Báo cáo tốt nghiệp Tín dụng Ngân hàng và kế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng pot

91 528 1
Báo cáo tốt nghiệp Tín dụng Ngân hàng và kế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Tín dụng Ngân hàng kế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Mục lục Lời mở đầu. 4 Chương I cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng kế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng 6 I/. Vai trò vị trí của tín dụng Ngân hàng . 6 1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế . 6 a.Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất - kinh doanh được liên tục ,đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . 6 b.Tín dụng Ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất - kinh doanh . 8 c. Tín dụng Ngân hàng góp phần hoàn thiện hơn chế độ hạch toán kinh tế cho các doanh nghiệp . 9 d. Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông kiểm soát lạm phát . 10 e.Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng các quan hệ quốc tế . 10 2. Vị trí của tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại . 11 3. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng . 11 II/.Vai trò nhiệm vụ của kế toán cho vay . 12 1.Vai trò của kế toán cho vay . 12 2.Nhiệm vụ của kế toán cho vay . 13 3.Chứng từ tài khoản dùng trong kế toán cho vay . 14 III/.Quy trình kế toán các phương thức cho vay. 16 1.Các phương thức cho vay hiện hành theo quyết định 248 của Thống đốc NHNN1. 16 2.Khái quát cơ chế kế toán các phương thức cho vay : 17 2.1.Hồ sơ, chứng từ kế toán cho vay 20 2.2. Khái quát quy trình kế toán các phương thức cho vay . 20 2.2.1.Kế toán phương thức cho vay từng lần (cho vay theo món). 20 2.2.2. Kế toán phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng . 24 Chương II Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT Tỉnh Lào Cai . 28 I/.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai . 28 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai. 28 2. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Lào Cai. 29 II/.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 30 1.Sự ra đời mô hình tổ chức của chi nhanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 30 2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 32 2.1 Cơ cấu về nguồn vốn tình hình huy động vốn 32 2.2 Công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 36 2.3 Công tác thanh toán kinh doanh dịch vụ Ngân hàng . 38 2.4 Kết quả tài chính của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 39 III/ Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai . 39 1. Tình hình kế toán cho vay nói chung . 39 2. Tình hình kế toán cho vay đối với các tổ chức kinh tế . 44 2.1 Quy trình kế toán giai đoạn cho vay . 44 a. Kế toán cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước . 44 b. Kế toán cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh . 46 c. Kế toán cho vay đối với tư nhân dân cư. 47 2.2 Nghiệp vụ kế toán giai đoạn thu nợ , thu lãi , chuyển nợ quá hạn . 48 3. Vấn đề bảo quản hồ sơ cho vay . 50 4. Mối quan hệ giữa cán bộ Tín dụng cán bộ kế toán cho vay. 51 5. Vấn đề ứng dụng tin học vào nghiệp vụ kế toán cho vay . 52 Chương III Một số kiến nghị về nghiệp vụ kế toán cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai . 54 1. Hoàn thiện hồ sơ cho vay . 54 2. Theo dõi kỳ hạn nợ . 54 3. Những biện pháp huy động vố mở rộng địa bàn hoạt động kinh 55 doanh . 4. Hạch toán theo dõi các khoản lãi chưa thu . 57 5. Đa dạng hoá các hình thức Tín dụng , đảm bảo tại Ngân hàng. 58 6. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Ngân hàng. 58 7. Việc ứng dụng tin học vào kế toán cho vay . 59 Kết luận 61 Các tài liệu tham khảo Lời mở đầu Hơn 15 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước đã khiến cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng trở nên sôi động hơn. Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nước, nhu cầu về vốn để đầu tư, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trong ngoài nước đang được chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó. Theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) hai Pháp lệnh Ngân hàng của Nhà nước về Ngân hàng Việt Nam được phân chia làm hai cấp, thể hiện tách biệt chức năng quản lý với chức năng kinh doanh, thì Ngân hàng Nhà nước làm tốt các chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ hoạt động Ngân hàng, hoạch định chỉ đạo thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ Quốc gia, còn Ngân hàng Thương mại với chức năng là kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng, hoạt động với phương châm là đi vay để cho vay, Huy động vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế để sử dụng và để cho vay an toàn, có hiệu quả nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế. Khách hàng của các Ngân hàng Thương mại ngày nay không chỉ là các Doanh nghiệp Nhà nước mà còn bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau như: các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh, các cá nhân Việc Ngân hàng cho các đơn vị ngoài quốc doanh vay không chỉ đem lại cho Ngân hàng lợi nhuận mà còn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất - kinh doanh góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Trong giai đoạn hiện nay, số lượng các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng nhiều. Trong số đó có những Doanh nghiệp làm ăn có lãi, ngược lại thì có một số Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chí có những Doanh nghiệp còn lợi dụng cả sự tín nhiệm của Ngân hàng để chiếm đoạt vốn của Ngân hàng , từ đó Ngân hàng gặp rủi ro bởi những khoản đầu tư tín dụng kém hiệu quả này. Để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng việc thu cả gốc lãi phải đúng hạn thì vấn đề đặt ra là phải theo dõi chặt chẽ các khoản cho vay, thu nợ cả gốc lãi kịp thời, đây chính là nghiệp vụ của kế toán cho vay. Xuất phát từ vị trí quan trọng của nghiệp vụ kế toán cho vay. Trong những năm qua cùng với việc cải tiến đổi mới về cơ chế tổ chức, chế độ nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước các Ngân hàng Thương mại đã chú trọng bổ sung sửa đổi cải tiến chế độ hạch toán nghiệp vụ kế toán cho vay để phù hợp với sự phát triển mở rộng không ngừng của Tín dụng Ngân hàng. Vì vậy, từ sự nhận thức được tầm quan trọng của kế toán cho vay, các Ngân hàng Thương mại đã tập trung cải tiến chế độ kế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế đã thu được những kết quả bước đầu đáng kể. Tuy nhiên kế toán cho vay là một nghiệp vụ kế toán phức tạp nên đến nay vẫn còn tồn tại thuộc về cơ chế cũng như tổ chức thực hiện, nên nghiệp vụ kế toán cho vay đòi hỏi không ngừng được nghiên cứu bổ sung sửa đổi. Từ những lý do trên, qua thời gian học tập tại trường trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào cai tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài : “một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào cai”, ngoài phần mở đầu phần kết luận nội dung bản khóa luận này được kết cấu làm 3 chương : Chương I : Cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng kế toán cho vay Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chương II : Tình hình thực hiện kế toán cho vay Tại Ngân hàng NO&Tpnt tỉnh Lào cai . Chương III : Một số kiến nghị về nghiệp vụ kế toán cho vay Tại Ngân hàng No&ptnt tỉnh Lào cai . Tôi hy vọng bản khóa luận này sẽ phần nào đóng góp vào việc củng cố công tác kế toán cho vay, tạo điều kiện phát triển mở rộng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào cai. Vì điều kiện thời gian trình độ năng lực nghiên cứu có hạn nên bản khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong được sự góp ý của thầy (cô) giáo, Ban giám đốc các cán bộ nghiệp vụ ở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai để bản khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Chương I : Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng kế toán cho vay Trong hoạt động Ngân hàng I/.Vai trò của tín dụng Ngân hàng : 1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế : Hệ thống Ngân hàng ra đời dựa trên cơ sở của sự phát triển nền kinh tế lưu thông hàng hóa, sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển kéo theo sự ra đời phát triển của tiền tệ các tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Trong nền kinh tế hàng hóa tập trung, hệ thống Ngân hàng một cấp hoạt động trong môi trường kinh tế hiệu quả thấp vai trò của Ngân hàng không được thể hiện rõ. Ngân hàng Nhà nước là Ngân hàng phát hành, đồng thời vừa là Ngân hàng trực tiếp cho vay vốn đối với nền kinh tế quốc dân, vừa là tổ chức quản lý Nhà nước về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng thanh toán, vừa là Ngân hàng kinh doanh. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, hệ thống Ngân hàng có sự đổi mới cho phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế. Hệ thống Ngân hàng được phân chia làm hai cấp, đó là : Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương) hệ thống các Ngân hàng Thương mại cùng các tổ chức tín dụng khác. Mỗi cấp đều được xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mình. Ngân hàng Thương mại tham gia kinh doanh trên thị trường với tư cách là trung gian tài chính lớn nhất trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói một cách khách Ngân hàng Thương mại là chiếc “cầu nối” giữa những người thừa vốn những người cần vay vốn. Thông qua các Ngân hàng Thương mại, các nguồn vốn xã hội được chuyển một cách gián tiếp từ nguồn vốn tiết kiệm (nguồn vốn nhàn rỗi) sang người có nhu cầu đầu tư. Cách đầu tư gián tiếp này mang lại cho chủ đầu tư (người gửi tiền) một khả năng an toàn cao hơn các chủ thể đang thiếu vốn cũng được đáp ứng nhu cầu vay vốn về khối lượng, thời hạn một cách nhanh chóng nhất. Trong khi đó, việc đầu tư trực tiếp gặp nhiều khó khăn do khó có được sự phù hợp về khối lượng vốn về thời gian, về lòng tin giữa các chủ thể (người có vốn người cần vay vốn). Sự xuất hiện của Ngân hàng Thương mại còn cung ứng cho thị trường hàng loạt dịch vụ tiện ích như : dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ tư vấn. Với những vai trò hết sức quan trọng đó, toàn hệ thống Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng Thương mại nói riêng phải không ngừng đổi mới, đơn giản hóa các thủ tục, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng. Đối với nền kinh tế chuyển đổi như Việt [...]... của kế toán cho vay : Tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bổ sung vốn cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các Doanh nghiệp, các cá nhân trong hoạt động sản xuất - kinh doanh a Chứng từ kế toán cho vay : Xét về mặt quan hệ kinh tế pháp lý thì toàn bộ số tiền của Ngân hàng, các tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng phản ánh số nợ mà người vay. .. doanh kế tiếp, Ngân hàng nơi cho vay tiến hành thẩm định để xác định hạn mức tín dụng thời hạn cho vay mới * Quy trình kế toán phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng : - Hạch toán giai đoạn cho vay : căn cứ để kế toán phát tiền vay là hạn mức tín dụng đã thỏa thuận giữa Ngân hàng khách hàng ghi trong hợp đồng tín dụng Sau khi hợp đồng tín dụng đã ký kết bộ phận tín dụng sẽ lập báo cáo bằng văn... đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng gồm cả gốc lãi Tính pháp lý của những khoản nợ này được thể hiện trên chứng từ kế toán cho vay đã được pháp luật thừa nhận Kế toán cho vay là công việc tính toán ghi chép bằng con số tất cả các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi thuộc hoạt động tín dụng Ngân hàng Qua đó góp phần nâng cao hoạt động tín dụng Ngân hàng, tăng thu nhập của Ngân hàng bảo vệ an... của kế toán cho vay : Tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhằm bổ xung vốn cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Xét về mặt quan hệ pháp lý thì toàn bộ số tiền của Ngân hàng , các tổ chức tín dụng đối với khách hàng phản ánh số nợ mà người vay nhận nợ với khách hàng hoàn trả trong. .. của Ngân hàng cũng như của xã hội mà Ngân hàng đang chiếm giữ, sử dụng 1 Vai trò của kế toán cho vay : Trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán Ngân hàng thì kế toán cho vay được xác định là nghiệp vụ kế toán phức tạp quan trọng nhất, vì nó được xuất phát từ vị trí vai trò của công tác tín dụng Ngân hàng Đây là nghiệp vụ bên có sinh lời chủ yếu chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của Ngân hàng Hoạt. .. đối, tín dụng Ngân hàng không hạn chế về quy mô, chủ thể trong quan hệ tín dụng Ngân hàng là những người chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng Họ có khả năng thu hút khối lượng vốn lớn về tiền tệ để cho vay Tín dụng Ngân hàng không hoàn toàn hạn chế về mặt thời gian vì khối lượng vốn lớn, Ngân hàng có thể cho vay với thời gian dài - Vốn tín dụng Ngân hàng là vốn tiền tệ cho nên Ngân hàng có thể đầu tư cho. .. trình kế toán hai phương thức cho vay từng lần phương tác cho vay theo hạn mức tín dụng 2.2.1 Kế toán phương thức cho vay từng lần : (cho vay theo món) Phương thức này được áp dụng đối với tất cả các khách hàng có nhu cầu đề nghị vay vốn từng lần đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên Mỗi lần vay vốn khách hàng Ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết ký hợp đồng tín dụng. .. phần kinh tế có vốn hoạt động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được kịp thời Kế toán cho vay làm tham mưu đắc lực cho công tác tín dụng để tín dụng thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế cũng như Giám đốc bằng tiền với toàn bộ hoạt động nền kinh tế quốc dân Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của kế toán cho vay, kế toán cho vay đã sử dụng các công cụ khác nhau để ghi chép phân loại, kế toán cho. .. toán cho vay có vị trí quan trọng không những đối với công tác tín dụng mà còn có quan hệ mật thiết với các hoạt động khác của Ngân hàngvậy để đáp ứng yêu cầu tín dụng trong giai đoạn hiện nay thì kế toán cho vay là một nghiệp vụ không thể thiếu được 2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay : Kế toán cho vay là một nghiệp vụ phong phú đa dạng phức tạp, đòi hỏi kế toán cho vay phải phù hợp với loại nghiệp. .. Ngân hàng trong quan hệ tín dụng : ưu tiên cho vay đối với các Ngân hàng Nhà nước như : Doanh nghiệp kinh doanh lương thực, vật tư nông nghiệp, các công ty kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng, thỏa thuận hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh Căn cứ để phát tiền vay phải trong phạm vi hạn mức tín . Báo cáo tốt nghiệp Tín dụng Ngân hàng và kế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Mục lục Lời mở đầu. 4 Chương I cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và kế toán. kế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng 6 I/. Vai trò vị trí của tín dụng Ngân hàng . 6 1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế . 6 a .Tín dụng Ngân hàng đáp. Chương I : Cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và kế toán cho vay Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chương II : Tình hình thực hiện kế toán cho vay Tại Ngân hàng NO&Tpnt tỉnh Lào

Ngày đăng: 30/03/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan