 là: 0,3 triệu đồng với tỷ lệ tăng là: 136,36% Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2001 tăng: 0,011 triệu đồng so với năm 2000 với tỷ lệ tăng 122,2%, tiêu khác nh: Hiệu suất sử dụng TSCĐ; Hệ số huy động TSCĐ tăng Điều chứng tỏ năm 2002 Công ty sử dụng VCĐ hiệu năm 2001 2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lu động Tổng mức luân chuyển VLĐ (DTT kỳ) Số lần luân chuyển = Phạm Tiến Cờng MS: 645207 40 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD (số vòng quay) VLĐ bình quân sử dụng kỳ VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm VLĐ bình qu©n sư dơng kú = 2002 11602 + 20962 = = 16828 29449 Số lần luân chuyển = (số vòng quay) = 1.81 16828 Ta tính đợc bảng hiệu sử dụng vốn lu động Công ty năm 2001-2002 Đơn vị tính: triệu đồng STT (4)=(2)/(1) (5)=360/(4) (6)=(2)/360×(5)(5) kú tríc (7)=(3)/(1)×100 (8)=(1)/(2) ChØ tiêu VLĐ bình quân Doanh thu Lợi nhuận trớc thuế Số vòng quay VLĐ Số ngày luân chuyển VLĐ Mức tiết kiệm VLĐ Tỷ suất lợi nhuận VLĐ Hệ số đảm nhiệm VLĐ Năm 2001 Năm 2002 15006 16281,5 12472 29449 518 1509 0,83 1,81 433,7 198,9 2293,5 -19215,5 3,45 1,20 9,26 0,55 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % 1277,5 8,5 16977 136,12 991 191,31 0,98 118,07 -234,8 -54,13 -21509 -937,82 5,81 0,075 168,4 0,062 Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2002 nhanh so với năm 2001 cụ thể: (Số vòng quay VLĐ tăng 0,98 vòng), kỳ luân chuyển VLĐ giảm 234,8 ngày Phạm Tiến Cờng MS: 645207 41 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Mức tiết kiệm VLĐ năm 2002 giảm 19215,5 triệu đồng năm 2001 công ty phải tăng thêm 2293,5 triệu đồng VLĐ Mức tiết kiệm VLĐ năm 2002 tốt so với năm 2001 Cuối tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2002 lớn so với năm 2001 5,81%với tỷ lệ tăng 168,4% cho thấy hiệu suất sử dụng VLĐ công ty tăng lên đáng kể 2.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dơng vèn LN sau th a Tû st lỵi nhn = ròng vốn CSH 2002 Vốn CSH bình quân sử dông kú 1132 = = 0.018 62033 + 63223 LN sau thuế b Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn = Vốn bình quân sử dụng kỳ 1132 = = 0.015 68292 + 76538 LN tríc thuÕ Tỷ suất lợi nhuận vốn = Phạm Tiến Cờng MS: 645207 42 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Vốn bình qu©n sư dơng kú 1509 = = 0.02 68292 + 76538 Ta tính đợc bảng hiệu sử dụng vốn Công ty năm 2001-2002 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) 2002 72415,5 1251,5 1,76 VKD bình quân 71164 Doanh thu 12472 29449 16977 136,12 Lỵi nhn tríc th 518 1509 991 191,31 Lỵi nhn sau th 405 1132 727 179,5 Vốn CSH bình quân 62026 62628 602 0,97 6=(3)/(1) Tû suÊt LN vèn 0,007 0,021 0,014 200 7=(4)/(1) Tû suÊt LN rßng vèn 0,005 0,016 0,011 220 8=(4)/(5) Tû suÊt LN rßng VCSH 0,006 0,018 0,012 200 9=(2)/(1) Vßng quay toµn bé vèn 0,18 0,41 0,23 127,7 Ngoµi viƯc đánh giá hiệu sử dụng VCĐ VLĐ, để đánh giá khái quát hiệu sử dụng vốn Công ty thì, cần phải đánh giá hiệu qu¶ sư dơng vèn kinh doanh qua mét sè chØ tiêu sau: Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh, Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH vv Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận vốn so với năm 2001 tăng: 0,014 triệu đồng với tỷ lệ tăng: 200% Phạm Tiến Cờng MS: 645207 43 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn năm 2002 so với 2001 tăng: 0,011 triệu đồng với tỷ lệ tăng 220% Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH năm 2002 so với năm 2001 tăng: 0,012 triệu đồng với tỷ lệ tăng: 200% Vòng quay toàn vốn tăng tơng ứng: 0,23 vòng DTT tăng lên khả sinh lời vốn tăng lên doanh nghiệp tiết kiệm chi phí lợi nhuận trớc thuế lợi nhuận sau thuế tăng lên Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH tăng điều cho thấy năm 2002 vốn Công ty sử dụng có hiệu so với năm 2001 Phạm Tiến Cờng MS: 645207 44 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Phần III Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty thơng mại bao bì Hà nội thời gian tới 3.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng VKD Công ty Thơng mại Bao bì Hà nội 3.1.1 Các giải pháp quản lý VLĐ nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Thứ nhất, xác định nhu cầu VLĐ Công ty nên trọng tới việc định mức nhu cầu VLĐ, Khi xác định nhu cầu VLĐ phải có phơng pháp khoa học đồng thời phải dựa vào thực tế tình hình hoạt động đơn vị thời kỳ khâu Sau đề xuất cách xác định nhu cầu vốn lu động, để từ Công ty phân phối VLĐ cho khâu trình sản xuất cách có hiệu Nhu cầu VLĐ đợc xác định theo phơng pháp sau: Nhu cầu VLĐ Mức dự Các khoản = trữ HTK + phải thu KH - Các khoản phải trả Bớc 1: Xác định lợng HTK cần thiết Lợng dự trữ NVL đợc xác định theo công thức sau: Dn = Nd x Fn Trong ®ã: Dn: Dù trữ NVL kỳ Nd: Số ngày dự trữ NVL Fn: Chi phí NVL bình quân ngày kỳ Xác định dự trữ cần thiết vật t khác Phạm Tiến Cờng MS: 645207 45 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Giả sử theo kế hoạch, chi phí vật liệu phụ Công ty năm 804 triệu, số ngày dự trữ trung bình 10 ngày, chi phí nhiên liệu năm 75 triệu, số ngày dự trữ trung bình 25 ngày, chi phí CCDC năm 169 triệu, số ngày dự trữ bình quân 30 ngày Từ ta xác định đợc nhu cầu dự trữ cần thiết năm đối với: 804 Vật liệu phơ: x 10 = 22,3 triƯu 360 75 Nhiªn liƯu: x 25 = 5,2 triÖu 360 169 CCDC: x 30 = 14 triƯu 360 Tỉng céng: = 41,5 triƯu X¸c định dự trữ sản phẩm dở dang, ta có công thức sau: Ds = Pn x Ck Trong đó: Ds: Số dự trữ sản phẩm dở dang Pn: Chí phí sản xuất sản phẩm bình quân ngày kú Ck: Chu kú s¶n xuÊt s¶n phÈm Chi phÝ sản xuất bình quân ngày kỳ kế hoạch đợc xác định cách lấy tổng chi phÝ s¶n xuÊt s¶n phÈm kú chia cho sè ngày kỳ ( Một năm 360 ngày ) Xác định số chí phí trả trớc, ta có công thøc sau: Vp = Pd + Ps - Pp Trong đó: Vp: Nhu cầu vốn chi phí trả trớc kỳ Phạm Tiến Cờng MS: 645207 46 Chuyên đề tèt nghiƯp Khoa QTKD Pd: Sè chi phÝ tr¶ tríc đầu kỳ Ps: Số chi phí trả trớc dự kiến phát sinh Pp: Số chi phí trả trớc dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm Ví dụ: Số d chi phí trả trớc Công ty đầu năm 2002 25 triệu, số chi phí trả trớc dự kiến phát sinh năm 2002 30 triệu, dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm năm 20 triệu Nhu cầu vốn chi phí trả trớc năm 2002 là: Vp = 25 + 30 - 20 = 35 triệu Bớc 2: Xác định khoản phải thu, ta có công thức sau: Nợ phải thu = thời hạn trung bình dự kiến kỳ x cho khách hàng nợ Doanh thu tiêu thụ bình quân ngày kỳ Ví dụ: Công ty dự kiến cho khách hàng nợ trung bình 20 ngày, doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 15765 triệu 15765 Nợ phải thu = 20 x = dự kiến năm 875 triệu 360 Bớc 3: Xác định nợ phải trả, ta có công thức sau: Nợ phải trả = kỳ trả tiền ngời cung cấp trung bình x Giá trị NVL mua vào bq ngày kỳ (mua chịu) Giả sử: Công ty dự kiến mua chịu nhà cung cấp loại NVL chính, NVL phụ thời gian mua chịu trung bình 40 ngày Doanh số mua loại vật liệu dự trữ năm 10027 triệu 10027 Nợ phải trả ngời cung cấp 40 x đợc xác định Ph¹m TiÕn Cêng MS: 645207 = 1114 triƯu 360 47 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Bớc 4: Xác định nhu cầu VLĐ Công ty năm 2002 TT I II III IV Kho¶n mục Hàng tồn kho Kỳ luân chuyển TB (ngày) Vật liệu Vật liệu phụ 15 Nhiên liệu 10 Công dơng 635,4 25 Chi phÝ tr¶ tríc Sè tiền ( triệu ) 30 Sản phẩm dở dang Các khoản phải thu 45 Các khoản phải trả 20 Nhu cầu VLĐ (I + II 40 III) 22,3 5,2 14 35 1375 875 1114 1847,9 Nh vËy lµ chóng ta đà xác định đợc nhu cầu vốn lu động Công ty năm 2002 Việc xác định nhu cầu VLĐ tính nhu cầu VLĐ chuẩn cho hoạt động kinh doanh Công ty điều kiện mua sắm dự trữ vật t, NVL tiêu thụ sản phẩm Hy vọng Công ty tham khảo áp dụng phơng pháp cần thiết cho công việc thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cách hiệu Thứ hai, quản lý khoản phải thu: Để tăng nhanh vòng quay VLĐ, Công ty cần trọng quản lý tốt Công nợ để tránh bị chiếm dụng vốn Để quản lý tốt khoản phải thu Công ty phải nắm vững đợc khả tài khách hàng để xác định mức cho nợ thời gian nợ Nếu khách hàng có khả tài lớn, khả huy động vốn cao tin tởng vào khả trả nợ họ Đối với khách hàng có khả tài Phạm Tiến Cờng MS: 645207 48 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD hạn hẹp Công ty nên đánh giá mức độ tin cậy khách hàng để hạn chế tối đa rủi ro khoản nợ khách hàng với Công ty Ngoài việc xem xét khả tài khách hàng Công ty nên xem lại khả tài để định điều kiện tín dụng khách hàng, khách hàng đủ khả trả chậm Công ty bán chịu Công ty nên mở sổ theo dõi khoản phải thu doanh nghiệp, thờng xuyên theo dõi đốc thúc việc thu hồi nợ hạn * Đối với khoản nợ đến hạn: Công ty dùng hình thức đòi nợ nh gửi công văn đòi nợ, gọi điện, gửi fax, cử cán trực tiếp đến đòi * Đối với khoản nợ hạn lâu ngày khó có khả thu hồi đợc nhiều nguyên nhân (khách hàng không khả toán, chủ nợ bị phá sản trốn tránh), Công ty phải tiến hành trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để đề phòng rủi ro đa vào chi phí hoạt động kinh doanh kỳ * Đối với khoản nợ hạn Công ty phải có biện pháp để đôn đốc nh: gia hạn mới, tính lÃi suất với mức lÃi suất ngân hàng Nếu khách hàng cố tình chiếm dụng vốn Công ty phải nhờ can thiệp trọng tài kinh tế để giải Thứ ba, phân tích hiệu suất sử dụng VLĐ định kỳ: Công ty nên thờng xuyên đánh giá hiệu sử dụng vốn theo tiêu đà trình bày phần để tìm biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn tăng mức sinh lời đồng vốn kinh doanh 3.1.2 Các giải pháp quản lý VCĐ nhằm nâng cao hiệu sử dụng VCĐ Thứ nhất, Công ty cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết quản lý sử dụng TSCĐ cách mở sổ thẻ chi tiết TSCĐ Xem xét nhu cầu đầu t nâng cấp TSCĐ Khi đầu t vào TSCĐ, phải lập dự án đầu t để lựa chọn phơng án hiệu Sau mẫu thẻ TSCĐ chi tiết mà Công ty nên áp dụng: Thẻ tài sản cố định Phạm Tiến Cờng MS: 645207 49 Chuyên đề tốt nghiệp Số Liệu Khoa QTKD Nguyên Giá TSCĐ Chứng Từ Ngày tháng năm B A Diễn giải C Giá trị hao mòn TSCĐ Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn Thứ hai, để bảo toàn VCĐ, Công ty nên mua bảo hiểm tài sản để tránh rủi ro nh: thiên tai, hoả hoạn, mát Thứ ba, phân cấp quản lý TSCĐ cho phận phận doanh nghiệp để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên quản lý sử dụng TSCĐ, bảo đảm TSCĐ hoạt động tốt trình kinh doanh Thứ t, huy động tối đa TSCĐ có vào hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ năm, Công ty nên tiến hành lý TSCĐ h hỏng, không cần dùng đến nhằm thu hồi VCĐ, bổ sung thêm cho nguồn VKD, để tái đầu t vào TSCĐ Thứ sáu, Công ty nên tiến hành phân tích tiêu hiệu sử dụng VCĐ năm lần để từ đề biện pháp thích hợp nhằm tăng hiệu suất sử dụng VCĐ 3.1.3 Các giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng VKD Để nâng cao hiệu sử dụng VKD, Công ty cần áp dụng số biện pháp sau: Thứ nhất, đa dạng hoá nguồn thu: Công ty cần thu thập thông tin thị trờng để từ đề đợc kế hoạch nhằm thâm nhập mở rộng thị trờng cho ngành nghề mà kinh doanh Thứ hai, để mở rộng thị trờng Công ty nên có số biện pháp Marketing nh: Quảng cáo báo, tạp chí công nghiệp, tham gia hội trợ triển lÃm, mở hội nghị với khách hàng nhằm giới thiệu thu hút thêm khách hàng góp phần làm tăng lợi nhuận Công ty Phạm Tiến Cờng MS: 645207 50 ... II: Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty Thơng mại Bao bì Hà Nội từ năm 2001 - 2002 Phần III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Thơng mại Bao bì Hà Nội từ năm 2001... kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng VKD Công ty Thơng mại Bao bì Hà nội 3.1.1 Các giải pháp quản lý VLĐ nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Thứ nhất, xác định nhu cầu VLĐ Công ty nên... c«ng ty Thơng mại bao bì hà nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Thơng mại Bao bì Hà nội Phạm Tiến Cờng MS: 645207 26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa QTKD Công ty Thơng mại Bao bì Hà nội

Ngày đăng: 18/12/2012, 14:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2002 - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

Bảng 1.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2002 Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2. hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thơng mại và bao bì Hà nội từ năm 2001 - 2002 - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

2.2..

hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thơng mại và bao bì Hà nội từ năm 2001 - 2002 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ta tính đợc bảng hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty năm 2001-2002 - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

a.

tính đợc bảng hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty năm 2001-2002 Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

2.2.3..

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ta tính đợc bảng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty năm 2001-2002 - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

a.

tính đợc bảng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty năm 2001-2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Ta tính đợc bảng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty năm 2001-2002                                                 Đơn vị tính: Triệu đồng - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

a.

tính đợc bảng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty năm 2001-2002 Đơn vị tính: Triệu đồng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán của công ty Thơng mại và Bao bì hà nội năm 2001-2002 - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

Bảng c.

ân đối kế toán của công ty Thơng mại và Bao bì hà nội năm 2001-2002 Xem tại trang 53 của tài liệu.
1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trớc - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

1..

Tạm ứng 2. Chi phí trả trớc Xem tại trang 54 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình + Nguyên giá tài sản cố định + Giá trị hao mòn luỹ kế+ Nguyên giá tài sản cố định - Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội

1..

Tài sản cố định hữu hình + Nguyên giá tài sản cố định + Giá trị hao mòn luỹ kế+ Nguyên giá tài sản cố định Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan