tài nguyên sinh vật việt nam docx

44 5.2K 98
tài nguyên sinh vật việt nam docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM. VẤN ĐỀ SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA VIỆT NAM. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ Nhóm 3: Trần Thị Hồng Giang Phạm Bá Thân Lê Quang Tuấn 1. Đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật Việt Nam 1.1. Những đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng tới sự phát triển sinh vậtViệt Nam: - Việt Nam có diện tích tự nhiên là 329.240 km 2 trải dài gần 15 vĩ độ (từ 8 0 30’- 23 0 22’ vĩ độ Bắc) và hơn 7 kinh độ (từ 102 0 10’- 109 0 24’ kinh độ Đông). - ¾ diện tích là đồi núi chạy xuống vùng duyên hải hẹp và có hai vùng đồng bằng chính là đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam và đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc. - Việt Nam có bờ biển dài với hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác dọc bờ biển và có một số quần đảo. - Việt Nam bị ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa điển hình ở miền Nam và thời tiết ôn hoà hơn ở miền Bắc. 1.1. Những đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng tới sự phát triển sinh vậtViệt Nam: - Về mặt sinh địa, Việt Nam là giao điểm của vùng Ấn Độ, Nam Trung Hoa và Malaysia. Do đó, đây là một vùng có tính đặc điểm dạng sinh học cao, một số khu vực ở Việt Nam được công nhận là những điểm ưu tiên bảo tồn toàn cầu với tính đặc hữu cao. 1.2. Đặc điểm tài nguyên sinh vậtViệt Nam: 1. Đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật Việt Nam 1.2.1. Khái niệm: - Sinh vật là những thực thể sống, bao gồm vi sinh vật, thực vật, động vật - Tài nguyên sinh vật là những sinh vật được sử dụng để tạo ra của cải vật chất và tạo ra giá trị sử dụng mới phục vụ cho cuộc sống của con người. 1.2. Đặc điểm tài nguyên sinh vậtViệt Nam: 1.2.2. Đặc điểm chung: a. Sinh vật Việt Nam rất phong phú đa dạng. b. Sinh vật được phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm. c. Chịu sự tác động mạnh mẽ của con người. Trên cơ sở các tài liệu đã công bố của các nhà sinh vật Việt Nam đã được tổng hợp trên cơ sở những tài liệu đáng tin cậy của một số các nhóm chính trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam có tới trên 28.682 loài động thực vật bao gồm: Về thực vật: hệ thực vật Viêt Nam có 19.357 loài, trong đó 600 loài Nấm, 368 loài Tảo lam (Cyanophyta), 2176 loài Tảo, 793 loài rêu (Bryophyta), 2 loài khuyết lá thông (Psilotopơhyta), 57 loài thông đất (Lycopodiophyta), 2 loài thân đốt (Cỏ tháp bút- Equisetophyta), 691 loài dương xỉ (Polypodiophyta), 69 loài Hạt trần (Pinophyta) và 13.000 loài Hạt kín (Magnoliophyta). Về động vật: Theo những thống kê mới nhất hệ động vật Việt Nam 9.325 loài bao gồm: 5.500 loài côn trùng (Insect), 2.470 loài cá (Fish), 800 loài chim (Bird), 80 loài lưỡng cư (Amphibian), 180 loài bò sát (Reptile) và 295 loài thú (Mammal). - Đa dạng về hệ sinh vật: a. Sinh vật Việt Nam rất phong phú đa dạng: 1.2.2. Đặc điểm chung: a. Sinh vật Việt Nam rất phong phú đa dạng: - Đa dạng về thảm thực vật: Theo thang phân loại của UNESCO (1973) ở nước ta có 4 lớp quần hệ: Rừng rậm, rừng thưa, trảng cây bụi và trảng cỏ. Mỗi lớp quần hệ lại chia ra các phân lớp, mỗi phân lớp lại chia ra các nhóm quần hệ và sau đó mới đến các quần hệ. Mỗi quần hệ được phân nhỏ thành các phân quần hệ và dưới đó là quần hệ. Đối với vùng rừng mưa nhiệt đới thường chỉ tồn tại các quần xã thực vật với tập hợp nhiều loài đồng ưu thế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt có điều kiện khí hậu khắc nghiệt thì không loại trừ việc tồn tại các quần hợp như ở Tây Nguyên hay đối với các quần hệ cây trồng Đa dạng nguồn gen: Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng của thế giới. Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cầm chính, bao gồm: • 20 giống lợn, (14 giống nội), • 21 giống bò (5 giống nội), • 5 giống dê (2 giống nội), • 3 giống trâu (2 giống nội) • 3 giống ngựa (2 giống nội), • 27 giống gà (16 giống nội), • 10 giống vịt (5 giống nội), • 7 giống ngạn (3 giống nội) và • 5 giống ngỗng (2 giống nội). Cây trồng Việt Nam cũng rất đa dạng. Đã thống kê được hơn 800 loài cây trồng phổ biến với hàng nghìn giống được nuôi trồng trên toàn lãnh thổ. Ngân hàng cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 giống của 115 loài cây trồng. Một bộ phận quan trọng của số giống này là nguồn gen bản địa với nhiều đặc tính quý mà duy nhất chỉ có ở Việt Nam. 1.2.2. Đặc điểm chung: b. Sinh vật được phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm: - Thực vật: + Khu Đông Bắc Bộ và Đông Bắc Trường Sơn + Khu Tây Bắc Và dãy Trường Sơn + Khu Đông Nam Trường Sơn + + Từ sông Gianh đến đèo Hải Vân ++ Từ Quang Nam trở vào đến Phan Thiết + Khu Tây NguyênNam Bộ ++ Tây Nguyên ++ Nam Bộ [...]... các loài bản địa 2 Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học và tài nguyên rừng Việt Nam và các giải pháp bảo vệ Sự suy thoái của các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật nhất là rừng nhiệt đới và vùng đất ngập nước là nguyên nhân chính về sự suy thoái đa sinh học ở Việt Nam 2 Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học và tài nguyên rừng Việt Nam và các giải pháp bảo vệ 2.1 Thực trạng của... 28,20 33,20 35,80 36,70 Nguồn: Hiện trạng môi trường Việt Nam.  Phần Đa dạng sinh học, 2005  2 Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học và tài nguyên rừng Việt Nam và các giải pháp bảo vệ 2.2 Các nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học 2.2.1 Nguyên nhân trực tiếp Chiến tranh Chiến tranh không những là nguyên nhân trực tiếp mà còn là nguyên nhân sâu xa gây suy thoái ĐDSH Trong giai đoạn 1945 đến 1990 nước ta... tiếp gây suy thoái ĐDSH 2 Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học và tài nguyên rừng Việt Nam và các giải pháp bảo vệ 2.2 Các nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học 2.2.1 Nguyên nhân trực tiếp 2.2.2 Nguyên nhân sâu xa Quản lí của nhà nước Sự nghèo đói Về phương diện quản lýxếp loại là một trong nhữnglâm chưa đủ mạnh, chính sáchgần 80%còn hạn sống trang bị Việt Nam được Nhà nước, lực lượng kiểm nước nghèo trên... điểm chung: b Sinh vật được phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm: - Động vật: + Khu Đông Bắc + Khu Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn + Khu Bắc Trung Bộ + Khu Nam Trung Bộ và Tây Nguyên + Khu Đông Nam Bộ 1.2.2 Đặc điểm chung: c Chịu sự tác động mạnh mẽ của con người - Trong quá trình phát triển, con người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều như khai thác sinh vật thủy sinh, chăn nuôi,... nhưng lại bị đe dọa ở mức rất cao ở Việt Nam Thống kê số lượng bị đe dọa toàn cầu của Việt Nam theo danh lục đỏ của IUCN 1996, 1998 và 2004 Phân loại Động vật Thực vật 1996- 1998 2004 1996- 1998 2004 CR 17 17 23 25 EN 25 46 33 37 VU 59 81 69 83 Tổng 101 144 125 145 Cực kỳ nguy cấp (CR) Nguy cấp (EN) sắp nguy cấp (VU) Suy giảm tài nguyên rừng - Độ che phủ của rừng Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động... vấn đề về tài nguyên, môi trường và ĐDSH Trung bình trong 10 năm qua (1989 - 1999) tỷ lệ tăng trưởng dân số là 1,7% năm Tăng dân số vẫn ở mức cao trong khi tài nguyên đất, tài nguyên nước và các dạng tài nguyên khác đang có xu thế suy giảm Bên cạnh các đợt di dân theo kế hoạch, đã có nhiều đợt di dân tự do từ các tỉnh phía Bắc và bắc trung Bộ vào các tỉnh phía nam, nhất là vào các tỉnh cực nam trung... - Tổng số các loài động - thực vật hoang dã trong thiên nhiên của nước ta đang bị đe dọa hiện nay là 882 loài Theo danh sách đỏ của IUCN 2004, Việt Nam có 289 loài động vật và thực vật bị đe dọa toàn cầu (được ghi trong Sách Đỏ năm 2007) tăng 161 loài so với lần xuất bản Sách Đỏ trước đây (năm 1992 - 1996) Sách đỏ Việt Nam (2004) cũng đã liệt kê 1.056 động vật và thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia So... đề suy giảm đa dạng sinh học và tài nguyên rừng Việt Nam và các giải pháp bảo vệ 2.3 Các giải pháp - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên - Ban hành các chính sách nhằm khôi phục và phát triển những loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng - Tăng cường trồng thêm rừng nhằm tăng diện tích rừng, phủ trống đồi trọc - Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, đánh bắt nguồn lợi sinh vật - Ngăn ngừa sự du... cầu ở Việt Nam không chỉ tăng về số lượng từ 229 lên 289 loài, mà còn tăng về mức độ đe dọa Nếu trong danh lục năm 1996 liệt kê 25 loài động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp (EN) thì đến năm 2004, con số này đã lên đến 46 loài Trong số những loài mới bị xếp hạng này có những loài như Bò rừng, Sói đỏ, Voọc vá chân nâu và Voọc vá chân đen Quần thể của hầu hết các loài bị đe dọa toàn cầu tại Việt Nam đều... động vật và thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia So sánh với số liệu thống kê của lần biên soạn sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên (Phần Động vật 1992, phần thực vật 1996), vào thời điểm hiện tại số lượng loài được các nhà khoa học đề xuất đưa vào sách cần được bảo vệ của Việt Nam - Hiện có tới 9 loài động vật (Tê giác 2 sừng, Bò xám, Heo vòi, Cầy rái cá, cá Chép gốc, cá Chình Nhật, cá Lợ tăng lên đáng kể: . nguyên sinh vật Việt Nam 1.2.1. Khái niệm: - Sinh vật là những thực thể sống, bao gồm vi sinh vật, thực vật, động vật - Tài nguyên sinh vật là những sinh vật được sử dụng để tạo ra của cải vật chất. Lê Quang Tuấn 1. Đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật Việt Nam 1.1. Những đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng tới sự phát triển sinh vật ở Việt Nam: - Việt Nam có diện tích tự nhiên là 329.240. cho cuộc sống của con người. 1.2. Đặc điểm tài nguyên sinh vật ở Việt Nam: 1.2.2. Đặc điểm chung: a. Sinh vật Việt Nam rất phong phú đa dạng. b. Sinh vật được phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và

Ngày đăng: 30/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan