Báo cáo "Cơ sở pháp lý của quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự " pptx

3 472 6
Báo cáo "Cơ sở pháp lý của quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 37 cơ sở phápcủa quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự ThS. Nguyễn Tiến Trung * ghiên cứu quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự, trớc hết cần nghiên cứu cơ sở x hội và cơ sở phápcủa việc pháp luật quy định quyền tự định đoạt của đơng sự. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin đề cập cơ sở phápcủa những quy định của pháp luật về quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự. Trong khoa học pháp lí, luật tố tụng dân sự là luật hình thức, là cơ chế bảo đảm của luật nội dung (1) . Luật tố tụng dân sự quy định cách thức, trình tự tố tụng để giải quyết quan hệ pháp luật về nội dung đang bị tranh chấp hay vi phạm hoặc giải quyết yêu cầu của đơng sự theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền về dân sự, về hôn nhân và gia đình mà luật nội dung đ quy định. Nh vậy, quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự có cơ sở về nội dung của nó là quy phạm pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình. Lời nói đầu của Bộ luật dân sự đợc Quốc hội khóa IX kì họp thứ VIII thông qua ngày 28/11/1995 đ nêu rõ: Pháp luật dân sự Việt Nam là công cụ pháp lí thúc đẩy giao lu dân sự, tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - x hội của đất nớc. Bộ luật dân sự có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật nớc nhà, tạo cơ sở pháp lí nhằm tiếp tục giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng x hội, quyền con ngời về dân sự. Đơng sự là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung. Các chủ thể theo quy định của pháp luật có quyền tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình, những quan hệ pháp luật đó đợc ghi nhận và bảo đảm thực hiện. Luật nội dung có nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nớc, lợi ích công cộng, bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháptrong quan hệ pháp luật dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - x hội. Luật nội dung quy định địa vị phápcủa các chủ thể, khi tham gia vào các quan hệ x hội do luật đó điều chỉnh; quy định quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong các quan hệ về tài sản, quan hệ nhân thân, trong giao lu dân sự Luật cũng quy định các chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của các chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự. Các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình là những quan hệ đa dạng và phong phú, nó tác động đến mọi mặt của đời sống x hội. Vì vậy, việc ứng xử của chủ thể trong những quan hệ đó vô cùng phức tạp và đa dạng. Quy phạm pháp luật nội dung tạo ra khả năng cho phép chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đó đợc hởng quyền mà luật quy định. Điều 9 Bộ luật dân sự N * Ban tổ chức cán bộ Chính phủ nghiên cứu - trao đổi 38 - tạp chí luật học quy định: Trong quan hệ dân sự, các bên phải thiện chí, trung thực, không chỉ quan tâm, chăm lo đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình mà còn phải tôn trọng, quan tâm đến lợi ích của Nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của ngời khác, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên nào đợc lừa dối bên nào; nếu một bên cho rằng bên kia không trung thực thì phải có chứng cứ. Nh vậy, trong quan hệ dân sự đòi hỏi của pháp luật là các bên khi tham gia quan hệ phải đảm bảo sự thiện chí, trung thực chăm lo đến lợi ích của mình nhng đồng thời phải chăm lo đến quyền và lợi ích của ngời khác. Đó là một trong những nguyên tắc mà luật dân sự quy định, là sự đòi hỏi của pháp luật đối với các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự. Các quy phạm pháp luật dân sự còn tạo ra cho các chủ thể khả năng tự định đoạt. Khi chủ thể tham gia vào các quan hệ dân sự thì bản thân chủ thể bằng hành vi của mình, tự quyết định mọi vấn đề về nội dung trong quan hệ pháp luật mà mình đ tham gia. Trong luật dân sự, các quy phạm pháp luật tùy nghi tạo ra cho các chủ thể khả năng tự lựa chọn, thỏa thuận và chỉ trong trờng hợp không có thỏa thuận thì nghĩa vụ dân sự đợc xác định bởi quy định của pháp luật. Ví dụ: Điều 426 Bộ luật dân sự quy định về địa điểm giao tài sản nh sau: Các bên thỏa thuận về địa điểm giao tài sản; nếu không có thỏa thuận thì áp dụng quy định tại Điều 289 của Bộ luật này. Quyền tự định đoạt các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự có liên quan chặt chẽ với quy phạm pháp luật bảo đảm quyền tự do lựa chọn mà chủ thể tham gia quan hệ đợc sử dụng trong cách ứng xử của mình. Ví dụ: Khoản 1 Điều 312 BLDS quy định: Trong trờng hợp ngời có nghĩa vụ không thực hiện một công việc phải làm thì ngời có quyền có thể tự mình làm hoặc giao ngời khác làm công việc đó và yêu cầu ngời có nghĩa vụ thanh toán mọi chi phí và bồi thờng thiệt hại. Nh vậy, theo quy định trên bản thân chủ thể quan hệ pháp luật dân sự trong trờng hợp này đợc tùy ý lựa chọn cách ứng xử của mình, họ có thể tự mình làm hay cũng có thể giao cho ngời khác làm công việc đó và có quyền yêu cầu ngời có nghĩa vụ thanh toán mọi chi phí và bồi thờng thiệt hại. Quyền tự định đoạt của chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự cũng còn bị chi phối bởi quy phạm pháp luật mang tính mệnh lệnh. Quy phạm pháp luật mệnh lệnh là quy phạm pháp luật buộc các chủ thể trong quan hệ phải thực hiện cách ứng xử nhất định hoặc cấm không đợc thực hiện cách ứng xử nhất định. Quy phạm này chi phối quyền tự định đoạt của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật nội dung. Ví dụ: Khoản 3 Điều 287 Bộ luật dân sự quy định chỉ có những tài sản có thể đem giao dịch đợc và những công việc có thể thực hiện đợc mà pháp luật không cấm, không trái đạo đức x hội mới là đối tợng của nghĩa vụ dân sự. Hoặc Điều 522 Bộ luật dân sự quy định về đối tợng của hợp đồng dịch vụ phải là công việc có thể thực hiện đợc, không bị pháp luật cấm, không trái đạo đức x hội. Quyền tự định đoạt của đơng sự trong quan hệ dân sự gắn bó chặt chẽ với quy phạm pháp luật tùy nghi và quy phạm pháp luật mang tính mệnh lệnh. Nh vậy, quy phạm pháp luật nội dung đ mở ra khả năng nhất định để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó, chủ nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 39 thể có những quyền và phải gánh chịu nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đều liên quan đến quyền tự định đoạt của họ. Điều 264 Bộ luật dân sự quy định quyền đòi lại tài sản, trong đó quy định chủ sở hữu, ngời chiếm hữu hợp phápquyền yêu cầu ngời chiếm hữu, ngời sử dụng tài sản, ngời đợc lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó. Điều 265 Bộ luật dân sự cũng quy định về quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp. Bộ luật dân sự cũng quy định về quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại, theo đó chủ sở hữu, ngời chiếm hữu hợp phápquyền yêu cầu ngời có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bồi thờng thiệt hại. Đối với quan hệ về hôn nhân và gia đình thì quy phạm pháp luật của ngành luật này chủ yếu là những quy phạm pháp luật mang tính chất hớng dẫn, khuyến khích. Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình mang yếu tố đặc thù là quan hệ tình cảm. Đây cũng chính là cơ sở làm phát sinh những mối quan hệ tiếp theo và trong trờng hợp nhất định các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình cũng bao gồm cả các quy phạm pháp luật mang tính mệnh lệnh, các quy phạm cấm hoặc buộc các chủ thể trong quan hệ phải tuân theo. Quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình cũng tạo ra khả năng để chủ thể trong quan hệ thực hiện quyền tự định đoạt của mình. Nh trên đ phân tích, quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình chủ yếu là những quy phạm mang tính hớng dẫn. Trong quan hệ hôn nhân và gia đình (mà cơ sở để thiết lập nên quan hệ đó là yếu tố tình cảm, gắn liền với tình cảm), quyền tự định đoạt của chủ thể về tài sản vẫn có thể đợc thực hiện khi hôn nhân đang tồn tại. Điều 18 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: Khi hôn nhân đang tồn tại, nếu một bên yêu cầu và có lí do chính đáng thì có thể chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định ở Điều 42 của luật này. Quyền tự định đoạt của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình còn đợc thể hiện ở các quy phạm pháp luật trong chế định li hôn, theo đó thì ngời vợ hoặc ngời chồng hoặc cả hai vợ chồng đều có quyền yêu cầu xin li hôn. Quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự luôn gắn liền với quyền tự định đoạt của chủ thể trong quan hệ pháp luật nội dung. Có thể nói rằng các quy định của pháp luật nội dung là cơ sở pháp lí để quy định quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên, quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự còn phụ thuộc bởi những quy định của pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể và về thẩm quyền xét xử của tòa án Để bảo vệ quyền của mình trên cơ sở quy định của pháp luật, chủ thể có quyền và nghĩa vụ khi tham gia quan hệ đồng thời cũng có quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trớc pháp luật. Tòa án nhân dân, theo quy định của pháp luật là cơ quan xét xử, có nhiệm vụ bảo đảm cho các đơng sự thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Trong đó việc bảo đảm quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự là nhiệm vụ quan trọng./. (1). Khái niệm luật nội dung trong bài viết này bao gồm luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình . các quy định của pháp luật nội dung là cơ sở pháp lí để quy định quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên, quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự còn phụ. sở pháp lí của quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự ThS. Nguyễn Tiến Trung * ghiên cứu quyền tự định đoạt của đơng sự trong tố tụng dân sự, trớc hết cần nghiên cứu cơ sở. cơ sở pháp lí của việc pháp luật quy định quyền tự định đoạt của đơng sự. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin đề cập cơ sở pháp lí của những quy định của pháp luật về quyền tự định

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan