KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT ppt

55 4.4K 98
KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT GV: PHẠM NGỌC LAN 2 3 Tiếng Việt thời @ Sáng nay mình ngủ dậy và quyết định học kiểu chát internet của thanh niên Việt Nam. Thứ nhất, mình quyết định thay chữ “ô” bằng chữ “u” – nhưng chỉ trong mụt số trường hợp đặc biệt thui! Như vậy lối viết của mình sẽ nhẹ hơn, dễ chịu hơn, thân thiện hơn chắc các bạn hiểu ý của mình rùi! Trong mụt số trường hợp khác, mình sẽ bỏ chữ “ô” hẳn ra. Nếu viết quá chuẩn thì văn của mình sẽ nặng nề, khiến cho người đọc thấy chán. Tức là phải sửa lun – mình không mún làm người khác bùn đâu! Không phải riêng nguyên âm thui đâu mà cũng có nhiều phụ âm nên bỏ ra. Chữ “n” là mụt trong nhữg “nghi phạm” nổi bật nhất. Vâg, chữ ấy đôi khi rất phí – nhưg cũg có nhiều chữ phí khác nữa, chưa xog đâu! Chữ “h” ở cuối mụt số từ nhìn rất khó chịu! Không phải mỗi mìn đâu mà còn rất nhiều bạn của mìn nữa cũg nói vậy – khó chịu mụt cách kin khủg! (Chữ “k” ở đầu mụt số từ khác lại còn khó chịu hơn nữa, mìn hôg chịu nổi). Có ai đồg ý với mìn rằg 2 chữ “q” và “u” xấu lắm hôg? Chữ “w” đẹp hơn nhiều chứ! Nếu chát yahoo và có người viết 2 chữ ấy thì mìn sẽ nói lun: “Trùi ui, cái gì mà wê thế!” – để họ sẽ wen với wan điểm wần chúg của giới trẻ. Việc thay 2 chữ xấu bằg mụt chữ đẹp cũg rất lô-gíc đấy! Ví dụ, 2 chữ “ch” ở cúi mụt số từ nhìn rất rườm rà, làm hỏg cả câu lun! Túm lại, mìn cực kỳ hôg thík! Sút ngày “ch”, “ch”, “ch”, trùi ui, lík kík lắm, lại còn cũ rík nữa, thui thay bằg chữ “k” đi, để lối viết của mìn sẽ kík thík hơn! Tiếg Việt cũg hay dùg chữ “gì”. Cái gì? Món gì? Phố gì? Chúa ui, chán wá đi mất! Hai chữ “g” và “i" đứg cạnh nhau nhìn rất “béo”! Trái lại, chữ “j” đứg ở mụt mìn nhìn rất “gầy”, rất “người mẫu”! Thui, yêu “chữ mẫu” đi, yêu chữ béo làm j??? Nói về tìn yêu, khi viết “anh yêu em” mụt số cô gái Việt Nam sẽ thấy xấu hổ, đặc biệt là nhữg ai hôg tự tin lắm về cảm xúc của bạn trai mìn. Các bạn gái ơi, hãy thay 2 chữ “ye” xấu xí bằg mỗi chữ “i" xin xắn đi! Viết “em iu anh” thì đỡ rủi ro hơn nhiều (hoặc cứ viết “iu an wá trời lun!” cho máu) – bạn trai nhận lời iu thì tốt, hôg iu thì cũg hôg sao cả, cứ bảo là nói đùa thui! 4 Way lại với chuyện nguyên âm, mìn hôg hiểu tại sao mụt số người vẫn cứ cho rằg chữ “ă” đẹp hơn chữ “e”!?? Kệ nhữg người đó chứ, họ kiêu lém, cổ hủ lém! Nhưg hôg fải chữ “ê” lúc nào cũg đẹp. Câu “em không biết” chả có j hay cả. Trái lại, câu “em hôg bít j đâu” nghe dễ thươg lém! Các bạn hỉu hôg? Mìn fải cố gắg để nói nhẹ chứ, đặc bịt là với fái íu. Nói cứg wá với mụt cô mìn thík thì – chít! Nè! Ai bảo 2 chữ “a” và “y” lúc nào cũg wan trọg? Ai bảo 2 chữ “ph” lúc nào cũg lúi cún? (Hôg fải mìn!) Fí thế! Ái bảo chữ “c” lúc nào cũg hay hơn chữ “k”? Có rất nhìu trườg hợp khác nữa mà fải thay chữ xấu bằg chữ đẹp, rất tiếk mìn hôg có đủ thời jan để jải thík hít! Kác nguyên và fụ âm ở trên được jải wyít xog, mìn sẽ bắt đầu tập trug vào việc viết tắt (vt). Bh cg~ n` ng nói rg vt wá n` k tốt lém. Nhưg thui – vđề k fải là vt có tốt h k, vđề là fải vt ntn!!! Rùi có lẽ mìn nin cho mụt chút ja vị SG dzô! Cg~ n` ng HN, đặc bịt là ng trẻ, cho rg ng SG sốg 1 kách rất dzui dzẻ. Vậy chuyện thanh nin HN bắt chước thanh nin SG hôg dzô dzuyên tí j! Ở ngoài Bắc nè ai cg~ thík nói “1, 2, 3 dzô”!!! Thiệt nghen! Chuyện “1,2,3 dzô” nhắc lại 1 đìu khác nữa: mún trở thành chatter VN thiệt thì lúi vít kủa mìn nên dc bày biện bởi nhiù kon số! Thay vì “chào” bạn, mìn sẽ “2” bạn thui! Thay vì chúc bạn ngủ ngon, mìn sẽ “g9” bạn thui! Và có ai hỏi số dt thì mìn sẽ trả lời ngay: 6677028! Nhưg kon số hôg có tìn cảm. Bh làm tn để lối vít kủa mìn đầy tìn cảm nhỉ?? Hay là cho mụt số từ miêu tả tiếg khóc, tiếg kười vô nhỉ! Nhưg mìn nin chọn n~ từ j? Huhu, mìn hôg bít đâu! Hix hix, khó wé! Ukie, để ngày mai mìn sẽ trả lời mọi ng nghen! Hihi!!! Dù sao ngun ngữ kũg hôg fản ánh đc kảm xúc kủa con ng bằg hìn ảnh, và hôg có hìn ảnh nào fản ánh kảm xúc kủa kon ng như mụt gươg mặt! hihi! Sao? Bạn hôg tin hà? Bạn k tin Mr. Joe tội nghịp hả? Bùn kừi wá nhỉ! Mìn hôg nói dzối đâu nhá! kÁc bẠn cÓ bÍt FíM sHiFt hÔg? MiN sẼ dZùNg kÁi Fím Áy đỂ tRaG tRí vĂn KủA MìN mỤt ChÚt. FảI LuN LuN Cố gẮg Để cHữ kỦa MìN đẸp HơN ChỮ KủA nG` kHáC cHứ! gỌi Là Sĩ dZiỆn ĐiẸn tỬ đẤy!! Hihi!!!! bẬc cÚi CùG Là tHêM mÀu SắC DzÔ! cHữ hÔg mÀu nHư Xe kHô dẦu (hihi!!!) vÀ Ai cG~ BíT xE kHô dẦu hÔg cÓ jÁ tRị j đÂu!! Huhu!!!nHìN mỤt đOạN n` mÀu SắC NtN tHì hOa HíT cẢ MắT!!! ĐẹP dzà mAn LuN! XoG! Bh MìN đà BíT cHáT ChÍt NhƯ 1 Ng Vịt cHíNh GúC rÙi! DzUi wÁ, tHíX LéM! NhƯg MìN VẫN hƠi Lo, hÔg BíT tƯơNg lAi kỦa nGuN nGữ TiẾg VịT 5 tHâN iU kỦa MìN sẼ Là nTn? ThUi kỆ! bh Là TK21 rÙi, Lo j mÀ vỚ VỉN tHế! Kekekekekekekekekekekeke!!!!! 6 Bài tập 1: Chọn đáp án đúng 1. a. Sắc son b. Sắt son 2. a. Xâm lược b. Xâm lượt 3. a. Ẩu đả b. Ẩu đã 4. a. Sán lạn b. Xán lạn c. Sáng lạng 5. a. Lủng củng b. Lũng cũng 6. a. Trăn trối b. Trăng trối 7. a. Vẩn vơ b. Vẫn vơ 8. a. Trà đạp b. Chà đạp 9. a. Xả thân b. Xã thân c. Sả thân 10. a. Xả hơi b. Xã hơi 11. a. Tại chổ b. Tại chỗ 12. a. Lảo đảo b. Lão đão 13. a. Sửa chửa b. Sửa chữa 14. a. Nửa đời b. Nữa đời 15. a. Bác sỉ b. Bác sĩ 16. a. Liêm sỉ b. Liêm sĩ 17. a. Mộc mạt b. Mộc mạc 18. a. Nghỉ ngơi b. Nghĩ ngơi 19. a. Nghỉ ngợi b. Nghĩ ngợi 20. a. Xỉ nhục b. Sĩ nhục c. Sỉ nhục 21. a. Rặng cây b. Dặng cây 22. a. Rỏ ràng b. Rõ ràng 23. a. Xã hội b. Xả hội 24. a. Mổi người b. Mỗi người 25. a. Hướng dẩn b. Hướng dẫn 26. a. Cái muỗng b. Cái muổng 27. a. San sát b. Xan xát 28. a. Giử gìn b. Giữ gìn 7 29. a. Tỉ mỉ b. Tỉ mĩ c. Tỷ mỷ 30. a. Sát nhập b. Sáp nhập c. Xát nhập 31. a. Mải mê b. Mãi mê 32. a. Mải mải b. Mãi mãi 33. a. Củ rích b. Cũ rích c. Cũ rít 34. a. Bầu bỉnh b. Bầu bĩnh 35. a. Hàng gắng b. Hàn gắn c. Hàn gắng 36. a. Hửu ích b. Hữu ích 37. a. Diển đạt b. Diễn đạt 38. a. Nổi niềm b. Nỗi niềm 39. a. Nổi giận b. Nỗi giận 40. a. Lí lẻ b. Lí lẽ 41. a. Lẻ loi b. Lẽ loi 42. a. Sáng láng b. Sán láng 43. a. Bổng nhiên b. Bỗng nhiên 44. a. Nhẹ bổng b. Nhẹ bỗng 45. a. Bay bổng b. Bay bỗng 46. a. Bẻ bàng b. Bẽ bàng 47. a. Lảnh đạo b. Lãnh đạo 48. a. Lẩn lộn b. Lẫn lộn 49. a. Lẩn tránh b. Lẫn tránh 50. a. Dể dàng b. Dễ dàng 51. a. Bản ngả b. Bản ngã 52. a. Ngả lòng b. Ngã lòng 53. a. Ngả nghiêng b. Ngã nghiêng 54. a. Ngả ngửa b. Ngã ngửa 55. a. Lảng tai b. Lãng tai 56. a. Lảng quên b. Lãng quên 57. a. Lảng tránh b. Lãng tránh 8 58. a. Lảng đảng b. Lãng đãng 59. a. Lãng mạn b. Lãng mạng 60. a. Lan man b. Lang mang 61. a. Lừa phỉnh b. Lừa phĩnh 62. a. Lay lắt b. Lay lắc 63. a. Sắc thuốc b. Xắc thuốc c. Sắt thuốc 64. a. Phượng vỉ b. Phượng vĩ 65. a. Dử kiện b. Dữ kiện 66. a. Kiên nhẩn b. Kiên nhẫn 67. a. Lể phép b. Lễ phép 68. a. Giúp đở b. Giúp đỡ 69. a. Bải bỏ b. Bãi bỏ 70. a. Viên mãn b. Viên mãng c. Diên mãng 71. a. Vợ lẻ b. Vợ lẽ 72. a. Gây gỗ b. Gây gổ 73. a. Kỷ b. Kỹ sư 74. a. Dã man b. Dã mang c. Giã man 75. a. Sử dụng b. Xử dụng 76. a. Tỉnh thức b. Tĩnh thức 77. a. Tỉnh lặng b. Tĩnh lặng 78. a. Đổ đạt b. Đỗ đạc c. Đỗ đạt 79. a. Nồng nàn b. Nồng nàng 80. a. Dao động b. Giao động 81. a. Ngủ cốc b. Ngũ cốc 82. a. Tắc nghẻn b. Tắc nghẽn 83. a. Giường ngủ b. Dường ngủ 84. a. Tranh dành b. Tranh giành 85. a. Mả lực b. Mã lực 86. a. Dây nhợ b. Giây nhợ 9 87. a. Sẳn sàng b. Sẵn sàng 88. a. Mưa dông b. Mưa giông 89. a. Máu mủ b. Máu mũ 90. a. Giáo mác b. Dáo mác 91. a. Dáo dác b. Giáo giác 92. a. Chẻ củi b. Chẽ củi 93. a. Lầm lổi b. Lầm lỗi 94. a. Chửa bệnh b. Chữa bệnh 95. a. Bảo lụt b. Bão lụt 96. a. Mâu thuẩn b. Mâu thuẫn 97. a. Lửng thửng b. Lững thững 98. a. Vẻ vang b. Vẽ vang 99. a. Lổ chổ b. Lỗ chỗ 100. a. Viển vông b. Viễn vông 101. a. Loang lổ b. Loang lỗ 102. a. Bản án b. Bảng án 103. a. Án ngữ b. Áng ngữ 104. a. Bản đen b. Bảng đen 105. a. Bàn quang b. Bàng quan 106. a. Bàn hoàng b. Bàng hoàng 107. a. Bản lảng b. Bảng lảng 108. a. Ăn năn b. Ăn năng 109. a. Chất phác b. Chất phát 110. a. Trau chuốc b.Trau truốt c. Trau chuốt 111. a. Xuôi khiến b. Xui khiến 112. a. Chiệu đựng b. Chịu đựng 113. a. Dàn bầu b. Giàn bầu 114. a. Dản dị b. Giản dị 115. a. Dàn hòa b. Giàn hòa 10 116. a. Buồn tuổi b. Buồn tủi 117. a. Đi sứ b. Đi xứ 118. a. Dương buồm b. Giương buồm 119. a. Dàn trải b. Giàn trải 120. a. Che dấu b. Che giấu 121. a. Bánh dày b. Bánh giày 122. a. Dày xéo b. Giày xéo 123. a. Dằn vặt b. Giằn vặt 124. a. Thúc dục b. Thúc giục 125. a. Dĩ vãng b. Dĩ dãng 126. a. Dường như b. Giường như 127. a. Để dành b. Để giành 128. a. Tranh dành b. Tranh giành 129. a. Tiêu giao c. Tiêu dao 130. a. Dao du b. Giao du 131. a. Xúc tích b. Súc tích 132. a. Hàm xúc b. Hàm súc 133. a. Ẩn dật b. Ẩn giật 134. a. Dằng xé b. Giằng xé 135. a. Dai nhân b. Giai nhân 136. a. Dai thoại b. Giai thoại 137. a. Dai sức b. Giai sức 138. a. Dèm pha b. Gièm pha 139. a. Diễu cợt b. Giễu cợt 140. a. Dọng điệu b. Giọng điệu 141. a. Dòng giống b. Giòng giống 142. a. Dòng chảy b. Giòng chảy 143. a. Huênh hoang b. Huyênh hoang 144 a. Dậm chân b. Giậm chân [...]... ra chân nhanh đưa bóng đi chéo góc rất hiểm hóc đập cột dọc bên trái khung thành Paraguay đi vào lưới 20 1 TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 1.1 Đôi nét về tiếng Việt - Tiếng Việt trong đời sống - Tiếng Việt trong các lý thuyết Việt ngữ học 1.2 Thể thức và yêu cầu của một số dạng văn bản tiếng Việt thường gặp 1.2.1 Văn bản hành chính: Liên quan đến hành chính sự nghiệp, cung cấp thông tin và phục vụ... ý tưởng Khi đã xác định xong những ý tưởng của mình về chủ đề, hãy khoanh vùng lại: bạn sẽ sử dụng ý tưởng nào trong văn bản và sẽ không sử dụng ý tưởng nào? Sau đó, xác định bạn sẽ sử dụng những ý tưởng đó ở đâu trong văn bản: ở phần mở đầu, phần khai triển hay phần kết luận? Trong khi viết BƯỚC 4: Viết Sử dụng những ý tưởng và cấu trúc đã có để tạo lập văn bản Sau khi viết BƯỚC 5: Kiểm tra cấu trúc... quả, thiếu ôxy để đốt cháy hết nhiên liệu, khiến sinh ra khói đen, hãy vệ sinh sạch lọc gió trước khi đi tìm nguyên nhân khác Thứ hai, máy dầu còn xả khói đen khi sử dụng sai nhiên liệu Không hiếm những trường hợp sử dụng sai nhiên liệu hoặc sử dụng nhiên liệu có chất lượng kém do lái xe thiếu kinh nghiệm hoặc cách làm việc tắc trách của nhân viên cây xăng Một nguyên nhân nữa là do hệ thống phun nhiên... thường trực trong tâm thức của mỗi con người Việt Nam Cuộc tìm kiếm đó bắt đầu từ khi gia chủ - cũng là một kiến trúc - đã tận dụng được xác khung của một ngôi nhà Rường (một loại nhà ở dân gian ở Miền Trung) để tạo một không gian phù hợp Các chi tiết kiến trúc, trang trí được tận dụng từ những khung gỗ, kèo, vách gỗ đã bỏ đi Toàn bộ ngôi nhà chủ yếu sử dụng chất liệu gỗ và gạch trần nhằm mang đến... bị động cơ 156,7 phân khối xi-lanh đơn, 4 thì, làm mát bằng gió Mẫu xe nguyên bản sử dụng hệ thống khởi động bằng giò đạp Chiếc xe cân bằng và chắc chắn này có khả năng tăng tốc tốt, phù hợp khi lưu thông trên đường trường bởi 34 động cơ mạnh và bền bỉ Công suất cực đại 13,8 mã lực tại vòng tua máy 8.500 vòng/phút Xe sử dụng hộp số 5 cấp Chiều cao yên tính từ mặt đất 772 mm Bình xăng 8 lít và tổng trọng... nghệ thuật: Một dạng văn bản đặc biệt, mang tính năng thẩm mỹ cao, dung hợp nhiều loại hình ngôn ngữ khác nhau nhằm phục vụ cho nhu cầu biểu hiện và khuấy động tình cảm thẩm mỹ 1.3 Quá trình viết và phương pháp viết văn bản tiếng Việt 1.3.1 Quá trình viết Viết không chỉ là tập hợp câu từ thành văn bản Để tạo lập một văn bản hoàn chỉnh và đạt được tác dụng mong muốn, cần phải trải qua một số bước nhất... phong trào hành động vì người nghèo do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức cho thấy tinh thần lá lành đùm lá rách của con người Việt Nam 3 Qua sự việc vàng tăng chóng mặt đến từng phút khiến nhiều người phân vân không biết quyết định mua hay bán vào lúc này 4 Mark Zuckerberg là người sáng lập ra mạng Facebook đó là trang mạng xã hội được nhiều người sử dụng nhất thế giới 5 Tháng 12/2006, Vietnam Airlines... sẽ ngăn chặn được phần nào sự chen lấn Tất nhiên, phương pháp này chỉ đạt hiệu quả khi những người dự lễ hội có khả năng thức tỉnh và khả năng xấu hổ - thức tỉnh trước những hình ảnh mình xem và xấu hổ nếu làm ngược lại những hình ảnh đó Còn giả như đến ngay cả khả năng thức tỉnh và khả năng xấu hổ ấy cũng không còn nữa thì thôi, xin miễn bàn! (Trích và biên tập từ báo Tuổi trẻ) 29 Về hình thức: Đoạn... nên, phải, cần… Để nhận ra cái biện chứng lạ lùng và tất yếu của lịch sử Trong kỳ thi đại học vừa qua, điểm thi môn sử thấp một cách thảm hại Nói chung chỉ độ 4% trên điểm trung bình Nhiều trường có tới 99% điểm dưới trung bình, mà chủ yếu là điểm 0 và điểm 1 Có trường chỉ một thí sinh có điểm 5 là cao nhất Vẫn biết chuyện dạy sử và học sử từ trước đến nay đã có nhiều vấn đề nhức nhối, nhưng một kết quả... lủi thủi như vậy, không thể coi kết quả thảm hại của thi sử năm nay là bình thường Bởi vì đấy không chỉ là chuyện kết quả học sử, thi sử như thế nào, mà là dấu hiệu con người coi nhẹ các giá trị tinh thần và nhân văn! Nhìn vào lõi của vấn đề Mấy hôm nay nhiều người đã bàn tán xôn xao về sự cố này, và nhiều ý kiến đã tập trung vào cách dạy và học sử Chắc đều đúng Tuy nhiên hình như cũng chưa đến lõi của . TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 1.1. Đôi nét về tiếng Việt - Tiếng Việt trong đời sống - Tiếng Việt trong các lý thuyết Việt ngữ học 1.2. Thể thức và yêu cầu của một số dạng văn bản tiếng Việt. 1 TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT GV: PHẠM NGỌC LAN 2 3 Tiếng Việt thời @ Sáng nay mình ngủ dậy và quyết định học kiểu chát internet của thanh niên Việt Nam. Thứ nhất, mình. mãng 71. a. Vợ lẻ b. Vợ lẽ 72. a. Gây gỗ b. Gây gổ 73. a. Kỷ sư b. Kỹ sư 74. a. Dã man b. Dã mang c. Giã man 75. a. Sử dụng b. Xử dụng 76. a. Tỉnh thức b. Tĩnh thức 77. a. Tỉnh lặng b. Tĩnh lặng 78.

Ngày đăng: 30/03/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV: PHẠM NGỌC LAN

  • Tiếng Việt thời @

  • Bài tập 1: Chọn đáp án đúng

  • 1. TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

    • 1.1. Đôi nét về tiếng Việt

    • 1.2. Thể thức và yêu cầu của một số dạng văn bản tiếng Việt thường gặp

      • 1.2.1. Văn bản hành chính:

      • 1.2.2. Văn bản nghị luận:

      • 1.2.3. Văn bản khoa học:

      • 1.2.4. Văn bản nghệ thuật:

      • 1.3. Quá trình viết và phương pháp viết văn bản tiếng Việt

        • 1.3.1. Quá trình viết

        • 1.3.2. Phương pháp viết

        • 2. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI VIẾT

          • 2.1. Xác định chủ đề:

          • 2.2. Tập hợp ý tưởng:

          • 2.3. Chỉnh sửa ý tưởng:

          • Bài tập: Chỉnh sửa các bản viết cũ.

          • 3. CẤU TRÚC ĐOẠN VĂN

            • 3.1. Đoạn văn là gì

            • Tìm cấu trúc đoạn văn trên: chủ đề là gì, ý chính là gì, có những ý nào hỗ trợ cho ý chính.

              • 3.2. Tổ chức đoạn văn:

                • 3.2.1. Viết câu chủ đề:

                • Bài tập: Viết câu chủ đề cho các đoạn văn sau.

                  • 3.2.2. Phát triển ý trong đoạn văn

                  • Bài tập: Thực tập phát triển ý theo 3 cách trên.

                    • 3.2.3. Viết câu kết luận

                    • 4. MIÊU TẢ VÀ TRẦN THUẬT

                      • 4.1. Miêu tả

                      • Ngắm Honda GL Pro 1600 ở Sài Gòn

                        • 4.2. Trần thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan