Báo cáo "Góp phần hoàn thiện quy trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở nước ta hiện nay " pdf

6 751 2
Báo cáo "Góp phần hoàn thiện quy trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở nước ta hiện nay " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004 17 TS. Lª V−¬ng long * ối với bất kì cuộc bầu cử nào thì chất lượng và kết quả của hoạt động bầu cử cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó vai trò của cử tri và năng lực của ứng cử viên đại biểu có tầm quan trọng đặc biệt. Pháp luật nước ta trên thực tế đã có nhiều quy định cụ thể về tiêu chuẩn đại biểu cũng như các điều kiện thiết yếu để cử tri chọn lựa những người xứng đáng đại diện cho mình vào các cơ quan quyền lực. Tuy vậy, xung quanh nội dung này còn có nhiều vấn đề đòi hỏi phải được nhận thức một cách thấu đáo cả về phương diện lí luận, luật thực định và thực tiễn. Bài viết này xin trao đổi một số vấn đề có liên quan trong quy trình bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nước ta hiện nay. 1. Quyền bầu cử của cử tri trong trường hợp cử tri thay đổi nơi trú Điều 23 Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân (sau đây viết tắt là Luật bầu cử) quy định “Trong thời gian lập danh sách cử tri, những công dân có quyền bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân đều được ghi tên vào danh sách cử tri”. Như vậy, việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ghi tên một người vào danh sách cử tri đồng nghĩa với việc công nhận người đó có quyền bầu cử. Quyền bầu cử được hiểu là quyền được lựa chọn đại biểu HĐND ba cấp: Tỉnh, huyện và xã. Cũng theo Điều 23 Luật bầu cử thì “Trong thời gian lập danh sách cử tri, những người thay đổi nơi trú trong phạm vi một đơn vị hành chính cấp huyện được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh; thay đổi nơi trú trong phạm vi một đơn vị hành chính cấp tỉnh được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh”. Về mặt lí thuyết, có thể coi quy định này là hợp lí với cách giải thích thường thấy: Kể từ khi tiến hành lập danh sách cử tri đến khi cuộc bỏ phiếu diễn ra là khoảng thời gian không dài, vì vậy, những người mới đến trú tại một xã, huyện mới khó có thể đánh giá, lựa chọn chính xác các đại biểu được bầu. Tuy nhiên, dưới góc độ luật pháp và xét về mặt thực tiễn cần phải hiểu quyền bầu cử đây là quyền bầu cử đại biểu HĐND cả ba cấp, việc quy định người thay đổi nơi trú trong phạm vi tỉnh (Điều 23 Luật bầu cử) chỉ được bầu cử đại biểu HĐND một hoặc hai cấp vô hình trung lại thu hẹp quyền bầu cử của những cử tri đó. Mặt khác cũng cần nhận thấy: - Theo quy định của Hiến pháp và Luật bầu cử đại biểu HĐND thì một người có quyền bầu cử nếu có đủ tiêu chuẩn: Là công dân Việt Nam, đủ 18 tuổi và không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật bầu Đ * Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nước Trường đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 18 Tạp chí luật học số 4/2004 c. õy, ngi thay i ni c trỳ l ngi n thng trỳ ni c trỳ mi nờn h cn quyn c la chn nhng ngi xng ỏng i din cho mỡnh, quyt nh nhng vn quan trng a phng; - Theo iu 26 Lut bu c, danh sỏch c tri c niờm yt chm nht l 35 ngy trc ngy bu c. Nh vy, ngi thay i ni c trỳ mun bu c ti ni mi phi tờn trong danh sỏch c tri t 35 ngy tr lờn trc ngy bu c. õy l khong thi gian khụng phi l quỏ ngn h tỡm hiu v cỏc ng c viờn vỡ thụng qua nhiờu kờnh thụng tin khỏc nhau nh: Vn ng bu c, tip xỳc c tri, giao tip xó hi. Hn na, vic mt c tri c trỳ lõu di a phng khụng phi l iu kin cn v h hiu bit v ng c viờn i biu a bn mỡnh m ct yu l chớnh c tri ú nng lc thc t ra sao, ý thc v quyn, ngha v bu c nh th no, mc quan tõm xó hi ca h n õu; - iu 23 Lut bu c ch quy nh v trng hp thay i ni c trỳ trong phm vi mt tnh m khụng quy nh v s thay i ni c trỳ t tnh ny sang tnh khỏc. Nu xột theo logic ca iu ny thỡ ngi thay i ni c trỳ t tnh ny sang tnh khỏc l khụng c ghi tờn vo danh sỏch c tri bu c i biu HND c ba cp. Nu vy, h mc nhiờn b mt i quyn bu c i biu HND mc dự h khụng thuc cỏc trng hp c quy nh iu 25 ca Lut bu c. Cũn nu h quyn c ghi tờn vo danh sỏch c tri thỡ ú l danh sỏch bu c HND cp no v da vo c s no cho phộp h c bu c i biu HND cp ú? 2. Ai c quyn ghi tờn vo danh sỏch c tri? Ngi c ghi tờn vo danh sỏch c tri l ngi quyn bu c theo quy nh ca phỏp lut ti thi im b phiu. Theo iu 2 Lut bu c v iu 2 Ngh nh s 19/2004/N-CP ngy 10/01/2004 quy nh chi tit thi hnh mt s iu ca Lut bu c i biu HND nm 2003 (sau õy gi tt l Ngh nh s 19/CP) thỡ cụng dõn Vit Nam 18 tui tr lờn u quyn bu c i biu HND tr trng hp quy nh ti khon 1 iu 25 Lut bu c. Khon 1 iu 25 quy nh: Ngi ang b to ỏn tc quyn bu c theo bn ỏn, quyt nh ca to ỏn ó hiu lc phỏp lut, ngi ang phi chp hnh hỡnh pht tự, ngi ang b tm giam v ngi mt nng lc hnh vi dõn s thỡ khụng c ghi tờn vo danh sỏch c tri. Khi hng dn lp danh sỏch c tri, im a khon 1 iu 14 Ngh nh s 19/CP quy nh: Ngi tui theo quy nh ca phỏp lut c ghi tờn vo danh sỏch c tri thc hin quyn bu c ni mỡnh c trỳ, tr trng hp quy nh ti khon 1 iu 25 v iu 31 ca Lut bu c i biu HND. C th iu 31 Lut bu c quy nh nhng ngi khụng c ng c i biu HND bao gm: "1. Ngi thuc cỏc trng hp quy nh ti khon 1 iu 25 ca Lut bu c; 2. Ngi ang b khi t hỡnh s; 3. Ngi ang phi chp hnh bn ỏn, quyt nh ca to ỏn; 4. Ngi ó chp hnh xong bn ỏn, quyt nh hỡnh s ca to ỏn nhng cha c xoỏ ỏn tớch; 5. Ngi ang chp hnh quyt nh x lớ vi phm hnh chớnh v giỏo dc ti xó, phng, th trn, ti c s giỏo dc, c s cha bnh nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 4/2004 19 bt buc hoc ang b qun ch hnh chớnh". Nh vy, im a khon 1 iu 14 Ngh nh s 19/CP khụng phự hp vi Lut bu c v khụng phự hp vi iu 2 ca Ngh nh ny vỡ: Th nht, cn phi hiu iu kin ngi cú quyn bu c v iu kin ngi quyn ng c l khỏc nhau. Nu nh ngi bu c ch cn kh nng la chn ỳng ngi i din cho mỡnh thỡ ngi ng c phi kh nng thc hin nhim v ca ngi i din cho c tri. Nhng ngi khụng c quyn ng c khụng phi lỳc no cng ng thi l ngi khụng quyn bu c. Th hai, iu 13 Lut bu c quy nh vic thnh lp khu vc b phiu: C s giỏo dc, c s cha bnh i vi nhng ngi ang chp hnh quyt nh x lớ vi phm hnh chớnh cú th thnh lp khu vc b phiu riờng ó giỏn tip tha nhn ngi ang chp hnh quyt nh x lớ vi phm hnh chớnh ti c s giỏo dc, c s cha bnh quyn bu c. 3. X lớ trng hp nhiu ngi s phiu bng nhau iu 61 Lut bu c quy nh: Nhng ngi ng c c quỏ na s phiu hp l v c nhiu phiu hn thỡ trỳng c. Trong trng hp nhiu ngi c s phiu bng nhau thỡ ngi nhiu tui hn l ngi trỳng c. So vi Lut bu c i biu HND nm 1994 (1) thỡ vic x lớ trng hp nhiu ngi c s phiu bng nhau n gin hn. Song, vic ly tui lm tiờu chớ la chn trong trng hp ny khú tỡm c li gii thớch tho ỏng, bi l: - Phỏp lut nc ta ch quy nh tui cụng dõn bt u quyn ng c m khụng quy nh tui ht quyn ng c. Nh vy, cụng dõn khi iu kin, tiờu chun quy nh ti iu 2, iu 3 ca Lut bu c dự ó rt nhiu tui vn quyn ng c. õy cn nhn thy thc t l nhim v m cỏc i biu phi gỏnh vỏc l quỏ trỡnh lao ng trớ tu, phc tp vi sn phm l cỏc quyt nh mang tớnh quyn lc. Liu thuyt phc khụng khi phi chn ngi tui quỏ cao (gi s theo lớ thuyt 80, 90) v phi loi ngi tr hn nhiu ln? Hn na, con ngi ta n tui nht nh thỡ sc kho, trớ tu suy gim nhanh chúng khi nhim kỡ ca i biu HND cỏc cp hin nay kộo di n 5 nm. Trong lỳc ú, tui lao ng theo Lut lao ng cng ch l 60 tui i vi nam gii v 55 tui i vi n gii; - Trong trng hp nhng ngi s phiu bng nhau u ang tui minh mn, kho mnh, nng lc cụng tỏc cng khụng th ch ph thuc vo tiờu chớ tui trỳng c. Hn na, vic chn ngi nhiu tui hn lm ngi trỳng c vụ hỡnh trung i ngc li xu hng tr hoỏ i ng cỏn b, cụng chc hin nay. chn c i biu xng ỏng trong trng hp nhiu ngi cựng s phiu thit ngh cn xem xột cỏc gúc : Mt l, nu ly tui ca ngi ng c lm tiờu chun la chn ngi trỳng c thỡ ch nờn gii hn tui nht nh m tui ú c ngi nhiu tui v ngi ớt tui hn u ang kho mnh, minh mn, sc hon thnh trỏch nhim ca ngi i biu. Hoc ch nờn ỏp dng iu ny mt s vựng ng bo dõn tc ni m v trớ, vai trũ, uy tớn ca ngi gi lng, trng bn (nhng ngi ny thng cao tui) l rt ln i vi cng ng dõn c. nghiên cứu - trao đổi 20 Tạp chí luật học số 4/2004 Hai l, khụng th ly tui lm tiờu chun duy nht m phi kt hp vi cỏc tiờu chun khỏc nh trỡnh hc vn, kinh nghim, nng lc cụng tỏc thc tin, uy tớn ca h trong a bn bu c la chn ngi trỳng c. Ba l, khụng nờn quy nh tiờu chun c th chung cho c nc. Vic chn ngi trỳng c cn hng ti mc ớch to iu kin cho tng a phng ch ng, sỏng to trong vic la chn i biu HND ca mỡnh mt cỏch phự hp, hiu qu, t cht lng theo yờu cu thc t ca a phng. 4. Vn kờ khai ti sn ca ng c viờn i biu HND Mc ớch ca kờ khai v cụng khai hoỏ ti sn khụng ch nhm kim tra tớnh minh bch ti sn ó ca tng ng c viờn m c bn l nhm hn ch tỡnh trng tham nhng th xy ra trong quỏ trỡnh thc hin chc nng i biu. iu ny ũi hi ch nh kờ khai ti sn phi thc hin cht ch c thi im ngi ú ra tranh c v thi im h thụi khụng lm i biu na mi tỏc dng. Kinh nghim phỏp lớ - thc tin ca mt s nc, cỏc i biu khú cú iu kin thu nhp bt hp phỏp trong thi gian ng nhim thỡ ngoi vic thc thi ch i biu chuyờn nghip cn bo m ch bỏo cỏo ti sn nh ki ng thi kim soỏt cht ch cỏc hot ng cụng v ca i biu. Trong trng hp xu kh nghi v thu nhp khụng chớnh ỏng thỡ th ỏp dng cỏc bin phỏp nh phong to ti khon hoc thay i mó ti khon ca h. Tuy nhiờn, i vi Vit Nam, vic quy nh kờ khai ti sn i vi ng c viờn i biu HND l iu mi m. õy l du hiu tớch cc khụng ngng hon thin phỏp lut v bu c v nõng cao cht lng ca th ch dõn ch i din. i vi cỏc ngi ng c i biu thỡ õy l vn phỏp lớ tớnh bt buc ũi hi h phi thc thi mt cỏch trung thc. ng nhiờn quy nh ny ch l iu kin ch khụng phi l mt tiờu chun ca i biu. Tuy vy, xung quanh quy nh ny cng cũn nhng nhn thc khỏc nhau c tri: Mt l, kờ khai nờn gn lin vi vic cụng khai hoỏ ti sn hay khụng. Xut phỏt t iu kin ca nc ta hin nay thc t hai lung ý kin khỏc nhau. í kin th nht cho rng vic kờ khai ti sn l cn thit nhng vic cụng khai hoỏ ti sn ca h l trỏi phỏp lut. Phỏp lut dõn s nc ta (xem thờm iu 6 BLDS) quy nh v vic phỏp lut bo v quyn s hu v cỏc quyn khỏc i vi ti sn ca mi ch th. Cỏc quy nh phỏp lut ngõn hng nghiờm cm vic tit l mó s ti khon, s tin gi ca mi ch th (tr trng hp phm ti yờu cu ca c quan thm quyn theo quy nh ca phỏp lut). Phỏp lut cng nghiờm cm vic khai thỏc thụng tin ti sn ca cỏc cỏ nhõn khi cha c phộp ca ch s hu hoc c quan nh nc thm quyn theo quy nh ca phỏp lut hoc s dng trỏi mc ớch i vi thụng tin ú. Tuy nhiờn, bờn cnh ú cng ý kin ngc li l cụng khai hoỏ ti sn trong trng hp ny l vic lm thit thc cn trin khai hiu qu. Nh nc iu kin, bin phỏp bo v quyn ti sn ca cỏc ng c viờn i biu. Vic kờ khai m khụng cụng khai ch l chuyn ni b v hỡnh thc vỡ a s ng c viờn i biu l ngi ang nm gi chc quyn. Mc dự vy, nhng ngi theo ý kin ny cng cho rng cn phi tớnh n cỏc khớa nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004 21 cạnh sau: - Công khai hoá cần gắn liền với việc tiếp nhận các thông tin phản hồi từ nhân dân và các cơ quan, tổ chức. Trong trường hợp có những ý kiến trái ngược về số phận pháp lí và thực tế của tài sản của ứng cử viên đưa ra cần phải làm sáng tỏ. Nếu thấy cần thiết phải đối chất, xem xét tại hội nghị tiếp xúc cử tri hay buổi vận động bầu cử của người ứng cử đại biểu. Cần lưu giữ bản kê khai tài sản và kết luận về tài sản của từng ứng cử viên để đối chiếu thu nhập của họ về sau nếu người đó trúng cử; - Công khai tài sản cần đặt trong mối quan hệ hữu cơ với việc phân chia đơn vị bầu cử, nghĩa là người ứng cử đại biểu đơn vị nào thì cử tri đơn vị đó phải có thông tin đầy đủ về lí lịch nhân thân và tài sản của họ. Điều này có tác dụng làm tăng khả năng kiểm tra tính minh bạch tài sản của ứng cử viên bảo đảm sự lựa chọn sát thực cho cử tri; - Pháp luật cần có quy định cụ thể về thủ tục, mức độ chi tiết của việc kê khai và công khai tài sản của người ứng cử đại biểu HĐND, chẳng hạn có cần nêu mã số tài khoản ngân hàng về tiền gửi hay chỉ nêu số lượng tiền gửi và ngân hàng mà họ đã gửi. Hai là, tính minh bạch về tài sản được kê khai. Khi chính sách của Đảng và nhà nước là khuyến khích làm giàu chính đáng, thừa nhận thu nhập hợp pháp của người dân thì việc các ứng cử viên đại biểu HĐND có tài sản lớn không có nghĩa là họ không đủ tiêu chuẩn đại biểu. đây cơ số tài sản của từng người nhiều hay ít không phải là điều các cử tri quan tâm mà cơ bản là nguồn gốc thu nhập để có tài sản đó. Vấn đề đặt ra là tính minh bạch của tài sản đến đâu bởi họ có thể không đứng tên sở hữu tài sản mà nhờ người khác bảo hộ. Pháp luật có quy định đòi hỏi người ứng cử đại biểu HĐND phải kê khai tài sản trung thực nhưng nhìn chung Nhà nước và xã hội khó có cơ chế hữu hiệu để kiểm tra tính xác thực của bản kê khai đó. Điều này càng khó khăn hơn nước ta bởi hiện nay Việt Nam mới chỉ có đăng kí giao dịch bảo đảm chứ chưa có quy định pháp luật về đăng kí tài sản thường xuyên và mang tính bắt buộc đối với mọi công dân. Sự phức tạp của số phận pháp lí về tài sản cộng với thời gian gấp rút chuẩn bị bầu cử có thể làm lu mờ về tính minh bạch đối với các bản kê khai của từng người ứng cử đại biểu. Điều này sẽ đem lại kết quả không như mong muốn của người dân và làm khó khăn cho sự lựa chọn của cử tri khi bầu cử. 5. Vấn đề vận động bầu cử Chuẩn bị bầu cử nước ta thường có các hoạt động được dùng với tên gọi “Hội nghị cử tri” hoặc “Hội nghị tiếp xúc cử tri” còn khái niệm vận động bầu cử còn khác lạ và chưa mang tính phổ biến. Do nhiều nguyên nhân đem lại mà vận động bầu cử nước ta không ồn ào với “trống giong, cờ mở” và diễu hành như thường thấy một số nước. Về bản chất, nội dung của hoạt động vận động bầu cử nước ta cũng có sự khác biệt nhất định đối với các nước tư sản. Về cơ sở pháp lí, tại các điều 44 - 47 của Luật bầu cử đại biểu HĐND đã ghi nhận quyền vận động bầu cử của các ứng cử đại biểu. Tuy nhiên, cần quan niệm đây không chỉ là giai đoạn, thủ tục pháp lí bắt buộc của tiến trình bầu cử mà còn là quyền pháp lí cơ bản của người ứng cử đại biểu cần phải bảo đảm tính thực tế. Nội dung chính của vận động bầu cử là người ứng cử đại biểu thuyết trình nghiên cứu - trao đổi 22 Tạp chí luật học số 4/2004 cng lnh hnh ng ca mỡnh trc c tri v tr li nhng im m c tri quan tõm. õy cn lu ý hai vn : Mt l, vic vn ng bu c cn c thc hin sau khi ó danh sỏch cho tng n v bu c nhng i biu c gii thiu bu c õu thỡ vn ng bu c ú. S d cú quy nh ny l c tri n v ú c s kim tra d kin hot ng ca ngi ng c i biu khi vn ng bu c v tớnh thc t sau khi h trỳng c. Kinh nghim mi nht ca Malaysia l c 3 thỏng mt ln cỏc ngh s phi lm bỏo cỏo v vic thc hin chc nng i biu ca mỡnh, nờu lờn nhng vic ó lm c v cha lm c theo d kin hnh ng m trc ú vn ng bu c h ó nờu ra. Hai l, cht lng, hiu qu thit thc, phỏp lut cn quy nh chi tit quy trỡnh, yờu cu v nhng ni dung c bn ca quỏ trỡnh vn ng bu c trỏnh tỡnh trng mang du n cc b, a phng hoc li dng din n ny phc v cho nhng mc ớch khỏc. 6. Vn lp danh sỏch i biu c bu cho cỏc n v bu c Lp danh sỏch i biu c bu l ni dung quan trng ca hot ng bu c. õy l vic lm ũi hi tớnh khỏch quan trong vic phõn b, sp xp i biu c bu cho cỏc n v bu c. Hin nay trong Lut bu c v Ngh nh s 19/CP khụng quy nh c th no hng dn quy trỡnh lp danh sỏch i biu c bu cho n v bu c. Theo chỳng tụi khụng nờn xem nh vic lp danh sỏch i biu c bu cho n v bu c bi nú d dn n s tu tin, ch quan to nờn sõn chi khụng bỡnh ng trong quỏ trỡnh bu c. Chng hn, nhng ng c i biu ln u tham gia chớnh trng, tui i v kinh nghim cũn ớt li b xp vo cựng n v vi nhng ngi u th hn thỡ kh nng trỳng c l rt nh. õy, vic sp xp nu hon ton do ngu nhiờn ca nguyờn tc k thut (vớ d theo th t A,B,C) thỡ phi tụn trng nhng vỡ lớ do ch quan c cu trc thỡ cn phi loi b. Quy trỡnh bu c cn bo m tớnh khỏch quan, dõn ch c tri iu kin la chn vụ t ngi i din cho mỡnh. Mt khỏc, cng nờn coi trng nguyờn tc ng c i biu vn ng bu c v cụng khai ti sn õu thỡ phi lp danh sỏch i biu c bu khu vc ú. iu ny cho phộp c tri la chn sỏt thc vi nh hng ca chớnh h t quỏ trỡnh tip xỳc c tri ca ng c i biu ú. Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh quy nh vic thc hin Ngh quyt ca U ban thng v Quc hi i vi kờ khai ti sn ca ngi ng c i biu HND. Theo ú vic kờ khai cn phi bo m tớnh trung thc v tớnh chu trỏch nhim ca ngi ng c i biu nhng khụng gn vi vic cụng khai v ti sn. Thit ngh, t thc tin ca xó hi dõn s v yờu cu t ra ca quy trỡnh bu c chỳng ta cn nhanh chúng ban hnh Lut v ng kớ ti sn ca cụng dõn nõng cao cht lng bu c trờn c s thc thi vic kờ khai v cụng khai hoỏ ti sn ca ngi ng c i biu hi ng nhõn dõn. õy cng l c s phỏp lớ thit thc cụng dõn khng nh quyn s hu ti sn mt cỏch chớnh thc, hp phỏp t ú bo m tin cy khi tham gia cỏc giao dch thc t./. (1).Xem: iu 52 Lut bu c i biu HND nm 1994. . trong quy trình bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp ở nước ta hiện nay. 1. Quy n bầu cử của cử tri trong trường hợp cử tri thay đổi nơi cư trú Điều 23 Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân. nhân dân (sau đây viết tắt là Luật bầu cử) quy định “Trong thời gian lập danh sách cử tri, những công dân có quy n bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân đều được ghi tên vào danh sách cử tri” quan nhà nước có thẩm quy n ghi tên một người vào danh sách cử tri đồng nghĩa với việc công nhận người đó có quy n bầu cử. Quy n bầu cử được hiểu là quy n được lựa chọn đại biểu HĐND ở ba cấp:

Ngày đăng: 31/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan