TIỂU LUẬN: Các giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hoá chiến lược Marketing tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất nhập khẩu potx

83 504 1
TIỂU LUẬN: Các giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hoá chiến lược Marketing tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất nhập khẩu potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II TIỂU LUẬN: Các giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hoá chiến lược Marketing tại Công ty sản xuất bao hàng xuất nhập khẩu I. Phương hướng phát triển của Công ty trong 5 năm tới Chương I: các vấn đề lý luận liên quan tới kế hoạch hoá chiến lược Marketing [A1] I - Tầm quan trọng của Marketing 1. Marketing là gì? Rõ ràng, Marketing là hoạt động của con người có quan hệ với thị trường. Chúng ta cần nhấn mạnh rằng định nghĩa Marketing biến đổi gắn liền với sự tiến triển của sản xuất hàng hoá. Marketing được định nghĩa một cách chung nhất là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn các nhu cầu thông qua trao đổi. Nếu xem xét một cách cụ thể thì Marketing được xác định theo hai mức độ khác nhau, người ta gọi là định nghĩa cổ điển về môi trường định nghĩa Marketing hiện đại. a. Định nghĩa cổ điển về Marketing. Marketing là thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm hướng luồng hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng hay người mở rộng. Người ta cũng có thể diễn tả một cách dài dòng hơn, Marketing là một quá trình mà ở đó có cấu trúc nhu cầu về hàng hoá dịch vụ được dự đoán được thoả mãn thông qua một quá trình từ nhận thức, thúc đẩy phân phối các hàng hoá dịch vụ. Nhiều nhà chuyên môn cho rằng cách hiểu này còn nhiều thiếu sót: chẳng hạn quá nhấn mạnh vào yếu tố phân phối trong khi đó thì lại quên đi các yếu tố có ảnh hưởng to lớn đối với Marketing, như Chính phủ, có thể chế phi lợi nhuận khác. Thuật ngữ dịch vụ trên đây được xem xét không bao gồm các hoạt động của các thể chế này. Người ta cũng quên đi tầm quan trọng của sự trao đổi giữ người mua người bán, chính trị trao đổi này làm nảy sinh ra nhu cầu làm đảo lộn cơ cấu nhu cầu - Một yếu tố tích cực của sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, nhiều nhân tố có tác động lớn khác mà vai trò của nó là không thể thiếu đối với mọi hoạt động kinh doanh như lao động, công đoàn, người mua chứng khoán, các nhóm tiêu dùng các cơ quan của Chính phủ bị người ta bỏ quên. Định nghĩa này được Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association) xác định từ năm 1960 nó đã thịnh hành trong suốt 25 năm. Cho đến 1985, thực tế phát triển kinh tế xã hội Mỹ đòi hỏi phải có một cách đầy đủ hơn về Marketing bởi vậy, Hiệp hội Marketing Mỹ đã đưa ra một định nghĩa thích hợp hơn. b. Định nghĩa hiện đại về Marketing. Rõ ràng là yêu cầu của việc xác định cách hiểu thích hợp về Marketing trong tình hình mới đặt ra cho Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ một nhiệm vụ nặng nề là phải đưa ra một định nghĩa thích hợp về Marketing. ở đó phản ánh đầy đủ các khía cạnh cần thiết bao hàm rộng hơn định nghĩa cổ điển về Marketing. Nhiều cuộc bàn cãi và hội thảo được tổ chức, nhiều ý kiến bảo vệ cho định nghĩa cổ điển trên được đưa ra, song cuối cùng các nhà học giả cũng đã thống nhất được với nhau trên những khía cạnh chủ yếu, nhất là về bằng mặt quan niệm. Một định nghĩa được coi là thích hợp nếu nó không bao hàm các tổ chức (chẳng hạn hội chữ thập đỏ) con người (chẳng hạn nhà chính trị) vị trí, nơi chốn (chẳng hạn New York) những tư tưởng (chẳng hạn giá trị của dây an toàn trên ô tô). Bên cạnh đó, định hướng của người tiêu dùng phải được xem là trung tâm của định nghĩa này. Bởi vì cùng biết mục đích đầu tiên của một Công ty là lợi nhuận song để có lợi nhuận thì mục đích đầu tiên của họ là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng. ở đây cần nhấn mạnh rằng Marketing không phải nhằm mở rộng nhu cầu mà nó hướng tới việc điều chỉnh nhu cầu sao cho phù hợp với của sản xuất kinh doanh. Từ quan niệm đó, Hội Marketing Hoa Kỳ đã khẳng định rằng Marketing là một quá trình kế hoạch hoá thực hiện các kế hoạch, giá cả, thúc đẩy phân phối các tư tưởng, hàng hoá dịch vụ để tạo ra sự trao đổi, từ đó thoả mãn các mục tiêu của các cá nhân tổ chức? Vậy nếu nói ngắn gọn, thì định nghĩa Marketing hiện đại "là sự dự đoán, sự quản lý sự thoả mãn nhu cầu thông qua quá trình trao đổi", Marketing bao gồm hàng hoá, dịch vụ, các tổ chức, con người, nơi chốn tư tưởng. ở đây cần phải nhấn mạnh tới thứ nhất, dự đoán là gì? Dự đoán nhu cầu đòi hỏi một hãng muốn thúc đẩy sản xuất kinh doanh thì cần phải nghiên cứu người tiêu dùng trên nhiều phương diện từ đó đề xuất phương hướng phát triển thực hiện kinh doanh đặt ra những sản phẩm phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng; thứ hai là quản lý. Quản lý nhu cầu là cách thức nhà kinh doanh sử dụng các loại mẫu mã hấp dẫn, thích hợp để thu hút người tiêu dùng. Khai thông là một quá trình mà ở đó các hàng phải tạo ra sự dễ dàng cho người mua thông qua việc thiết lập các cửa hàng thuận tiện, hình thức thanh toán thuận tiện dễ dàng, thứ ba là điều chỉnh nhu cầu. Đây là một công đoạn cần thiết bởi vì giữa nhu cầu của người tiêu dùng khả năng đáp ứng của người sản xuất thưoừng diễn biến không thống nhất với nhau cả về không gian thời gian. Do vậy, điều chỉnh nhu cầu cho phép các hãng đáp ứng có hiệu quả nhất nhu cầu của người tiêu dùng khả năng thu lợi nhuận cũng sẽ lớn nhất. Thoả mãn nhu cầu là một tổ hợp nhiều yếu tố khác nhau như thực thi, an toàn, khả năng lựa chọn, dịch vụ sau khi bán (giúp gói, giúp đưa ra phương tiện ) và.v.v ở công đoạn này, người tiêu dùng sẽ được thoả mãn nhu cầu của mình hoặc là hàng hoá, dịch vụ, tổ chức, con người, nơi chốn hoặc tư tưởng. Như vậy hoạt động Marketing, được phản ánh bởi nhu cầu của người tiêu dùng và nhu cầu công chúng (consumers and publics). Nhu cầu của người tiêu dùng thể hiện ở các tính chất nhu cầu xác định của người tiêu dùng cá thể, của những người tiêu dùng công nghiệp, của những người bán buôn, bán lẻ, của các thể chế Nhà nước, của các thị trường quốc tế của các thể chế phi lợi nhuận. Một hàng nào đó cũng có thể đáp ứng được một hoặc tổ hợp những nhu cầu của người tiêu dùng nói trên. Còn nhu cầu công cộng cũng thể hiện ở tính chất nhu cầu của một tập hợp đông hơn như người lao động, của các tổ chức công đoàn, của các cổ đông, của nhóm người tiêu dùng, của công chúng nói chung, của một số cơ quan Nhà nước mà những nhu cầu của những tập hợp này ảnh hưởng tới hoạt động của Công ty. Marketing là một quá trình chỉ được coi là hoàn thành khi mà người tiêu dùng (nói chung cả cá nhân công chúng) trao đổi đồng tiền của họ, cam kết chi trả hoặc ủng hộ hành động của một Công ty, một thể chế, một người được thực hiện. Như vậy, nếu xét ở những gốc độ rộng hơn thì khái niệm tiếp thị mà những người dùng ở Việt Nam hiện nay dường như không thích hợp. Phải chăng trong khi chờ đợi để tìm một từ tiếng Việt tương đương thì cứ dừng Marketing. 2. Vai trò của Marketing. Marketing có vai trò to lớn trong nền sản xuất hàng hoá nói chung cả trong xã hội phát triển theo định hướng tiêu dùng. Nó có vai trò lớn đối với cả người sản xuất, cả người tiêu dùng theo nghĩa rộng nhất của nó. Theo quan niệm về Marketing hiện đại thì không một cá thể nào tồn tại biệt lập với nền sản xuất hiện hành cả đối với xã hội mà họ đang sống. Người sản xuất muốn tạo ra được nhiều lợi nhuận, người bán hàng cũng muốn tạo được nhiều lợi ích, người tiêu dùng muốn mua được những loại hàng hoá, hàng dịch vụ hợp với nhu cầu khả năng thanh toán của mình.v.v Nhà chính trị trong các xã hội phát triển muốn tập hợp những người ủng hộ mình .v.v Khi họ muốn tồn tại đều sử dụng những cách thức đó để thực hiện mục tiêu của mình, có nghĩa là họ đã thực hành hay tiếp xúc với Marketing. Marketing là một môn học cần thiết cho nhiều loại người khác nhau, chẳng hạn họ là người chào hàng, người bán lẻ, người bán buôn, người quản lý sản xuất các mặt hàng mới, người quảng cáo thậm chí đối với cả người tiêu dùng trực tiếp các sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ. Hiểu biết Marketing cho phép mỗi chủ thể dù ở vị trí nào trong các khâu của quá trình tái sản xã hội đều có thể có những giải pháp tối ưu để giải quyết công việc của mình. Thậm chí trong hoạt động xã hội, Marketing giúp cho chủ thể nắm bắt được những điều kiện cần thiết nhất để tiến tới mục tiêu của mình. Marketing là một môn học hấp dẫn vì nó gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người nó mang tính năng động cập nhật. Chẳng hạn cũng chỉ có một hàng Coca - Cola nổi tiếng song việc quảng cáo về sản phẩm này lại rất khác nhau ở mỗi nước; chính thói quen tiêu dùng, tâm lý của người tiêu dùng, thu nhập của người tiêu dùng, thậm chí luật lệ của nước sở tại quy định hình thức quảng cáo của Coca - Cola. Marketing ảnh hưởng gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con người dưới nhiều hình thức góc độ khác nhau, chẳng hạn họ là người tiêu dùng, người cung cấp hàng hoá dịch vụ, hoặc là người đầu tư.v.v Các quy định của Marketing được thực hiện gắn liền với hoạt động sống khi chúng ta sinh ra (lựa chọn bác sĩ hay bệnh viện, mua sắm đồ dùng của trẻ sơ sinh), khi chúng ta lớn lên (lựa chọn một trường học, hay mua sắm một loại ô tô, xe máy thích hợp ). Khi chúng ta xây dựng một nghề nghiệp (sử dụng quảng cáo như thế nào để thúc đẩy kinh doanh, phản ứng đối với những đòi hỏi của khách hàng ). Khi chúng ta thích ứng với cuộc sống hàng ngày (dùng loại thuộc đánh răng gì, mua gạo tám thơm hay gạo tẻ Nam Bộ ) khi chúng ta về hưu (chuẩn bị các kế hoạch đi du lịch để tiêu phí thời gian tiền bạc, ở đây, sống một mình hay đi nhà dưỡng lão ). Marketing bao gồm rất nhiều hoạt động liên quan hỗ trợ cho nhau, chẳng hạn như thông tin về Marketing, phân tích tiêu dùng, quản trị môi trường, kế hoạch hoá sản phẩm, kế hoạch phân phối, kế hoạch giá cả, Marketing quốc tế.v.v vai trò của môi trường thay đổi tuỳ thuộc vào sự biến đổi của tình hình thực tiễn liên quan tới các quyết định của Marketing. Như vậy để thực hành Marketing đòi hỏi người ta phải sử dụng tổng hợp các chính sách, các phương pháp hay chung hơn là phải sử dụng một nghệ thuật kinh doanh thích hợp để đạt mục tiêu. II - kế hoạch hóa Marketing (Marketing Planning) 1. Kế hoạch hoá là gì? Ông chủ hãng General Motor rất vui khi về đích năm 1994 với doanh số đứng đầu nước Mỹ là 155 tỷ USD, nhưng vẫn chưa hài lòng vì trước ông là bốn "chàng khổng lồ" Nhật Bản, trong đó Mitsubichi đạt doanh số nhât toàn cầu: gần 176 tỷ USD. Cũng giống các doanh nhân nổi tiếng khác trên thế giới, quyết thành công của ông chính là thành công về kế hoạch hoá chiến lược. Nhiều chuyên gia Marketing đã nghiên cứu về kế hoạch hoá chiến lược với những góc độ khác nhau. Một số tác giả đề cập kế hoạch hoá theo góc độ quản lý (như Kotler): Một số khác có thể nhấn mạnh đến kế hoạch hành động, hoặc chương trình Chúng ta có thể đi đến khái niệm sau về kế hoạch hoá (KHH). Kế hoạch hoá trong Marketing là quá trình quản lý, theo đó toàn bộ chương trình xây dựng kế hoạch thực hiện kế hoạch phải dự vào sự kết hợp hài hoà giữa một bên là môi trường thị trường với bên kia là khả năng v1à mục tiêu của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu (hình 1). Hình 1 - Minh hoạ khái niệm kế hoạch hoá trong Marketing 2. Nội dung kế hoạch Marketing. a. Mô hình kế hoạch hoá Marketing. Suốt nhiều thập kỷ qua, những biến động lớn của môi trường thị trường đã dẫn tới những thay đổi cơ bản trong quá trình kế hoạch hoá (KHH). Từ những năm 1950, Marketing ngày càng đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch hoá, đặc biệt là kế hoạch hoá dài hạn nhằm có được những quyết định nhanh chóng thích ứng kịp với những cơ may hiểm hoạ. Kế hoạch hoá không chỉ bao gồm việc xây dựng kế hoạch Kế hoạch hoá Bên ngoài Bên trong Môi trư ờng Thị trư ờng Kh ả n ăng M ục tiêu Khách quan Ch ủ quan Quá trình quản lý Hi ệu quả tối ưu mà cả phần quan trọng hơn là thực hiện kế hoạch, không chỉ là những chính sách hay chiếm lược mà cả chương trình triển khai kế hoạch hoá hành động (hình 2). (3) (4) (2) ()() (5) (1) (6) (12) (7) (11) (8) (10) (9) Hình 2 - Mô hình tóm tắt kế hoạch hoá Marketing b. Cơ sở xây dựng kế hoạch hoá. Xây dựng kế hoạch (I + II + III) Ch ẩ n đoán Chiến lư ợc Doanh nghi ệp M ục tiêu Phân tích Chiến lược đánh giá và mục tiêu I II Môi trư ờng và Chương trình Đ ầu Sửa đổi Con ngư ời Doanh nghi ệp Mục tiêu Thực thi Kế hoạch Thực hiện kế hoạch (IV) Gồm những thông tin cần đủ về môi trường vĩ mô bên ngoài (yếu tố khách quan) môi trường vi mô bên trong doanh nghiệp (yếu tố chủ quan) (hình 3). Môi trường kinh tế Môi trường công nghệ Môi trường văn hoá Xã hội Môi trường Chính phủ luật pháp, chính trị Môi trường tự nhiên [A2] Hình 3 - Kết hợp các bộ phận của môi trường vĩ mô môi trường ngành Khi hoạch định kế hoạch, quản trị gia phải phân tích kỹ sáu vấn đề lớn - sáu vấn đề được coi như các nhân tố kết quả chiến lược dưới đây.[A3] * Sự hấp dẫn thị trường như: Mức tăng trưởng thị trường, tỷ lệ xuất khẩu * Tình hình cạnh tranh: Phần thị trường tương đối của doanh nghiệp so với tống ba đổi thủ cạnh tranh lớn nhất. Phần thị trường tương đối % doanh nghiệp = Ph ần thị tr ư ờng tuyệt đ ối của doanh nghiệp x 100 T ổng phần th ị tr ư ờng tuyệt đ ối của ba đối thủ cạnh tranh lớn nhất Cạnh tranh tiềm tàng áp lực c ủa nhà cung ứng Doanh nghiệp và đổi thủ cạnh tranh áp lực của người mua S ản phẩm thay thế [...]... trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ (giá trị sản lượng sản xuất công nghiệp) - Giá trị sản lượng hàng hoá chưa tiêu thụ - Giá trị sản lượng (tổng giá trị sản xuất công nghiệp) Hình 5 - Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất [A4] Giá trị tổng sản lượng Hệ số sản xuất sản Yếu Yếu Yếu tố 6 tố 5 tố 4 Hệ số tiêu thụ sản lượng hàng hoá sản xuất Yếu Yếu Yếu tố 3 tố 2 tố 1 Giá trị sản Giá trị sản. .. về sản phẩm - Chiến lược định vị sản phẩm: xác định vị trí sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm của đối thủ về các mặt: công dụng chất lượng, giá cả, phân phối yểm trợ - Chiến lược phát triển sản phẩm mới như: + Chiến lược sáng chế sản phẩm hoàn toàn mới + Chiến lược cải tiến sản phẩm hữu hiệu + Chiến lược bắt chước sản phẩm của đối thủ - Chiến lược liên kết sản phẩm - thị trường + Chiến lược. .. chữa lớn Phương án sản xuất kinh doanh Kế hoạch mua sắm vật tư Kế hoạch về nhân sự Kế hoạch giá thành Kế hoạch tài chính Kế hoạch đời sống Hình 6 - Hệ thống các kế hoạch hỗ trợ Vai trò của hệ thống các kế hoạch hỗ trợ - Các loại kế hoạch này tạo những điều kiện cần thiết để hổ trợ cho việc thực hiện các phương án kinh doanh mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp - Các loại kế hoạch này có mối quan... căn cứ vào mức giá thị trường để định giá sản phẩm.v.v d Những chiến lược về phân phối - Chiến lược "Pull" - chiến lược "kéo" hay chiến lược "tuần hoàn" : là chiến lược hấp dẫn, thu hút khách hàng đến hỏi mua sản phẩm của doanh nghiệp Công cụ sử dụng ở đây là quảng cáo, xúc tiến bán hàng kết hợp với sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả ưu đãi hấp dẫn - Chiến lược "Push" - chiến lược "đẩy" hay chiến lược. .. lực": là chiến lược đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thông qua việc sử dụng các nhà phân phối bán buôn bán lẻ với sự ưu đãi hợp lý - Chiến lược liên kết "Pull" "Push".v.v e Những chiến lược yểm trợ như: - Chiến lược quảng cáo tăng cường qua các phương tiện thông tin đại chúng - Chiến lược xúc tiến bán hàng như chào hàng, giới thiệu sản phẩm f Những chiến lược cạnh tranh - Chiến lược chủ đạo tấn công: ... đoạn + Chiến lược phân biệt: Chỉ thoả mãn một số ít phân đoạn c Những chiến lược về giá cả: có thể đơn cử - Chiến lược định giá cao: đối với sản phẩm độc đáo, sản phẩm có kết cấu phức tạp khó bắt chước, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao - Chiến lược định giá thấp: nhằm loại bỏ đối thủ, chiến lĩnh thị trường - Chiến lược định vị Công ty: căn cứ vào chi phí thực tế để định giá bán sản phẩm - Chiến lược. .. Đưa ra một số chiến lược vừa tránh nguy cơ khắc phục điểm yếu Từ 4 nhóm định hướng trên ta lựa chọn mục tiêu chiến lược 2 Khái quát một số chiến lược Marketing a Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing - mix): Là chiến lược liên kết phối hợp hài hoà của thành phần cơ bản (4 "p") của Marketing - mix Tương ứng với 4 "p" là chiến lược như: - Đối với sản phẩm (product) : Ngay khi thiết kế sản phẩm về... nghiệp trước biến động môi trường thị trường như: + Khả năng điều hành quản lý + Khả năng thích ứng công nghệ mới + Khả năng thích ứng về bốn "P" trong tiếp thị (Marketing) - Mix c Lựa chọn chiến lược - Nhiều tác giả đã kết luận: "kế hoạch Marketing là hiện thân của chiến lược" Do vậy, chọn chiến lược là nội dung cốt lõi của kế hoạch hoá - Tiếp cận các kiểu lựa chọn chiến lược (phân tích môi trường cạnh... + Chiến lược sản phẩm hữu hiệu - thị trường hiện hữu + Chiến lược sản phẩm cải tiến - thị trường hiện hữu + Chiến lược sản phẩm mới - thị trường hiện hữu + Chiến lược sản phẩm hiện hữu - thị trường mới + Chiến lược sản phẩm mới - thị trường mới - Chiến lượcchọn thị trường mục tiêu gồm: + Chiến lược thống nhất: Cung cấp sản phẩm thoả mãn mọi phân đoạn + Chiến lược tập trung: Chỉ cung cấp sản phẩm thoả... trị sản lượng hàng lượng thành hoá sản xuất Hệ số sản xuất sản lượng thành phẩm Giá trị sản Giá trị sản lượng hàng lượng hàng hoá tiêu thụ hoá chưa Biểu hiện mối quan hệ hàm số Biểu hiện mối quan hệ phụ thuộc Hình 5 - Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất * Lên phương án để bố trí sản xuất kinh doanh: - Xác định các khả năng nguồn lực hiện có của doanh nghiệp - Những biện pháp để huy . TIỂU LUẬN: Các giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hoá chiến lược Marketing tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất nhập khẩu I. Phương hướng phát triển của Công ty trong. chính là thành công về kế hoạch hoá chiến lược. Nhiều chuyên gia Marketing đã nghiên cứu về kế hoạch hoá chiến lược với những góc độ khác nhau. Một số tác giả đề cập kế hoạch hoá theo góc độ. Nhiều tác giả đã kết luận: " ;kế hoạch Marketing là hiện thân của chiến lược& quot;. Do vậy, chọn chiến lược là nội dung cốt lõi của kế hoạch hoá. - Tiếp cận các kiểu lựa chọn chiến lược (phân

Ngày đăng: 30/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan