Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

43 360 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

Luận văn tốt nghiệp Chơng 1Thực trạng công tác quản lý sử dụng vốnlu động tại công ty xây dựng số 18chi nhánh hà nộiI. Vài nét khái quát về công ty xây dựng số 18 chi nhánh hà nội. 1. Quá trình hình thành phát triển:Đợc thành lập theo quyết định số 1964/QĐ - HĐQT ngày 14 tháng 5 năm 1993 của Công ty xây dựng số 18 (thuộc Tổng công ty xây dựng phát triển hạ tầng LICÔGI). Số đăng kinh doanh: 108840 ngày 21 tháng 6 năm 1993 của trọng tài kinh tế thành phố.Chi nhánh mở tài khoản riêng tại ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội, tài khoản số: 7023 0112D.Trụ sở: Nhà H2A Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân Hà Nội. Chi nhánh ra đời sau giai đoạn nớc ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN sự quản lý của nhà nớc. Tuy nhiên, tiền thân của chi nhánh Hà Nội là xí nghiệp 104 thành lập ngày 01 tháng 4 năm 1980, theo quyết định của Bộ xây dựng, nên ta thể chia quá trình hình thành phát triển của chi nhánh thành hai giai đoạn.1.1 Giai đoạn 1: Trớc tháng 5 năm 1993.Tiền thân của chi nhánh là xí nghiệp Xây dựng 104, đóng tại thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng, tổng số cán bộ công nhân viên trên 300 ngời, điều kiện sản xuất khó khăn, nhng với u thế chung của ngành xây dựng đặc thù riêng của ngành xây lắp là xây dựng các công trình dân dụng, đặc biệt với sự quan tâm toàn diện của tập thể lãnh đạo công ty cấp trên trong chỉ đạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, kết hợp với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp không ngừng học hỏi tu dỡng, xí nghiệp đã đứng vững ngày càng vơn lên chiếm u thế trên thị trờng, đời sống của toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp ngày càng đợc nâng cao.1.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 5 năm 1993 đến nay.Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta chuyển sang chế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, sự quản lý của nhà nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sự cạnh tranh gay gắt, để bắt kịp với xu thế chung, xí nghiệp đã sự chuyển đổi để phù hợp với chế đổi mới. Năm 1993 đợc sự đồng ý của Uỷ ban 1 Luận văn tốt nghiệp nhân dân thành phố Hà Nội Công ty xây dựng số 18, Xí nghiệp 104 đổi tên thành chi nhánh Hà Nội.Là một đơn vị đại diện của Công ty xây dựng số 18 tại Hà Nội, chịu trách nhiệm thi công, xây lắp các công trình dân dụng công nghiệp tại khu vực Hà Nội, các tỉnh thuộc Miền Trung Miền Tây theo kế hoạch hàng năm do Công ty xây dựng số 18 giao.Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, để bảo toàn phát triển một phần vốn nguồn lực do Công ty giao phó. Ban giám đốc chi nhánh đã tìm cho mình một hớng đi đúng đắn từng bớc hoàn thiện bộ máy quản lý nâng cao năng lực sản xuất cho cán bộ công nhân viên nhằm đạt đợc hiệu quả ngày một cao hơn nữa trong sản xuất, đa chi nhánh hoà nhập với nền kinh tế chuyển đổi, đứng vững trên thị trờng.2. Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của chi nhánh.2.1 Chức năng của chi nhánh.Chi nhánh các chức năng bản sau:- Xây dựng, sửa chữa các công trình dân dụng công nghiệp.- Xây dựng các công trình cấp thoát nớc.- Lắp đặt các thiết bị công nghệ, trang thiết bị điện nớc dân dụng.- Kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng.- Thi công các công trình đờng dây trạm biến áp điện áp đến 38 KV.2.2 Nhiệm vụ của chi nhánh.Chi nhánh đợc công ty giao quản lý, sử dụng một phần vốn, nguồn lực nhiệm vụ bảo toàn phát triển vốn nguồn lực đó. Ngoài nguồn vốn đợc giao, chi nhánh đợc phép huy động thêm các nguồn vốn khác để sản xuất kinh doanh xây dựng sở vật chất. Trong quá trình hoạt động chi nhánh đợc quyền tự chủ kinh doanh, đợc phép dùng con dấu riêng, nhiệm vụ lập, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh xây dựng, hoàn thành các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, quan, đơn vị trong ngoài nớc, đồng thời cũng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với nhà nớc quan cấp trên theo luật định của nhà nớc công ty.Ngoài ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình chi nhánh còn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ: Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật. Đào tạo, tuyển dụng đội ngũ ngời lao động trình độ chuyên môn vững vàng, tầm nhìn, để hoạch định các chiến lợc kinh doanh một cách chủ động, sáng tạo hiệu quả.2 Luận văn tốt nghiệp 2.3 cấu tổ chức quản lý kinh doanh của chi nhánh.Là một doanh nghiệp nhà nớc công ty xây dựng số 18 Chi nhánh Hà Nội đ-ợc tổ chức quản lý theo 3 cấp. Đứng đầu là Ban giám đốc, giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức năng, nghiệp vụ trực tiếp thực hiện là các tổ đội xây dựng. cấu tổ chức của chi nhánh đợc thể hiện theo sơ đồ sau:2.3.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. * Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc các Phó giám đốcGiám đốc Chi nhánh: là ngời chỉ huy cao nhất chịu trách nhiệm trớc cấp trên trực tiếp về mọi hoạt động kết qủa hoạt động sản xuất, về đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên sự trởng thành của chi nhánh.Phó giám đốc kinh tế kỹ thuật: Là ngời giúp Giám đốc chỉ huy điều hành công tác kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất, tổ chức áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đổi mới hoàn thiện sản xuất, tổ chức thông tin khoa học kỹ thuật trong chi nhánh.Phó giám đốc thi công: Là ngời giúp Giám đốc trong điều hành sản xuất, trực tiếp chỉ huy sản xuất theo kế hoạch, bảo đảm hoàn thành các kế hoạch sản xuất, xây lắp.* Các phòng ban:Phòng tổ chức hành chính: nhiệm vụ tham mu giúp việc cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, tiếp nhận các công văn, lu trữ các văn bản của nhà nớc, hồ sơ lý lịch của công nhân3Giám đốcPhó giám đốc: kinh tế kỹ thuậtPhó giám đốc: thi côngPhòng tổ chức hành chínhPhòngkế hoạchPhòngkinh tế kỹ thuậtPhòng tài chínhkế toánĐội công trình 1Đội công trình 2Đội công trình .Đội công trình 8 Luận văn tốt nghiệp Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho giám đốc về công tác hạch toán kế toán, quản lý sử dụng vốn quỹ, phòng tài chính kế toán nhiệm vụ thu thập xử lý lu trữ các tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh.Phòng kế hoạch: Phối kết hợp chặt chẽ với phòng kinh tế kỹ thuật, đội xây dựng để nắm vững khả năng lao động thiết bị nguồn lực khác của chi nhánh, thu thập các thông tin cần thiết, dự báo khả năng nhu cầu thị trờng để tham mu cho Ban giám đốc xây dựng phơng hớng phát triển, lập kế hoạch ngắn dài hạn.Phòng kinh tế kỹ thuật: nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về mặt kỹ thuật, thiết kế nhận hồ sơ thiết kế, lập dự án thi công, tổ chức thi công, thay mặt Giám đốc nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công, bàn giao đa vào sử dụng công trình hoàn thành. * Các đội công trình: Gồm 8 đội nhiệm vụ thi công phần việc đợc giao, phải đảm bảo tốt, an toàn về lao động tiến độ thi công chất lợng công trình, phối kết hợp với các phòng ban chức năng, tổng hợp báo cáo số liệu phát sinh liên quan đến công trình đang thi công.2.3.2 cấu hệ thống tổ chức sản xuất thi công của chi nhánh:Chi nhánh nhiệm vụ thi công các công trình dân dụng công nghiệp, sản phẩm xây lắp kết cấu, thời gian thi công chi phí cho mỗi công trình khác nhau nên để đạt đợc hiệu quả trong sản xuất, mỗi công trình đợc bố trí các đội, tổ sản xuất phù hợp với từng công việc, nhiệm vụ đợc giao theo tính chất, quy mô của mỗi công trình năng lực của từng đội, tổLực lợng sản xuất của chi nhánh đợc chia thành 8 đội xây dựng, gồm 8 đội tr-ởng, các kỹ s kỹ thuật công nhân. Mỗi đội gồm nhiều tổ sản xuất nh tổ nề, tổ mộc, tổ sắt, tổ lao động mỗi tổ một tổ tr ởng đứng ra chỉ đạo cùng làm việc với các công nhân trong tổ, thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.Hiện nay, chi nhánh áp dụng phơng thức quản lý khoán gọn công trình, hạng mục công trình, chi nhánh giao khoán toàn bộ giá trị công trình hoặc hạng mục công trình (đối với các công trình gía trị lớn) cho các đội xây dựng thông 4BAN GIáM ĐốCđội công trình 1đội công trình 2đội công trình .đội công trình 8Tổ 1 (nề) Tổ 2 (mộc) Tổ 3 (sắt)Tổ 4(lao động) Luận văn tốt nghiệp qua Hợp đồng giao khoán. Các đội xây dựng trực tiếp thi công, sẽ tự tổ chức cung ứng vật t, tổ chức lao động để tiến hành thi công. Khi công trình hoàn thành bàn giao, quyết toán sẽ đợc thanh toán toàn bộ giá trị theo giá nhận khoán, nộp cho chi nhánh một số khoản theo quy định. Chi nhánh là đơn vị t cách pháp nhân đứng ra kết các hợp đồng xây dựng, chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo theo dõi tiến độ thi công, thanh quyết toán với chủ đầu t, nộp thuế* Thị trờng hoạt động của chi nhánh.Hiện nay thị trờng hoạt động chính của chi nhánh là Hà Nội, Hải Phòng, Hng Yên. Với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là xây lắp. Ngoài ra chi nhánh đang nghiên cứu tiếp cận những thị trờng mới nh Hà Tây, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh đây là những thị trờng mới đầy hứa hẹn.3. Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh trong hai năm 2000 2001.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánhtrong 2 năm 2000 2001.ĐVT: 1000đTT Năm Chỉ tiêu2000 2001Chênh lệch 2000/2001Tuyệt đối TL%1 Doanh thu thuần 37.675.070 40.778.143 3.103.070 8,22 Giá vốn hàng bán 31.909.665 34.740.938 2.831.273 9,03 Lãi gộp 5.765.405 6.037.205 271.800 4,74 Tổng chi phí hoạt động 3.927.143 4.010.159 83.016 2,15 Lợi nhuận từ HĐKD 1.838.262 2.027.046 188.784 10,36 Lợi nhuận từ HĐĐTTC 313.836 331.405 17.569 5,55 Luận văn tốt nghiệp 7 Lợi nhuận từ HĐBT -407.765 52.110 459.875 112,88 Tổng lợi nhuận trớc thuế 1.741.333 2.410.561 669.228 38,49 Thuế TN 473.833 602.640 128.807 27,210 Lợi nhuận sau thuế 1.250.749 1.807.920 557.171 44,511 Thực hiện với NSNN 1.015.394 1.450.273 434.875 42,812 Tỷ suất LN 3,3 4,4 1,1 3313 Tỷ suất LN/giá vốn 4 5,2 1,2 3014 Thu nhập BQĐN/tháng 770 835 65 8,4Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2000-2001Qua thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng số 18 _ chi nhánh Hà Nội trong 2 năm 2000 2001, đợc phản ánh ở bảng trên cho thấy.So với năm 2000 doanh thu của chi nhánh năm 2001 tăng lên về số tuyệt đối là 3.103.073.000đ, tơng ứng với tỷ lệ 8,2% đợc kết quả này do:- Năm 2001 chi nhánh đã tập trung đổi mới, mua sắm máy móc, thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng trong năm.- Do sự phát triển sôi động của thị trờng xây dựng trong năm 2001 đã tác động lớn đến chi nhánh, quan hệ làm ăn của chi nhánh đợc mở rộng, số lợng các hợp đồng đợc kết nhiều hơn, nhiều công trình, hạng mục công trình đợc hoàn thành, bàn giao, quyết toán.* Tình hình chi phí:Giá thành sản xuất năm 2001 tăng so với năm 2000 với số tuyệt đối là 2.831.273.000đ, tơng ứng với tỷ lệ 9,2% trong khi doanh thu chỉ tăng với tốc độ 8,2%, nguyên nhân của vấn đề này là do giá nguyên vật liệu đầu vào năm 2001 tăng. Thực tế thị trờng nguyên vật liệu xây dựng trong nớc đã phát triển, nhng do sự phát triển quá sôi động của thị trờng xây dựng nên đã đẩy giá nguyên vật liệu lên cao, nhiều mặt hàng nguyên vật liệu giá đã tăng tới 20% so với năm 2000 (*)1. Để khắc phục vấn đề này, chi nhánh nên mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng để tìm đợc nguồn cung ứng đầu vào ổn định, giá cả hợp lý giúp quy trình xây dựng đợc ổn định, không gián đoạn hạ đợc giá thành công trình.* Tình hình lợi nhuận:Tổng lợi nhuận trớc thuế năm 2001 tăng so với năm 2000 là 669.228.000đ tơng ứng với tỷ lệ 38,4%, thể nói đây là một kết quả rất tốt của chi nhánh, mặc dù tỷ lệ 1(*) 1 Giá xi măng tăng 9,4%, cát xây dựng tăng 23%, đá đổ bê tông tăng 17%, gạch xây dựng loại A tăng 7,1%: Tác giả Nguyên Quân Lệch pha trong huy động đầu t xây dựng bản Báo Đầu t , số 127, ngày 28 tháng 10 năm 2001, trang 10.6 Luận văn tốt nghiệp tăng doanh thu chỉ 8,2% tỷ lệ tăng lãi gộp cũng chỉ 4,7% nhng tổng lợi nhuận trớc thuế lại tăng cao, đợc kết quả này là do:- Năm 2001 chi nhánh đã áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9001 vào trong khâu quản lý thi công, thống nhất một phơng thức quản lý từ trên xuống dới, đồng thời phòng kinh tế kỹ thuật đã áp dụng nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong xây lắp, góp phần hoàn thành các công trình đúng tiến độ, giảm đợc các chi phí phát sinh ngoài định mức, vợt định mức. Đặc biệt chi nhánh đã giảm đợc các khoản chi phí bất thờng (do phá đi làm lại, sai thiết kế ) làm tăng thu nhập bất th ờng từ âm 407.765.000đ lên dơng 52.110.000đ. Đây là kết quả của khâu quản lý tốt trong xây lắp góp phần đa lợi nhuận của chi nhánh tăng cao trong năm 2001.* Tình hình đóng góp nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc:Do mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nên năm 2001 chi nhánh thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc đợc cao hơn năm 2000 tăng 42,8% tơng ứng với số tuyệt đối 434.875.000đ.* Tình hình thu nhập ngời lao động:Cùng với sự mở rộng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi nhánh đã đảm bảo đợc lợi ích thu nhập cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo đời sống vật chất cũng nh tinh thần cho ngời lao động đợc ngang bằng với nhiều doanh nghiệp lớn trong cùng ngành. Vì vậy năm 2001 thu nhập bình quân đầu ngời tăng 65.000đ trên ngời, trên tháng. Kết quả này không chỉ đảm bảo mức sống vật chất cho cán bộ công nhân viên mà còn khích lệ tinh thần làm việc của họ, tạo động lực cho sự phát triển chung của toàn chi nhánh.II. Thực trạng tình hình quản lý sử dụng vốn lu động tại chi nhánh Hà Nội.1. Tình hình nguồn vốn l u động trong kinh doanh của chi nhánh. Trớc khi xem xét tình hình sử dụng vốn lu động, ta cần phải nghiên cứu kết cấu vốn của chi nhánh biến động qua các năm. Từ đó biết đợc tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn sự biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ vốn.1.1 cấu vốn của chi nhánh trong 2 năm 2000 - 2001Bảng 2: Kết cấu vốn của chi nhánh năm 2000 2001.ĐVT:1000đTT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệchSố tiềnTL%Số tiền TL% Số tiền TL%1 Tổng vốn 44.033.167 100 46.669.313 100 2.636.146 6,07 Luận văn tốt nghiệp 2 Vốn lu động 31.307.152 71 34.247.549 73,4 2.940.397 9,43 Vốn cố định 12.726.015 29 12.421.764 26,6 -304.251 -2,44 Doanh thu 37.675.070 40.778.143 3.103.073 8,2Nguồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 2001.Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bản vì vậy vốn lu động là loại vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của chi nhánh. Năm 2000 vốn lu động chiếm 71% tổng số vốn trong khi đó vốn cố định chiếm 29% tổng số vốn, thì sang năm 2001, số vốn lu động đã tăng 9,4% đa tỷ trọng vốn lu động lên 73,4% tổng số vốn vốn cố định giảm 2,4% còn 26,6% tổng số vốn.Điều này cũng phù hợp với đặc điểm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của chi nhánh, chi nhánh luôn tập trung chú trọng mở rộng quy mô vốn lu động. Tuy nhiên mức độ tăng của vốn lu độngcao hơn so với mức độ tăng của doanh thu. Năm 2001, doanh thu chỉ tăng 8,2% so với năm 2000, trong khi đó lợng vốn lu động đợc huy động vào sản xuất kinh doanh lại tăng tới 9,4%, điều này đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2001 của chi nhánh.Nh vậy qua phân tích trên chúng ta nhận thấy cấu vốn của chi nhánh là hợp lý, chi nhánh đã đầu t vào đúng lĩnh vực kinh doanh của mình, bằng cách đầu t chủ yếu vào vốn lu động giảm tỷ lệ đầu t vào vốn cố dịnh, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn lu động cần đợc nâng cao hơn nữa.1.2 Tình hình kết cấu vốn lu động của chi nhánh.Bảng 3: cấu vốn lu động của chi nhánh năm 2000 2001.ĐVT:1000đTTChỉ tiêuNăm 2000 Năm 2001 Chênh lệchSố tiền TL% Số tiền TL% Số tiền TL%1 Vốn băng tiền 2.123.593 6,8 2.270.632 6,6 147.039 6,92Vốn trong thanh toán7.431.614 23,7 8.630.395 25,2 1198.781 16,13Vốn vật t, hàng hoá20.219.534 64,6 21.521.436 62,8 1.301.902 6,44 Vốn lu động khác 1.532.411 4,9 1.825.086 5,4 292.675 19,15Tổng vốn lu động31.307.152 100 34.247.594 100 2.940.397 9,46 Doanhthuthuần 37.675.070 40.778.143 3.103.073 8,2Nguồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 2001.8 Luận văn tốt nghiệp Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, năm 2001 chi nhánh đã đầu t tăng thêm một lợng vốn lu động là 2.940.397.000đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 9,4%. Từ kết quả đầu t này đã làm doanh thu tăng thêm. Song doanh thu chỉ tăng 8,2%, nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn lu động. Điều này thể hiện, năm 2001 chi nhánh cha sử dụng vốn lu động hợp lý tiết kiệm, tình hình quản lý sử dụng vốn lu động của chi nhánh còn cha tốt.Để thấy đợc cụ thể việc quản lý sử dụng vốn lu động còn cha hợp lý ở khâu nào, ta cần xem xét chi tiết từng chỉ tiêu cụ thể.* Vốn bằng tiền: Năm 2001 vốn bằng tiền tăng so với năm 2000, với số tiền 147.039.000, tơng ứng với tỷ lệ là 6,9%, vốn bằng tiền tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của chi nhánh. Tuy nhiên, xét về mặt hiệu quả thì đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì tỷ lệ sinh lời trực tiếp của vốn lu động bằng tiền là rất thấp. Do vậy, chi nhánh không nên để tỷ trọng vốn bằng tiền tăng, vì điều này sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh.* Vốn trong thanh toán: So với năm 2000, vốn trong thanh toán năm 2001 của chi nhánh tăng 16,1% tơng ứng với số tuyệt đối là 1.198.781.000đ với mức tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này đã làm vốn trong thanh toán của chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lu động. Năm 2000, vốn trong thanh toán chiếm 23,7% tổng vốn lu động, sang năm 2001, vốn trong thanh toán chiếm 25,2% trong tổng vốn lu động. Điều này chứng tỏ chi nhánh đã bị giảm một lợng vốn đa vào kinh doanh do bị khách hàng chiếm dụng. Vì vậy, chi nhánh cần biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác thu hồi công nợ tránh tình trạng nợ dây da, khó đòi của khách hàng để từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động của chi nhánh.* Vốn vật t hàng hoá:Cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì quy mô vốn vật t hàng hoá cũng tăng theo. Nhng năm 2001 vốn vật t hàng hoá chỉ tăng với số tuyệt đối là 1.301.902.000đ tơng ứng với tỷ lệ 6,4% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều này đợc đánh giá là tốt. Vì khả năng phục vụ của vốn vật t hàng hoá trong năm 2001 sẽ cao hơn năm 2000 đồng thời tỷ trọng vốn vật t hàng hoá trên tổng vốn lu động cũng giảm, làm lợng vốn của chi nhánh đợc đa vào lu thông tăng cao hơn, giảm lợng vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ.* Vốn lu động khác: Cùng với sự mở rộng của nguồn vốn lu động, năm 2001 vốn lu động khác của chi nhánh cũng tăng 292.675.000đ so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng 19,1%. Trong đó, nguồn vốn lu động khác tăng lên chủ yếu đợc dùng để tài trợ cho các khoản tạm ứng, văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ, phục vụ quản lý.Đây là một dấu hiệu không tốt, vì trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp chỉ thành công khi tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, mà một yếu tố quan trọng để hạ giá thành chính là tiết kiệm chi phí ngoài sản xuất nh các khoản chi văn phòng, tiếp khách, quản lý . Do đó trong những năm tới 9 Luận văn tốt nghiệp chi nhánh cần tìm mọi biện pháp để giảm các khoản chi phí này, tránh lãng phí vốn trong kinh doanh. Từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của chi nhánh.Nhìn chung, chi nhánh đã nhiều cố gắng trong quản lý sử dụng vốn lu động, nhng về cấu phân bổ vốn một số khâu vẫn còn cha hợp lý. Biểu hiện, tỷ trọng vốn trong thanh toán liên tục tăng qua các năm (23,7% năm 2000 25,2% năm 2001). Đồng ý rằng, chi nhánh muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì phải chính sách tín dụng khách hàng mở, nhng nếu mở quá rộng sẽ làm tăng lợng vốn bị chiếm dụng, ứ đọng vốn trong kinh doanh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Bên cạnh đó, nguồn vốn vật t hàng hoá tuy giảm về tỷ trọng, nhng vẫn còn rất cao trên tổng nguồn vốn. Điều này sẽ làm cho chi phí lu kho bảo quản tăng, làm giảm lợi nhuận của chi nhánh. Ngoài ra, nguồn vốn lu động khác của chi nhánh vẫn cha đợc quản lý sử dụng hiệu quả, nguồn vốn bằng tiền tuy đã đợc sử dụng tiết kiệm nhng cha chế đầu t ngắn hạn tối u. Do vậy trong thời gian tới, chi nhánh cần phải xác định mức vốn trong thanh toán vốn lu động khác sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế, đồng thời chính sách quản lý tiền mặt đầu t ngắn hạn phù hợp, nh vậy thì việc sử dụng vốn lu động của chi nhánh mới tiết kiệm hiệu quả cao đợc.1.3 Nguồn hình thành vốn lu động.Nguồn vốn lu động của chi nhánh đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là nguồn vốn vay nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn, xu hớng gia tăng từ năm này qua năm khác. Điều đó đợc biểu hiện qua bảng sau.10 [...]... động sử dụng vốn lu động là biện pháp cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp Thực tế công tác quản lý, tổ chức huy động sử dụng vốn lu động ở chi nhánh cho thấy còn nhiều tồn tại, hạn chế nh đã nêu ở chơng 2, do đó ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động ở chi nhánh Vậy để đảm bảo cho việc sử dụng vốn lu động đạt hiệu quả cao thì khi lập kế hoạch huy động sử. .. của chi nhánh ta cần đánh giá hiệu quả sử dụng của từng khoản mục cấu thành nên vốn lu động iiI Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại chi nhánh Hiệu quả sử dụng vốn lu động luôn gắn liền với lợi ích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp việc quản lý sử dụng vốn lu động kém hiệu quả sẽ 16 Luận văn tốt nghiệp làm tốc độ luân chuyển vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp ở mức độ nghiêm trọng... bày ở phần một Từ đó những biện pháp tốt hơn trong quản lý sử dụng vốn lu động Tránh lãng phí, giảm chi phí, tăng lợi nhuận hiệu quả kinh doanh, đồng thời cũng là hiệu quả sử dụng vốn lu động, đảm bảo tăng trởng phát triển của vốn trên sở hệ số sinh lời cao 3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn lu động Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động một... cầu vốn lu động, chi nhánh cần xác đinh số vốn lu động thực của mình, số vốn thừa (thiếu) từ đó biện pháp huy động đủ số vốn thiếu hoặc đầu t số vốn thừa hợp lý từ đó giảm thấp nhất chi phí sử dụng vốn lu động, mặt khác thể đa số vồn thừa vào sử dụng, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Ba là: Mỗi khoản vốn cần định hớng sử dụng hợp lý: Đối với các khoản vốn chiếm dụng là nguồn vốn. .. doanh 3.3 Hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá Vốn vật t hàng hoá là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lu động, nên hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá đợc thể hiện thông qua số vòng luân chuyển số ngày bình quân một vòng luân chuyển vốn vật... trên, đặc biệt trong khâu huy động, quản lý, sử dụng vốn lu động tạo đợc niềm tin, động lực trong lao động cho cán bộ công nhân viên, cũng nh uy tín với khách hàng, nhà cung cấp, các tổ chức tín dụng của chi nhánh 29 Luận văn tốt nghiệp Chơng III Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty xây dựng số 18 chi nhánh Hà nội I Mục tiêu định hớng phát triển của chi... kỳ tới những dự đoán về nhu cầu của thị trờng 4 Quản lý sử dụng các khoản mục của nguồn vốn l u động hữu hiệu hơn Vốn lu động của chi nhánh bao gồm vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, vốn vật t hàng hoá vốn lu động khác, chi nhánh cần quản lý hữu hiệu hơn đối với các khoản mục này 4.1 Quản lý sử dụng vốn bằng tiền Trong công tác quản lý vốn bằng tiền ở chi nhánh, chi nhánh vẫn cha lập kế... những biện pháp để duy trì, quản lý vốn lu động với một cấu hợp lý để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình quản lý vốn lu động, tức là quản lý tiền mặt, quản lý vốn trong thanh toán, quản lý vốn vật t hàng hoá quản lý các khoản vốn lu động khác Để đánh giá đợc thực trạng công tác quản lý vốn lu động tại công ty xây dựng số 18 chi nhánh Hà Nội ta hãy lần lợt xem xét việc quản lý... trên một đồng vốn đầu t Với triển vọng phát triển này, nếu trong những năm tới chi nhánh tiếp tục phát huy công tác quản lý sử dụng vốn vật t hàng hoá nh hiện nay thì khả năng đạt đợc doanh thu lợi nhuận cao hơn là hoàn toàn thể, vì vốn vật t hàng hoá là bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn lu động, nên đơng nhiên việc nâng cao công tác quản lý hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng... các chức năng này, các nhà quản trị doanh nghiệp thể chủ động đa ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung Góp phần tăng cờng khả năng cạnh tranh phát triển bền vững trên thị trờng 2 Nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính Hoạt động kinh doanh theo chế thị trờng sự quản lý của nhà nớc, các doanh . công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá thì sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng của tổng vốn lu động. Trong cơ cấu vốn. cha sử dụng vốn lu động hợp lý và tiết kiệm, tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của chi nhánh còn cha tốt.Để thấy đợc cụ thể việc quản lý và sử dụng

Ngày đăng: 18/12/2012, 08:44

Hình ảnh liên quan

3. Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh trong hai năm 2000 và 2001. - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

3..

Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh trong hai năm 2000 và 2001 Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Tình hình chi phí: - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

nh.

hình chi phí: Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.2 Tình hình kết cấu vốn lu động của chi nhánh. - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

1.2.

Tình hình kết cấu vốn lu động của chi nhánh Xem tại trang 8 của tài liệu.
Nguồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 – 2001. - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

gu.

ồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 – 2001 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 4: Nguồn vốn lu động của chi nhánh năm 2000 2001. – - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

Bảng 4.

Nguồn vốn lu động của chi nhánh năm 2000 2001. – Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.1 Phân tích tình hình quản ly vốn bằng tiền. - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

2.1.

Phân tích tình hình quản ly vốn bằng tiền Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu vốn trong thanh toán của chi nhánh. - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

Bảng 6.

Cơ cấu vốn trong thanh toán của chi nhánh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nguồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 – 2001. - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

gu.

ồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 – 2001 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại chi nhánh trong 2 năm 2000 và 2001. - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

Bảng 8.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại chi nhánh trong 2 năm 2000 và 2001 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 10: Khả năng thanh toán của chi nhánh trong 2 năm 2000 và 2001. - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

Bảng 10.

Khả năng thanh toán của chi nhánh trong 2 năm 2000 và 2001 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Với nguyên tắc nh vậy, kết quả tính toán từ bảng 10 cho thấy trong năm 2001 hệ số thanh toán nhanh của chi nhánh đã khả quan hơn so với năm 2000, với tốc độ  tăng 10% đã đa hệ số thanh toán nhanh của chi nhánh tăng từ 0,4 năm 2000 lên 0,44  năm 2001 - Giải pháp nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần XNK kỹ thuật

i.

nguyên tắc nh vậy, kết quả tính toán từ bảng 10 cho thấy trong năm 2001 hệ số thanh toán nhanh của chi nhánh đã khả quan hơn so với năm 2000, với tốc độ tăng 10% đã đa hệ số thanh toán nhanh của chi nhánh tăng từ 0,4 năm 2000 lên 0,44 năm 2001 Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan