đề cương bài giảng lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế

56 8.8K 14
đề cương bài giảng lãnh thổ và biên giới quốc gia trong luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA Khái niệm lãnh thổ quốc gia Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Xác lập chủ quyền lãnh thổ II BIÊN GIỚI QUỐC GIA Khái niệm biên giới quốc gia a Định nghĩa biên giới quốc gia b Các phận cấu thành biên giới quốc gia c Các kiểu biên giới quốc gia Xác định biên giới quốc gia a.Nguyên tắc luật pháp quốc tế xây dựng biên giới quốc gia b Quá trình xác định biên giới quốc gia c Xác định biên giới quốc gia biển Quy chế pháp lý biên giới quốc gia a Các Điều ước quốc tế b Pháp luật quốc gia c Giải tranh chấp biên giới PHẦN II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN CHỦ QUYỀN QUỐC GIA I Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Nội thủy Lãnh hải II Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa III Các vùng biển theo chế độ quốc tế (Sinh viên tự nghiên cứu) PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA 1.Khái niệm - Trong khoa học luật Quốc tế, quốc gia chủ thể chủ yếu tham gia vào nhiều quan hệ pháp lý Quốc tế nhiếu lĩnh vực đời sống xã hội Quốc gia hình thành yếu tố tự nhiên xã hội cụ thể lãnh thổ, dân cư chủ quyền quốc gia Trong lãnh thổ quốc gia sở, tảng vật chất quan trọng để quốc gia tồn phát triển Có thể khẳng định khơng có quốc gia lại hình thành tồn phát triển mà khơng có lãnh thổ quốc gia - Đối với quốc gia: Ngoài ý nghĩa sở vật chất, lãnh thổ quốc gia cịn có ý nghĩa việc tồn trì ranh giới quyền lực Nhà nước cộng đồng dân cư định - Trong quan hệ quốc gia: Lịch sử từ hình thành quốc gia đến khẳng định tính chất đặc biệt quan trọng lãnh thổ quốc gia khơng thân quốc gia mà ảnh hưởng, tác động lớn đến quan hệ Quốc tế Các tranh chấp, xung đột lãnh thổ biên giới nguyên nhân phổ biến chủ yếu chiến tranh quy mô khác dân tộc quốc gia Ví dụ: - Cuộc tranh chấp vùng lãnh thổ bang Jammu - kasmir Aán độ Pakistan - Tranh chấp cao nguyên Gôlăng Syria Isxael - Tranh chấp chủ quyền đảo Síp Thổ Nhĩ Kỳ Hy Lạp… - Hiện Nhật lâm vào tình gay go lúc tranh chấp lãnh thổ với ba quốc gia láng giềng phía bắc Trung quốc, Hàn quốc, Nga Song mâu thuẫn cụ thể với Nga (Hiệp định hịa bình từ lâu bị trì hỗn hai nước sở Tuyên bố chung Nhật- Xơ ngày 19/10/1956 Liên xơ cam kết trả lại hai đảo Habomai Shikotan cho Nhật) - Cuộc tranh chấp khu vực xung quanh đền Preah Vihear Thái Lan Campuchia - Đặc biệt, Các nước Đơng nam có Việt nam, Malaixia, Philippine Trung Quốc tranh chấp chủ quyền vùng biển đông đặc biệt chủ quyến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khơng có giải pháp hợp lý dung hịa quyền lợi bên nguy xẩy xung đột lớn nước khu vực xẩy ch ắc chắn ảnh hưởng lớn đến hịa bình, ổn định nước khu vực giới Chính tầm quan trọng đặc biệt lãnh thổ quốc gia mà chế định lãnh thổ quốc gia luật quốc tế chế định quan trọng nhiều người quan tâm phương diện lý luận thực tiễn Nội dung chủ yếu luật quốc tế lãnh thổ điều chỉnh nhiều vấn đề, bao gồm: - Quy chế pháp lý lãnh thổ - Xác định chủ quyền lãnh thổ - Giải tranh chấp lãnh thổ a) Khái niệm lãnh thổ quốc gia Vậy lãnh thổ quốc gia gì? - Theo Đại từ điển tiếng việt năm 2007- Nguyễn Như Ý chủ biên: “Lãnh thổ toàn vùng đất, vùng trời, vùng nội thủy lãnh hải giới hạn biên giới quốc gia thuộc chủ quyền quốc gia” Trong giáo trình tài liệu luật quốc tế có nhiều khái niệm khác lãnh thổ quốc gia lại cho rằng: Lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lịng đất thuộc chủ quyền hồn toàn,riêng biệt tuyệt đối quốc gia (trang 159- giáo trình LQT ĐHLHN năm 2007) Điều 1, Hiến pháp năm 1992 nước CHXHCNVN quy định: “Nước CHXHCNVN nước độc lập , có chủ quyền, thống toàn vein lãnh thổ , bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Từ khái niệm trên, dễ dàng nhận thấy lãnh thổ quốc gia bao gồm bốn phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng trời lòng đất phận cấu thành lãnh thổ quốc gia pháp luật Quốc tế quy định nào, tính chất chủ quyềnù vùng lãnh thổ khác nghiên cứu phần 2.Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Do vị trí địa lý yếu tố tự nhiên quốc gia không giống nên phận cấu thành lãnh thổ quốc gia quốc gia có khác định Có quốc gia có biển, có quốc gia khơng có biển Lào, Mơng Cổ, ( áo, Hungarie, Slovenie, Thụy sĩ- nước Trung Âu không giáp biển ngoại trừ Đức)…nhưng lại lãnh thổ quốc gia thường bao gồm phận sau: a Vùng đất Vùng đất quốc gia toàn phần đất liền hải đảo thuộc chủ quyền quốc gia kể đảo gần bờ xa bờ Đối với quốc gia quần đảo ( Indonesia, Philippin ) vùng đất quốc gia tập hợp tất đảo thuộc chủ quyền quốc gia Vùng đất quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia vị trí phần hay tồn chúng nằm đâu - Khi nói đến lãnh thổ quốc gia trước tiên nói đến vùng lãnh thổ đất liền hay cịn gọi lãnh thổ lục địa ( vùng đất lục địa ), vùng đất lục địa lãnh thổ quốc gia bao gồm đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia kể đảo, quần đảo gần bờ xa bờ Ví dụ: Việt Nam nước ven biển vùng đất nước ta bao gồm toàn dải đất hình chữ S đảo Thổ Chu (hay gọi Thổ Châu, thuộc Huyện Phú quốc, Kiên giang); Bạch Long Vĩ (là huyện đảo thuộc Hải phịng); Cơn Đảo ( tên quần đảo ngồi khơi tỉnh Bàrịa-vtàu); đảo Cồn co (Quảng trị)û….các quần đảo quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, tất luật quốc tế công nhận lãnh thổ vùng đất Việt Nam - Đối với quốc gia giáp vời Bắc Cực Nga, Mỹ, Nauy, Canada, Đan mạch, Thụy điển, Phần lan Aixơlen vùng đất quốc gia cịn phần đất hình rẻ quạt nằm khu vực Bắc cực, vùng đất xác định cách nối cực Bắc với hai điểm tận đường biên quốc gia nằm kề cận Bắc cực Phần đất luật pháp quốc tế công nhận thuộc chủ quyền quốc gia theo thuyết lãnh thổ kề cận -Tháng 5/1925, Canada thức tuyên bố khu vực bắc cực thuộc Canada phận cấu thành lãnh thổ Canada - Năm 1916, phủ Nga thơng báo việc sáp nhập vùng đất, đảo nằm phía bắc bờ biển châu Âu, châu Nga vào lãnh thổ - Đan mạch chiếm phần tây nam đảo greenland năm 1882 - Do vị trí địa lý lịch sử, thực tế có trường hợp “lãnh thổ kín”, “lãnh thổ di động” (trường hợp số quốc gia có phận lãnh thổ nằm lãnh thổ quốc gia khác, khơng có đường thơng biển, Ví dụ: Lavia thuộc Tây ban Nha nằm lòng lãnh thổ Pháp; Gibraltar (tây âu)- Lãnh thổ hải ngoại Anh; Guyane lãnh thổ hải ngoại Pháp…  Nam cực Có diện tích 50 triệu kilomettres nhà khoa học Nga khám phá thám hiểm 1819 -1821 Ngày 15/10/1959 Oasinhtơn khai mạc Hội nghị quốc tế Nam cực quy định chế độ pháp lý cho Nam cực: “ Nam cực sử dụng hoàn toàn vào mục đích hịa bình Nghiêm cấm hoạt động mang tính chất vũ trang xây dựng cứ, công trình qn sự, khơng phép tiến hành hoạt động vũ trang việc thử loại vũ khí nào” b.Vùng nước - Vùng nước quốc gia toàn phận nước nằm đường biên giới quốc gia - Nhưng vị trí địa lý yếu tố tự nhiên quốc gia mà vùng nước quốc gia có khác định Ví dụ: quốc gia có biển có vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải quốc gia biển Lào, Mơng Cổ….thì khơng có hai vùng nước - Dựa vào vị trí điạ lý tính chất vùng nước người ta thường chia vùng nước thành phận nước - vùng nước nội địa -, vùng nước biên giới, - vùng nước nội thủy - vùng nước lãnh hải - Vùng nước nội địa Vùng nước nội địa quốc gia bao gồm nước biển nội địa, sơng ngịi, ao, hồ, kênh rạch….kể tự nhiên nhân tạo nằm đất liền hay biển nội địa => Các phận nước thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Quốc gia chủ nhà có tồn quyền định việc khai thác, sử dụng vùng nước nội địa phù hợp với lợi ích nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ - Vùng nước biên giới Vùng nước biên giới quốc gia bao gồm nước biển nội địa, sơng ngịi, đầm ao, kênh rạch….nằm khu vực biên giới quốc gia => Chủ quyền quốc gia vùng nước biên giới mang tính chất hồn tồn đầy đủ không tuyệt đối vùng nước nội thủy Về chất vùng nước biên giới giống vùng nước nội địa chúng nằm khu vực biên giới quốc gia nên trình sử dụng, khai thác bảo vệ nguồn nước không liên quan trực tiếp đến quốc gia chủ nhà mà liên quan đến quốc gia khác khu vực biên giới nên thông thường quốc gia khu vực thường ký kết Điều ước Quốc tế để điều chỉnh hoạt động có liên quan xây dựng cơng trình thủy điện, tưới tiêu, đánh bắt cá, bảo vệ mơi trường Ví dụ: Năm 1980, Pháp Thụy sĩ kí hiệp định đánh bắt cá hồGeneva, hồ nằm đường nằm đường biên giới hai nước, theo đó, hai nước thỏa thuận quy định khai thác, đánh bắt cá hồ, quy định kiểm soát hoạt động đánh bắt cá hoạt động truy đuổi tội phạm hồ Geneva (theo Biên giới Pháp – Hội thảo Luật quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia, HNội ngày 1619/9/1997); Hoặc ngày 1/4/1945, Việt nam nước Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia kí kết Hiệp định hợp tác phát triển bean vữngsông Mekông, thỏa thuận khơng nước phép thực cơng trình hay biện pháp làm thay đổi dịng chảy sơng - Vùng nước nội thủy Vùng nước nội thủy quốc gia phần nước biển có chiều rộng xác định bên bờ biển bên đường sở quốc gia ven biển Đối với quốc gia quần đảo vùng nước nội thủy quốc gia quần đảo toàn phần nước biển nằm bên đường sở quốc gia quần đảo vùng nờc đươc gọi vùng nước quần đảo => Vùng nước nội thủy gắn liền với nội địa phận lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Chính mà luật lệ, quy chế ban hành đất liền áp dụng cho vùng nước nội thủy Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia vùng nước nội thủy áp dụng cho lớp nước biển, đáy biển, lòng đất đáy biển vùng trời nội thủy Vùng nước lãnh hải - Vùng nươc lãnh hải quốc gia phần nước biển có chiều rộng xác định bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vùng biển khác quốc gia bên đường ranh giới phía ngồi lãnh hải ( hay cịn gọi đường biên giới quốc gia biển.) - Theo Điều Công ước Quốc tế Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc quy định:" quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải Chiều rộng khơng vượt q 12 hải lý tính từ đường sở…." - Theo tuyên bố nước ta chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa ngày 12/5/1977 quy định:" Lãnh hải nước CHXHCNVN rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở nối liền điểm nhô xa bờ biển điểm đảo ven bờ Việt Nam…" (Điều 1) => Lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ( lớp nước biển) tuyệt đối vùng trời chúng lòng đất chúng Đường ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển Đặt vấn đề: Vậy nói lớp nước biển lãnh hải thuộc chủ quyền hồn tồn đầy đủ khơng nói thuộc chủ quyền hồn tồn tuyệt đối quốc gia? Vì, theo quy định cơng ước Quốc tế Luật biển Liên hợp năm 1982, vùng lãnh hải chủ quyền quốc gia bị hạn chế phải giành quyền tự qua lại vơ hại cho tàu thuyền nước ngồi Chế độ qua lại vô hại vùng lãnh hải luật pháp quốc tế quy định có điều kiện nghiên cứu kỹ phần IIá Hình vẽ minh họa nội thủy lãnh hải c Vùng trời Vùng trời quốc gia khoảng không gian bao trùm vùng đất vùng nước quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia Trong tài liệu văn pháp lý Quốc tế từ trước đến chưa có quy phạm quy định độ cao vùng trời thuộc thuộc chủ quyền quốc gia Do vậy, hầu hết quốc gia không quy định cụ thể độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia mà tuyên bố chủ quyền quốc gia vùng trời mà Năm 1985, Hội nghị tổ chức hàng không dân quốc tế tổ chức Canada, Liên Xô Mỹ đưa đề nghị quốc gia nên quy định độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia 100km+- 10km Hai quốc gia lập luận độ cao 100km độ cao bay tối thiểu vệ tinh nhân tạo +_ 10 km biên độ dao động bay vệ tinh nhân tạo đề nghị hai quốc đưa không quốc khác chấp nhận d Vùng lòng đất Vùng lòng đất quốc gia toàn phần nằm vùng đất vùng nước quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Theo nguyên tắc chung thừa nhận thực tiễn pháp lý Quốc tế vùng lịng đất quốc gia kéo dài tới tận tâm trái đất Thực tiễn pháp lý từ trước tới chưa có quy phạm quy định độ sâu mà quốc gia quyền khai thác lòng đất quốc cả, Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình , khơng phải quốc gia có đủ phận lãnh thổ tự nhiên Ví dụ, nước Lào, Mơng cổ, trung phi, Bolivia Paraguay… nằm lục địa , không giáp với biển nên khơng có vùng nước nội thủy hay vùng nước lãnh hải Ngoài vùng lãnh thổ tự nhiên trên, tàu thuyền, phương tiện bay mang cờ dấu hiệu riêng biệt quốc gia cách hợp pháp, cơng trình nhân tạo, thiết bị, hệ thống cáp ngầm,ống dẫn ngầm hoạt động nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia vùng biển Quốc tế, châu Nam Cực khoảng không vũ trụ thừa nhận phần lãnh thổ quốc gia Các phận cịn có tên gọi lãnh thổ di động, lãnh thổ bay, lãnh thổ bơi Kết luận Từ nghiên cứu vùng lãnh thổ quốc gia thấy rằng: Xuất phát từ lãnh thổ bộ, chủ quyền quốc gia giảm dần tiến lên không trung, tiến biển, hay tiến vào lòng đất Lãnh thổ nơi chủ yếu quốc gia thực chủ quyền Vì vậy, chủ quyền quốc gia lãnh thổ quan trọng nói lãnh thổ định lãnh thổ biển, khơng lịng đất (vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất xác định sau xác định vùng đất) II QUYỀN TỐI CAO CỦA QUỐC GIA ĐỐI VỚI LÃNH THỔ Các học thuyết quyền tối cao quốc gia lãnh thổ.(xem giáo trình, nói khái qt) Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn lãnh thổ Chủ quyền gọi quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Lịch sử phát triển khoa học luật Quốc tế xuất nhiều học thuyết, tư tưởng, quan điểm khác quyền tối cao quốc gia lãnh thổ tiêu biểu học thuyết Tài vật; thuyết Cai trị; thuyết Thẩm quyền Nội dung học thuyết đề cập đến quyền tối cao quốc gia lãnh thổ nghiên cứu điều kiện, hoàn cảnh đời nội dung a Thuyết Tài vật Thuyết đời thời kỳ quốc gia phong kiến - Nội dung: Thuyết Tài vật xem lãnh thổ quốc gia loại tài sản bất động sản thuộc quyền hữu quốc gia, vật thuộc quyền sở hữu cá nhân định Do vậy, thời kỳ lãnh thổ quốc gia tặng cho, mua bán, thừa kế, thuộc quyền định nhà Vua Có nghĩa việc thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt lãnh thổ quốc gia thời kỳ phong kiến thuộc quyền tối cao nhà Vua Ví dụ, Bán đảo Alaska trước năm 1867 thuộc chủ quyền Nga Năm 1867 , Sa Hoàng bán cho Hoa Kỳ với giá7,2 triệu USD Từ đó, Alaska trở thành tiểu bang Hoa kỳ Học thuyết thời gian ủng hộ cho chế độ quân chủ chuyên chế , để lại nhiều hậu nghiêm trọng sau b.Thuyết Cai trị Thuyết cai trị đời thời kỳ đầu chủ nghĩa tư - Nội dung:Thuyết cai trị xem lãnh thổ quốc gia khoảng khơng gian tồn quyền lực Nhà, phạm vi chủ quyền thi hành giới hạn lãnh thổ vùng đất, vùng nước, vùng trời quốc gia Lãnh thổ quốc gia vật mà phạm vi cai trị quốc gia Có nghĩa phạm vi quyền lực quốc gia tác động, ảnh hưởng tới đâu lãnh thổ quốc gia tới Những người ủng hộ học thuyết hợp pháp hóa bành trướng phạm vi cai trị xâm lược hình thức bất chấp lợi ích cộng đồng dân cư sống lãnh thổ quyền tối cao quốc gia chủ nhà lãnh thổ ( học thuyết củng cố lợi ích chế độ thực dân kiểu cũ ) c.Thuyết Thẩm quyền Thuyết thẩm quyền đời vào năm 1906 Nội dung:Thuyết coi lãnh thổ quốc gia khái niệm trìu tượng, phạm vi lãnh thổ quốc gia không tồn quyền lực quốc gia chủ nhà mà tồn quyền lực quốc gia khác ( quyền lực quốc khác hạn chế) Mục đích thuyết nhằm biện minh cho hành vi can thiệp vào công việc nội quốc gia khác quan hệ Quốc tế nước tư thời kỳ lúc quốc gia thuộc địa, nghèo chậm phát triển để nô dịch quốc gia ( học thuyết sở lý luận cho chế độ thực dân kiểu ) Các học thuyết nêu xem xét quyền tối cao quốc gia lãnh thổ cách hình thức sai lệch Dù mức độ khác học thuyết dều phủ nhận phần toàn nội dung quyền tối cao quốc lãnh thổ Đến học thuyết nêu không thừa nhận nội dung khơng cịn phù hợp với chất nguyên tắc Luật Quốc tế đại 2.Nội dung quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Luật Quốc tế đại đặt quyền tối cao quốc gia lãnh thổ mối liên hệ biện chứng khoa học vấn đề mà liên quan thực chất, vị trí phương diện xã hội khái niệm Cần phải gắn quyền tối cao quốc gia lãnh thổ với thực tế tồn cộng đồng Quốc tế - cộng đồng bao gồm dân tộc, quốc gia có chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lịch sử khác Luật Quốc tế đại xem quyền tối cao quốc gia lãnh thổ thuộc tính khơng thể tách rời vốn có quốc gia Nó biểu chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm quốc gia hai phương diện có quan hệ mật thiết, tương hỗ biện chứng với phương diện vật chất phương diện quyền lực  Phương diện quyền lực - Quyền lực quốc gia thực phạm vi lãnh thổ quốc gia Đây quyền tối cao quốc gia cá nhân, tổ chức kể cá nhân công dân, tổ chức nước tổ chức quốc tế - Quyền lực thực thông qua hoạt động hệ thống quan Nhà nước bao gồm quan lập pháp, hành pháp tư pháp Các hoạt động quan bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia quyền độc lập quốc gia quan hệ Quốc tế - Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, quốc gia chủ nhà có quyền thực hoạt động với điều kiện hoạt động phù hợp với pháp luật Quốc tế không bị pháp luật Quốc tế cấm - Các quốc gia, tổ chức quốc tế có nghĩa vụ tôn trọng quyền lực quốc gia chủ nhà, khơng có quyền chia sẻ áp đặt quyền lực lãnh thổ quốc gia khác  Phương diện vật chất - Lãnh thổ quốc gia sở tảng vật chất chất quan trọng để quốc gia tồn phát triển - Lãnh thổ quốc gia thuộc quyền sở hữu quốc gia chủ nhà có quốc gia chủ nhà "người" có đầy đủ khả thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề lãnh thổ quốc gia sở tôn trọng lợi ích lựa chọn cộng đồng dân cư sống lãnh thổ - Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ xét phương diện vật chất coi quyền sở hữu quốc gia tài sản lãnh thổ quốc gia Kết hợp đắn hài hòa hai phương diện quyền lực phương diện vật chất quyền tối cao quốc gia lãnh thổ bảo đảm chủ quyền quốc gia lãnh thổ với chất Luật Quốc tế đại thừa nhận quyền dân tộc tự sở pháp lý để thực quyền tối cao quốc gia lãnh thổ, chuyển dịch định đoạt khác lãnh thổ quốc gia phải dựa nguyên tắc tiến thừa nhận chung Theo nguyên tắc có nhân dân sống lãnh thổ có quyền định đoạt số phận pháp lý lãnh thổ quốc gia Ví dụ Đông Ty Mo tổ chức trưng cầu dân ý vào ngày 30/8/1999, thông qua đợt trưng cầu dân ý 78% dân số Đông Ty Mo bỏ phiếu định tách khỏi Indonêxia tiến tới thành lập quốc gia độc lập Hiện CHDC Đông Ty Mo quốc gia trẻ giới, LHQ công bố độc lập cho Đông Ty Mo vào ngày 20/5/2002 Ở nước ta, quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quy định Hiến pháp năm 1992, Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: " Nước CHXHCNVN nước độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền,các hải đảo, vùng biển vùng trời… Nhà nước CHXHCNVN Nhà nước dân, dân, dân Tất quyền lực Nhà nước nhân dân." (Điều 2) III QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA LÃNH THỔ QUỐC GIA Quy chế pháp lý lãnh thổ hình thành sở nguyên tắc, quy phạm pháp luật Quốc tế pháp luật quốc gia Trong nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ luật Quốc tế nguyên tắc giữ vai trò quan trọng xem xét đến quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia Vậy nội dung nguyên tắc thể luật Quốc tế pháp luật quốc gia nghiên cứu kỹ nội dung 1.Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ bắt nguồn từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia nguyên tắc khác luật Quốc tế đại  Cơ sở pháp lý nguyên tắc Nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc văn kiện pháp lý Quốc tế khác - Tại Điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc quy định: 10 - Đi qua phải đáp ứng điều kiện: Việc qua phải liên tục nhanh chóng Việc qua bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp sau nay: + Khi gặp cố thông thường hàng hải + Do trường hợp bất khả kháng + Mắc nạn hay mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy hay mắc cạn Khái niệm qua không gây hại: - Việc qua không gây hại hiểu sau : ( theo Đ 19) “ 1.Việc qua khơng gây hại chừng khơng làm phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển Việc qua không gây hại cần phải thực theo với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế.” Khái niệm làm phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển: - Theo Đ 19 Công ước Luật biển 1982 việc qua tàu thuyền nước ngồi coi phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển, lãnh hải, tàu thuyền tiến hành hoạt động sau nay: Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế nêu lên Hiến chương LHQ Luyện tập diễn tập với loại vũ khí Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phịng hay an ninh quốc gia ven biển Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng an ninh quốc gia ven biển Phóng đi, tiếp nhận xếp lên tàu phương tiện bay Phóng đi, tiếp nhận xếp lên tàu phương tiện quân Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước Đánh bắt hải sản Nghiên cứu hay đo đạc Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên laic trang thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua Những quy định quốc gia liên quan đến việc qua không gây hại: 42 - Theo Đ 21 Công ước Luật biển 1982, quốc gia ven biển định ra, phù hợp với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế, luật quy định liên quan đến việc qua không gây hại lãnh hải vấn đề sau nay: An toàn hàng hải điều phối giao thông đường biển Bảo vệ đường dây cáp ống dẫn Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Ngăn ngừa vi phạm luật quy định quốc gia ven biển liên quan đến việc đánh bắt Gìn giữ mơi trường quốc gia ven biển ngăn ngừa, hạn chế, chế ngự ô nhiễm môi trường Nghiên cứu khoa học biển đo đạc thủy văn Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư quốc gia ven biển - Các luật quy định không áp dụng cách thiết kế, việc đóng trang bị tàu thuyền nước ngồi, chúng khơng có ảnh hưởng đến quy tắc hay quy phạm quốc tế chấp nhận chung Quốc gia ven biển công bố theo thủ tục luật quy định - Khi thực quyền qua không gây hại lãnh hải, tàu thuyền nước phải tuân thủ luật quy định nói tất quy định quốc tế chấp nhận chung có liên quan đến việc phịng ngừa đâm va biển Ý nghĩa quyền qua không gây hại: - Quyền qua không gây hại quyền mà ưu tiên Tất tàu thuyền hưởng quyền mà khơng có phân biệt đối xử - Quyền qua không gây hại quyền đặc thù mang tính biển, tồn lãnh hải mà khơng mở rộng tới vùng trời phía lãnh hải Các phương tiện bay khác với phương tiện đường thủy, không hưởng quyền qua không gây hại vùng trời lãnh hải Quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển lãnh hải quyền qua không gây hại tàu thuyền nước ngoài: Quyền: - Theo Đ 25, quốc gia ven biển có quyền sau nay: Thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại Đối với tàu thuyền vào vùng nội thủy hay vào cơng trình cảng bên ngồi vùng nội thủy đó, quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm điều kiện mà tàu thuyền buộc phải tuân theo để phép vào vùng nội thủy hay cơng trình cảng nói 43 Quốc gia ven biển tạm thời đình việc thực quyền qua không gây hại tàu thuyền nước khu vực định lãnh hải mình, kể để thử vũ khí, khơng phân biệt đối xử mặt pháp lý hay thực tế tàu thuyền nước ngồi Việc đình có hiệu lực sau công bố theo thủ tục Nghĩa vụ: - Không cản trở quyền qua gây hại tàu thuyền nước lãnh hải, ngồi trường hợp mà Cơng ước trù định - Khi áp dụng Công ước luật hay quy định thông qua theo Công ước Quốc gia ven biển không được: Áp dụng cho tàu thuyền nước nghĩa vụ dẫn đến việc cản trở hay hạn chế việc thực quyền qua không gây hại tàu thuyền Phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền quốc gia định hay tàu thuyền chở hàng từ quốc gia định hay đến quốc gia nhân danh quốc gia định Quốc gia ven biển thơng báo thích đáng nguy hiểm hàng hải mà biết lãnh hải - - - - Quyền tài phán quốc gia lãnh hải: Tài phán mặt hình sự: Trường hợp tàu qua lãnh hải: Theo Đ 27 Công ước Luật biển 1982, “ Quốc gia ven biển không thực quyền tài phán hình tàu nước ngồi qua nước lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải.” Tuy nhiên, quốc gia ven biển có quyền thực việc nếu: Hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển Vụ vi phạm có tính chất phá hoại hịa bình đất nước hay trật tự lãnh hải Thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đương cục địa phương Các biện pháp cần thiết để trấn áp việc bn lậu chất ma túy hay chất kích thích Trường hợp tàu từ nội thủy quốc gia ven biển lãnh hải: Theo K 2, Đ 27 Cơng ước Luật biển 1982 trường hợp này, quốc gia ven biển có quyền áp dụng biện pháp bắt giữ, kiểm soát truy tố trước Tịa án theo luật Theo K.3, Đ 27 hai trường hợp trên, thuyền trưởng yêu cầu, quốc gia ven biển phải thông báo trước biện pháp cho viên chức ngoại giao hay viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ phải tạo điều kiện dễ dàng 44 - - - - cho viên chức ngoại giao hay viên chức lãnh tiếp xúc với đoàn thủy thủ tàu Trong tiến hành biện pháp cần thiết trên, quốc gia ven biển cần ý đến lợi ích hàng hải điều kiện đảm bảo an toàn cho tàu Trường hợp tàu đến từ cảng nước ngồi qua lãnh hải mà khơng vào nội thủy: Theo điều K Đ 27 Công ước Luật biển 1982, quốc gia ven biển không phép tiến hành biện pháp kiểm tra bắt giữ sau vụ vi phạm hình xảy trước tàu vào lãnh hải xuất phát từ cảng nước ngồi qua lãnh hải mà không vào nội thủy Quyền tài phán dân sự: Trường hợp tàu dừng lại qua lãnh hải: Theo K Đ 28 Công ước Luật biển 1982 trường hợp tàu nước ngồi qua hay dừng lại lãnh hải mình, quốc gia ven biển không giữ lại, bắt thay đổi hành trình chúng để thực quyền tài phán dân người tàu Tuy nhiên, theo K.2 Đ 28 trường hợp cần thiết phải tiến hành việc bắt giữ hay dự thẩm mặt dân sự, quốc gia ven biển áp dụng biện pháp dân cần thiết tàu thuyền nước ngồi vi phạm nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm mà tàu thuyền phải đảm nhận qua để qua vùng biển quốc gia ven biển Trường hợp tàu dừng lại lãnh hải hay qua lãnh hải sau rời nội thủy: - Theo K Đ 28 trường hợp tàu nước dừng lại lãnh hải qua lãnh hải sau rời nội thủy, quốc gia ven biển có quyền tài phán mặt dân tàu luật quốc gia quy định III CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN CỦA QUỐC GIA: VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI: a Định nghĩa: - Nguồn gốc cho đời vùng nhu cầu kiểm soát thuế quan quốc gia ven biển, chống lại hoạt động buôn lậu biển.Trước nguyên tắc lãnh hải hải lý tồn thời gian dài khiến cho quốc gia ven biển nhận thấy quyền lợi họ thường xun bị xâm phạm từ phía cơng hải ( biển quốc tế) Do vậy, quốc gia ven biển bắt đầu lập vùng đặc biệt tiếp giáp với lãnh hải nhằm bảo vệ lợi ích họ nhiều lĩnh vực thuế quan, y tế, kiểm soát việc nhập cư, an ninh…Tại Hội nghị La Hay 1930, Hội nghị Luật biển lần thứ nhất, vấn đề vùng tiếp giáp đưa ghi nhận Cơng ước Geneva 1958, theo vùng tiếp giáp đưa ghi nhận Cơng ước Geneva 1958, theo vùng tiếp giáp lãnh hải vùng thuộc công hải tồn số thẩm quyền quốc gia ven biển - Hội nghị luật biển lần thứ III việc ghi nhận Công ước 1982 vùng đặc quyền kinh tế Như vậy, vùng đặc quyền kinh tế bao hàm vùng tiếp giáp 45 - - - - - - lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải khơng cịn thuộc cơng hải Tuy nhiên, ý nghĩa vùng tiếp giáp lãnh hải vấn đề nêu quan trọng Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm giáp phía ngồi lãnh hải có chiều rộng khơng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lnh hải K Đ 33 Công ước Luật biển 1982 quy định : “Vng biển tiếp gip lnh hải khơng thể mở rộng qu 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lnh hải” Do đó, vùng tiếp giáp lnh hải l: Một vng biển nằm tiếp liền với lnh hải Có chiều rộng khơng q 24 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Như vậy, chiều rộng thực tế vùng 12 hải lý lớn 12 hải lý ( quốc gia ven biển quy định lãnh hải nhỏ 12 hải lý) b Quy chế pháp lý: Vùng tiếp giáp lãnh hải khong phận quốc gia ven biển Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển có số quyền mang tính chất chủ quyền số lĩnh vực cần thiết pháp luật quốc tế thừa nhận chung Theo Đ 33 Công ước Luật biển 1982, vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển thi hành kiểm soát cần thiết nhằm: Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải Trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ: a Định nghĩa: Sau chiến tranh giới thứ hai sau Mỹ đưa Tuyên bố đơn phương năm 1945 xác lập thềm lục địa để giành lấy quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên đó, nhiều nước có biển, nước khu vực Mỹ Latinh ven Thái Bình Dương, hồn cảnh địa lý đặc biệt khơng có điều kiện xác lập thềm lục địa cho đưa địi hỏi vùng biển gọi “ vùng biển tài sản quốc gia” ( mer patrimoniale) để giành lấy chủ quyền quyền tài phán Từ xuất xu hướng lãnh hải hóa vùng biển kế cận lãnh hải coi phận thuộc chủ quyền quyền tài phán Chiều rộng vùng biển này, theo xu hướng chung 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tuy nhiên, xu hướng gặp phản ứng cách mạnh mẽ từ phía Tây, dẫn đến tranh luận sôi luật biển tên gọi chế độ pháp lý vùng biển Cuối cùng, giải php dung hịa đưa ra: vùng kinh tế không lnh hải, quốc gia khơng cĩ chủ quyền hồn tồn vng biển ny Vng biển ny cĩ đặc trưng kinh tế, quốc gia ven biển có quyền kinh tế Về mặt đường hàng hải, đường bay, việc đặt dây cáp ngầm, ống dẫn dầu theo chế độ tự biển 46 - - - - - - - quốc tế Khái niệm “ vùng đặc quyền kinh tế” đời có quy chế pháp lý đặc biệt Theo Đ 55 Cơng ước Luật biển 1982 thì: “ Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía lnh hải v tiếp liền với lnh hải, đặt chế độ pháp lý ring quy định phần này, theo quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh” Theo Đ 57 thì: “ Vng đặc quyền kinh tế khơng mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lnh hải” Như vậy, vùng đặc quyền kinh tế vùng biển: Nằm ngồi v tiếp liền với lnh hải Có chiều rộng khơng q 200 hải lý tính từ đường co sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải hay chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải b Quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế: Tính chất pháp lý vùng đặc quyền kinh tế: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển đặc biệt : vùng biển không thuộc lãnh hải( chủ quyền quốc gia ven biển) không thuộc biển quốc tế Trước hết, theo Đ 56 Công ước Luật biển 1982 quốc gia ven biển có quyền hạn rộng nhiều mặt quan trọng Tuy nhiên, quốc gia ven biển lại chủ quyền đầy đủ lãnh hải Theo Đ Cơng ước Luật biển 1982 quốc gia ven biển có chủ quyền lãnh hải, cịn Đ 56 đề cập tới quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế mặt kinh tế, chủ yếu tài nguyên thiên nhiên Chỉ có quốc gia ven biển mà cụ thể quan nhà nước, tổ chức kinh doanh kinh tế cơng dân có quyền hưởng quyền kinh tế mà nước ngồi, pháp nhân hay cá nhân nước ngồi khơng thể có quyền đó, trừ quốc gia ven biển cho phép Quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế coi chủ quyền kinh tế Chủ quyền có bị hạn chế chỗ quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ quốc gia khơng có biển hay bất lợi địa lý khu vực hay tiểu khu vực tham gia đánh bắt số cá thừa Tuy nhiên việc quy định có thừa hay khơng quốc gia ven biển định, có cá thừa, quốc gia muốn vào khai thác tùy thuộc vào điều kiện sở thỏa thuận, cho phép quốc gia ven biển Có thể nói quyền chủ quyền kinh tế quốc gia ven biển lĩnh vực kinh tế rộng khơng khác so với chủ quyền quốc gia tài nguyên đất liền Bên cạnh vùng đặc quyền kinh tế công hải( biển quốc tế), vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia dù có biển hay khơng có biển hưởng quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt day cáp 47 ống dẫn ngầm ( Đ 58) Tuy nhiên, theo quy định Đ 86 Công ước Luật biển 1982 “áp dụng cho tất phần biển không thuộc vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, nội thủy quốc gia không thuộc vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo” Do vậy, vùng đặc quyền kinh tế không thuộc công hải quy định áp dụng cho phần công hải không áp dụng vùng đặc quyền kinh tế, trừ quy định Đ 58 nói - Nếu thềm lục địa quốc gia ven biển rộng 200 hải lý ( bờ ngồi rìa lục địa mở rộng khơng q 200 hải lý) trường hợp này, vùng đặc quyền kinh tế trùng hợp với thềm lục địa, tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế, đáy lòng đất đáy biển cột nước nằm phía đáy thuộc tài sản quốc gia ven biển Quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên sinh vật khoáng sản vùng đặc quyền kinh tế thuộc hoàn toàn quốc gia ven biển Các quyền chủ quyền, quyền tài phán nghĩa vụ quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế: Các quyền thuộc chủ quyền: - Theo Đ 56 Cơng ước Luật biển 1982, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền việc: Thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên sinh vật vùng nước bên đáy biển lòng đất đáy biển Thăm dò khai khác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển Những hoạt động khác nhằm thăm dị khai thác vùng mục đích kinh tế việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió Quyền tài phán: Theo quy định thích hợp Cơng ước việc: Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình Nghiên cứu khoa học biển Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Các quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định: Theo K Đ 56, “Trong vùng đặc quyền kinh tế, thực quyền làm nghĩa vụ theo Cơng ước , quốc gia ven biển phải tính đến quyền nghĩa vụ quốc gia khác hoạt động phù hợp với Công ước” Các quyền liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển thực quy định Công ước thềm lục địa Theo K Đ 73, “ Trong việc thực quyền thuộc chủ quyền thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển tiến hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để bảo đảm 48 - - - - - - - - - việc tôn trọng luật quy định mà ban hành theo Công ước” Các đặc quyền quốc gia ven biển đảo, thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế: Theo Đ 60, quốc gia ven biển có đặc quyền tiến hành xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng đối với: Các đảo nhân tạo Các công trình thiết bị dùng vào mục đích trù định Đ 56 mục đích kinh tế khác Các thiết bị cơng trình gay trở ngại cho việc thực quyền quốc gia ven biển vùng Quốc gia ven biển có quyền tài phán đặc biệt đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình đó, kể mặt luật quy định hải quan, thuế khóa, an ninh nhập cư ( Đ 60 K 3) Khi xây dựng đảo nhân tạo , thiết bị cơng trình đó, quốc gia ven biển phải tuân theo quy định chung pháp luật quốc tế về: Việc thông báo theo thủ tục Duy trì phương tiện thường trực báo hiệu tồn chúng Các quy định việc tháo dở ( Đ 60 K 4) Quốc gia ven biển cần lập xung quanh đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình khu vực an tồn với kích thước hợp lý Trong khu vực đó, quốc gia ven biển áp dụng biện pháp thích hợp để bảo đảm an toàn hàng hải an toàn đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình đó( Đ 60 K 4) Những khu vực an toàn hàng hải xung quanh đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình khơng thể mở rộng khoảng cách 500 m tính từ điểm mép đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình Quốc gia ven biển có quyền u cầu tàu thuyền nước ngồi phải tơn trọng khu vực an toàn tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế hàng hải khu vực đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình ( Đ 60 K 6) Các quy định đảm bảo cho an toàn đường hàng hải quốc tế xây dựng lắp đặt ( Đ 60 K 7) Đối với việc đánh bắt cá: Quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn trọn vein nguồn hỉa sản vùng đặc quyền kinh tế Tàu thuyền nước muốn đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế phải xin phép quân thủ điều kiện quóc gia ven biển đặt Nếu quốc gia ven biển có khả giữ độc quyền khai thác từ chối không cho nước khác tham gia Theo K Đ 62, quốc gia ven biển xác định khả việc khai thác nguồn tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế Nếu khả khai thác thấp tổng khối lượng đánh bắt chấp nhận quốc gia ven biển cho phép quốc gia khác khai thác qua điều ước 49 - - - - - - - thỏa thuận khác theo thể thức, điều kiện, luật quy định nói K khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt Tàu nước đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế phải xin phép tuân thủ điều kiện quốc gia ven biển quy định vấn đề sau: Việc cấp giấy phép Thuế Chủng loại đánh bắt, số lượng đánh bắt Mùa vụ khu vực đánh bắt Tuổi, cỡ loại sinh vật đánh bắt ( Đ 62 K 4) Các quyền nghĩa vụ quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế: Theo Đ 58 vùng đặc quyền kinh tế, tùa thuyền phương tiện bay tất quốc gia dù có biển hay khơng có biển hưởng quyền tự hàng hải tự hàng không mà khơng có hạn chế ngồi việc nước chủ nhà thực quyền họ phạm vi Các quốc gia có quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế Các quốc gia khác có quyền tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học biển vùng đặc quyền kinh tế với điều kiện phải đồng ý quốc gia ven biển Các điều kiện thể thức, trình tự tiến hành hoạt động bên hữu quan thỏa thuận quốc gia ven biển quy định Các quyền quốc gia khơng có biển quốc gia bất lợi điạ lý: Các quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý quyền tham gia vào việc khai thác tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển láng giềng Theo K Đ 69 K Đ 70 quốc gia khơng có biển quốc gia bất lợi địa lý “ Có quyền tham gia, theo thể thức công vào việc khai thác phần thích hợp số dư tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển phân khu vực hay khu vực, có tính đến đặc điểm kinh tế địa lý thích đáng tất quốc gia hữu quan theo điều điều 61 62” Các điều kiện, thể thức việc tham gia quốc gia hữu quan ấn định hiệp định song phương hiệp định khu vực Các quốc gia khác có quyền tham gia khai thác số dư đánh bắt trường hợp quốc gia ven biển không khai thác hết quốc gia cho phép thông qua hiệp thương thỏa thuận tay đôi Nghĩa vụ quốc gia khác: Theo K Đ 58, “ Trong vùng đặc quyền kinh tế, thực quyền làm nghĩa vụ theo Cơng ước, quốc gia phải tính đến quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển tôn trọng luật quy định mà quốc gia ven biển ban hành theo quy định Công ước, chừng mực mà luật quy định khơng mâu thuẫn với phần với quy tắc khác pháp luật quốc tế THỀM LỤC ĐỊA: 50 - - - - - - - - a Định nghĩa: Trước nay, khái niệm thềm lục địa thuật ngữ vùng đáy biển lịng đất đáy viển nằm ngồi vùng lãnh thổ Khái niệm thềm lục địa nêu Tuyên bố ngày 28/9/1945 Tổng thống Mỹ tuyên bố quyền tài phán Mỹ nguồn tài nguyên thiên nhiên đáy biển lòng đất đáy biển Trong tuyên bố này, khái niệm chất pháp lý thềm lục đia lần ghi nhận mở rộng lục địa đất liền quốc gia ven biển thuộc quốc gia ven biển cách tự nhiên Sau khái niệm “ thềm lục địa” ghi nhận Công ước Geneva 1958 thềm lục địa phán Tòa án quốc tế vụ tranh chấp thềm lục địa biển Bắc năm 1969 Công ước Luật biển 1982 định nghĩa xác thềm lục địa đưa hai tiêu chuan xác định thềm lục địa, tiêu chuan khoảng cách tiêu chuan kéo dài tự nhiên Theo Đ 76 Công ước Luật biển 1982 thì: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” Theo K Đ 76, rìa lục địa phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành đáy biển ứng với thềm , dốc bờ đất đáy chúng Rìa lục địa khơng bao gồm đáy đại dương độ sâu lớn, với dãy núi đại dương chúng, khơng bao gồm lịng đất đáy chúng Như thềm lục địa quốc gia ven biển là: Phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ quốc gia Nếu bờ ngồi rìa lục địa hẹp ( khoảng cách gần hơn) Có chiều rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Nếu bờ thềm lục địa kéo dài chiều rộng lãnh hải tối đa là: Hoặc 350 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 100 hải lý cách đường đằng sâu 2.500 m Xác định chiều rộng thềm lục địa: Đối với quốc gia có bờ ngồi rìa lục địa hẹp, tức khoảng cách gần 200 hải lý chiều rộng thềm lục địa 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ( chiều rộng tối thiểu) Đối với quốc gia có bờ ngồi rìa lục địa kéo dài chiều rộng thềm lục địa ( chiều rộng tối đa) không quá: 350 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, Cách đường đẳng sâu 2500 m ( đường nối liền điểm có chiều sâu 2500m) 100 hải lý b Chế độ pháp lý thềm lục địa: 51 - - - - - Tính chất pháp lý thềm lục địa ( so với vùng đặc quyền kinh tế): Các quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển chủ quyền Quyền quốc gia ven biển thềm lục địa thể mở rộng chủ quyền quốc gia đất liền xuống biển Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên vùng khơng phải vùng đặc quyền kinh tế Ngược lại quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa Quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên quốc gia ven biển có tính trọn vẹn, không chia sẻ với quốc gia khác Nếu quốc gia ven biển khơng thăm dị khai thác tài nguyên thiên nhiên( bao gồm tài nguyên thiên nhiên không sinh vật tài nguyên sinh vật thuộc lồi định cư) thềm lục địa khơng quốc gia khác có quyền tiến hành hoạt động thăm dò khai thác vậy, quốc gia ven biển không cho phép ( Đ 81 85 Công ước Luật biển 1982) So với vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển phải thừa nhận quyền số nước khác, đặc biệt quyền tham gia đánh bắt tài nguyên sinh vật nước khơng có biển bất lợi địa lý ( với điều kiện có cá thừa quốc gia chủ nhà cho phép) Đối với thềm lục địa khơng tồn điều ngoại lệ Quốc gia ven biển phải chấp nhận nhân nhượng việc đóng góp tài tiến hành khai thác tài nguyên khu vực thềm lục địa 200 hải lý ( Đ 82) Cc quyền chủ quyền quốc gia tồn đương nhiên từ đầu mà khơng cần có tun bố đơn phương từ phía quốc gia ven biển không phụ thuộc vào chiếm hữu thật hay danh nghĩa Khác với vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển phải có tuyên bố thức để xác lập quyền chủ quyền quyền ti phn vùng đặc quyền kinh tế Các quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển: Các quyền quốc gia ven biển: Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên khoáng sản, tài ngun khơng sinh vật, sinh vật thuộc lồi định cư/ Có quyền đặt cho phép đặt biển nhân tạo, thiết bị cơng trình thềm lục địa ( Đ 80) Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích ( Đ 81) Có quyền quy định cho phép tiến hành ơng trình nghiên cứu khoa học biển, quyền tiến hành biện pháp thích hợp để bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Quyền khai thác lịng đất đáy biển cách đào đường ham, độ sâu Các nghĩa vụ quốc gia ven biển: Không cản trở chế độ pháp lý vùng nước phía vùng trời phía nước đó.Khơng cản trở quyền quốc gia khác đặt dây cáp ngầm ống dẫn ngầm thềm lục địa 52 - Việc thực quyền không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác - Đóng góp tiền vật khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh vật thềm lục địa nằm 200 hải kể từ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải ( khơng áp dụng cho quốc gia phát triển nước nước chuyển nhập khống sản khai thác từ thềm lục địa mình) - Các khoản đóng góp nộp hàng năm tính theo tồn sản phẩm thu hoạch điểm khai thác đó, sau năm năm đầu khai thác điểm Năm thứ 6, tỷ lệ đóng góp % giá trị hay khối lượng sản phẩm khai thác điểm khai thác năm tăng lên 1% năm thứ 12 năm thứ 12 trở đi, tỷ lệ % Quyền nghĩa vụ quốc gia khác: - Các quốc gia khác hưởng quyền tự hàng hải tự hàng không vùng nước phía vùng trời vùng nước ( Đ 78 K 1) - Tất quốc gia có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa quốc gia ven biển ( Đ 79 K 1) - Tuy nhiên việc đặt dây cáp ống dẫn ngầm cần tuân thủ quy định sau: Tuyến ống dẫn đặt thềm lục địa cần thỏa thuận quốc gia ven biển ( Đ 79 K 3) Quốc gia ven biển có quyền đặt điều kiện, có quyền tài phán Phải tính đến day cáp ống dẫn lắp đặt trước IV CÁC VÙNG BIỂN NẰM NGOÀI PHẠM VI CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN CHỦ QUYỀN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN: BIỂN QUỐC TẾ – CÔNG HẢI: a Định nghĩa: - Biển ( biển quốc tế, công hải… ) vùng biển nằm vùng biển thuộc phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển - Theo Đ 86 Công ước Luật biển 1982, biển “ tất vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế lãnh hải hay nội thủy quốc gia không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo” b Quy chế pháp lý biển cả: - Theo K Đ 87 “biển để ngỏ cho tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển…” - Các quốc gia dù có biển hay khơng có biển có quyền tự sau: ( Đ 87) Tự hàng hải Tự hàng không Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép Tự đánh bắt hải sản 53 - - - - - - - Tự nghiên cứu khoa học Theo K Đ 87, quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực quyền tự biển quốc gia khác, quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động vùng Theo Đ 88 biển sử dụng vào mục đích hịa bình Mọi quốc gia dù có biển hay khơng có biển có quyền cho tàu thuyền treo cờ biển ( Đ 90) Các quy định tàu thuyền: Tàu thuyền có quốc tịch quốc gia mà chúng phép treo cờ ( K Đ 91) Các tàu thuyền phép hoạt động cờ quốc gia định Không thay đổi cờ chuyến hay dịp đậu lại, trừ trường hợp có chuyển giao thật quyền sở hữu hay có thay đổi đăng ký ( K Đ 92) Tàu thuyền chịu tài phán quốc gia mà tàu mang cờ Quyền miễn trừ tài phán tàu thuyền: Tàu chiến: hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn tài phán quốc gia khác quốc gia mà tàu mang cờ Tàu thuyền nhà nước hay nhà nước khai thác dùng cho quan Nhà nước khơng có tính chát thương mại biển vả hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn tài phán quốc gia trừ quốc gia mà tàu mang cờ Việc phát sóng không phép từ biển ( Đ 109) Định nghĩa: Các phát vơ tuyến truyền hình Nhằm vào quảng đại quần chúng Phát từ tàu hay thiết bị biển Vi phạm quy chế quốc tế ( trừ việc phát tín hiệu cấp cứu) Quốc gia có quyền tài phán ( truy tố, bắt giữ, tịch thu): Quốc gia mà tàu phát sóng mang cờ Quốc gia nơi thiết bị đăng ký Quốc gia mà người cơng dân Quốc gia mà thu phát sóng Quốc gia có đài thơng tin, vơ tuyến phép bị nhiễu phát sóng Định nghĩa cướp biển: Dùng bạo lực hay bắt giữ cướp phá khác Do thủy thủ hay hành khách tàu hay phương tiện bay tư nhân gây nên Vì mục đích riêng tư, nhằm: Chống lại tàu hay phương tiện bay khác, chống lại người hay cải tàu hay phương tiện bay biển Chống lại tàu hay phương tiện bay khác, chống lại người hay cải tàu hay phương tiện bay nơi không thuộc quyền tài phán quốc gia 54 - - - - - - - Tham gia có tính chất tự nguyện vào việc sử dụng tàu hay phương tiện bay biết tàu hay phương tiện bay tham gia cướp biển Hành động nhằm mục đích xúi giục khác tham gia hoạt động cướp biển Hành động cướp biển tàu chiến hay tàu Nhà nước hay phương tiện bay Nhà nước hay đoàn bay loạn làm chủ, coi hành động tàu hay phương tiện bay tư nhân Chỉ có tàu chiến hay phương tiện bay quân sự, tàu thuyền hay phương tiện bay bay khác mang dấu hiệu bên chứng tỏ rõ ràng quan Nhà nước tiến hành nhiệm vụ này, thực việc bắt giữ lý bắt giữ Quyền khám xét ( Đ 110): Tàu chiến gặp tàu nước ngồi tàu khơng phải tàu hưởng quyền miễn trừ tiến hành khám xét tàu có lý đắn để nghi ngờ tàu đó: Tiến hành cướp biển Chun chở nơ lệ Dùng vào việc phát sóng khơng phép Khơng có quốc tịch hay thật quốc tịch với tàu chiến treo cờ nước hay từ chối treo cờ Quyền truy đuổi ( Đ 11): Việc truy đuổi tiến hành quốc gia ven biển có lý đắn cho tàu vi phạm luật quy định quốc gia Quyền truy đuổi thực bởi: Các tàu chiến Các phương tiện bay quân Các tàu hay phương tiện bay khác có mang dấu hiệu bên rõ ràng chúng sử dụng cho quan Nhà nước phép làm việc Việc truy đuổi tiến hành tàu nước hay xuồng nó: Đang nội thủy hay vùng nước quần đảo Đang lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia truy đuổi Việc truy đuổi phải khơng gián đoạn tiếp tục ngồi ranh giới lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải Chiếc tàu lệnh cho tàu nước lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải không thiết phải có mặt vùng biển tàu nước nhận lệnh Việc truy đuổi tiến hành tàu bị truy đuổi vi phạm quy định quốc gia ven biển áp dụng theo quy định Công ước vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa vùng an toàn bao quanh thiết bị bao quanh thềm lục địa 55 - Việc truy đuổi bắt đầu tàu truy đuổi, phương tiện sử dụng mà có, biết cách chắn rằng: Chiếc tàu bị đuổi xuồng phương tiện biển khác hoạt động thành tốp dùng tàu bị truy đuổi làm tàu mẹ Đang ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa - Việc truy đuổi tiến hành sau tàu truy đuổi phát tín hiệu nhìn nghe bắt dừng lại, cự ly cần thiết để tàu nhận biết - Nếu phương tiện bay tiến hành việc truy đuổi thì: Phương tiện bay phát lệnh dừng lại phải tự truy đuổi tàu lúc tàu hay phương tiện bay khác quốc gia ven biển, sau thông báo, đến vị trí để tiếp tục truy đuổi, khơng thể tự giữ tàu Ngoài việc phát tàu vi phạm hay bị nghi ngờ vi phạm, phải xác định xem có đồng thời bị phương tiện bay phát phương tiện bay hay tàu khác yêu cầu dừng lại truy đuổi việc truy đuổi phải không bị gián đoạn - Việc truy đuổi chấm dứt tàu bị truy đuổi vào lãnh hải quốc gia mà thuộc quyền hay quốc gia khác VÙNG: a Định nghĩa: - Theo định nghĩa nêu K.1 Đ Cơng ước Luật biển 1982 “vùng tồn đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia” - Vùng tài nguyên vùng di sản chung nhân loại Các quốc gia có biển hay khơng có biển hồn tồn bình đẳng việc sử dụng bảo vệ vùng Việc chiếm hữu áp đặt chủ quyền quốc gia phần toàn vùng bất hợp pháp b Quy chế pháp lý vùng: - Các hoạt động vùng tiến hành lợi ích tồn thể lồi người vào mục đích hịa bình - Tơn trọng quyền lợi đáng quốc gia ven biển - Việc thăm dò, khai thác tài nguyên vùng tiến hành thông qua quan quyền lực quốc tế Cơ quan bảo đảm phân chia công bằng, sở khơng phân biệt đối xử với lợi ích tài lợi ích kinh tế khác hoạt động tiến hành vùng thông qua máy định quy tắc, thủ tục nhằm ngăn ngừa, hạn chế, chế ngự môi trường biển, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 56 ... định biên giới quốc gia xác định biên giới quốc gia biển hai quốc gia có chung biên giới Nguyên tắc luật pháp quốc tế xây dựng biên giới quốc gia Trong thực tiễn xây dựng biên giới quốc gia, quốc. .. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA Khái niệm lãnh thổ quốc gia Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Quyền tối cao quốc gia lãnh. .. định biên giới quốc gia a.Nguyên tắc luật pháp quốc tế xây dựng biên giới quốc gia b Quá trình xác định biên giới quốc gia c Xác định biên giới quốc gia biển Quy chế pháp lý biên giới quốc gia

Ngày đăng: 30/03/2014, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan