Thiết kế kĩ thuật khối chân đế giàn BK Viện Xây Dựng Công trình Biển ở độ sâu 75m nước

181 859 0
Thiết kế kĩ thuật khối chân đế giàn BK Viện Xây Dựng Công trình Biển ở độ sâu 75m nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thiết kế kĩ thuật khối chân đế giàn BK Viện Xây Dựng Công trình Biển ở độ sâu 75m nước

TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIPMục lục:Phần I: Tổng quan: I.1.c im chung v phõn loi cụng trỡnh . 4II.2.c im chung ca cụng trỡnh 4+u im 5+Nhc im 5+Phm vi ỏp dng 5Phần II: Nhiệm vụ thiết kế và các số liệu phục vụ thiết kế:I.Mc tiờu ca ỏn 5II.Số liệu đầu vào . 5II.1.Số liệu môi trờng 5II.2.Số liệu công trình 7II.2.1. Chức năng của công trình 7 II.2.2. Thợng tầng 7 II.2.3. Số liệu về vật liệu 8 II.3. Xử lý các số liệu đầu vào 8II.3.1. Xác định các mực nớc tính toán 8II.3.2. Chọn 2 hớng sóng tác động lên công trình 9II.3.3. Chiều cao công trình 9Phần III: Xây dựng và lựa chọn phơng ánNguyên tắc xây dựng phơng án 10II. Lựa chọn dạng kết cấu: 11III.Đề xuất phơng án kết cấu chân đế .11III.1.Giới thiệu các giải pháp kết cấu dạng kết cấu. 12 III.1.1.Phơng án kết cấu 12 III.1.2. Xác định các kích thớc ban đầu. 121. Kích thớc thớc công trình. 122.Xác định sơ bộ kích thớc các thanh theo tiêu chuẩn API . 12a.Xác định sơ bộ kích thớc các thanh ngang và thanh xiên 13b.Xác định sơ bộ kích thớc ông chính và cọc 13III.1.3. Tính toán sơ bộ sức chịu tải của cọc 131 Mục đích 13 2 Phơng pháp tính sơ bộ sức chịu tải của cọc 142. Kiểm tra độ mảnh của các phần tử 143. Xác định hớng đặt công trình 15Phần IV Tính toán nội lực và biến dạng I. Phơng pháp tính toán kết cấu chân đế ctbcddbt. 17II.Tính toán dao động riêng . 18II.1. Mô hình hóa kết cấu chân đế 18II.2. Mô hình hóa sự làm việc của cọc và đất nền 18Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 1- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIPII.3. Giải bài toán dao động riêng: . 19II.3.1. Tính toán các loại khối lợng 211. Xác định khối lợng thợng tầng . 212. Xác định khối lợng bản thân kết cấu quy đổi. 213. Xác định khối lợng hà bám tại thanh 224. Xác định khối lợng nớc kèm của các thanh ngập nớc 235. Khối lợng nớc trong ống . 236. Khối lợng vữa trám . 23II.3.2 Tính dao động riêng 24 III. Xác định tải trọng tác động lên công trình 25III.1.Tải trọng thợng tầng 26III.2.Xác định tải trọng đẩy nổi: 26 III.3.Xác định tải trọng gió 27 III.4.Xác định tải trọng sóng và dòng chảy 30 III.4.1. Cơ sở lý thuyết 30 III.4.2. Thời điểm tính toán sóng 36III.4.3. Kết quả tính tải trọng sóng, dòng chảy . 37III.5. Xác định các tổ hợp tải trọng. 41 III.6. Tính toán nội lực và chuyển vị kết cấu. 42 III.7. Nhận xét kết quả tính 42Phần V: Kiểm tra cấu kiệnI. Kiểm tra phần tử thanh 43 I.1. Xác định các thành phần nội lực trong và ngoài mặt phẳng . 43I.2. Điều chỉnh giá trị nội lực do lệch tâm 43 II. Kiểm tra khả năng chịu lực 44II.1 Phần tử chịu nén . 44 II.2 Phần tử chịu uốn 44 II.3. Phần tử chịu cắt. 45II.4. Phần tử chịu xoắn. 45 II.5. Phần tử thanh chịu lực phức tạp 45II.5.1. Phần tử thanh chịu tổ hợp ứng suất nén và uốn 46II.5.2. Phần tử thanh chịu tổ hợp ứng suất kéo và uốn. 47 II.5.3. Kết quả kiểm tra. 47 III. Kiểm tra nút theo API 47III.1 Xác định các thành phần nội lực trong và ngoài mặt phẳng 47III.2. Điều chỉnh giá trị nội lực do lệch tâm. 48 III.3. Kiểm tra chọc thủng cho nút đơn giản 48Phần VI Thiết kế nền móng I. Lý thuyết tính toán móng cọc 52 I.1. Bài toán cọc chịu tải trọng ngang 53Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 2- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIP I.2. Bài toán sức chịu tải dọc trục 55II.2.1. Trờng hợp cọc chịu nén 57 II.2.2. Trờng hợp cọc chịu kéo 58II.3. Xác định các đại lợng phục vụ tính toán 59II.3.1. Lực ma sát đơn vị giữa thành cọc và nền đất. 59 II.3.2 Lực kháng mũi đơn vị tại đầu cọc 61 a. Trờng hợp cọc chịu nén . 61b.Trờng hợp cọc chịu nhổ 62II. Tính toán móng cọc . 62Phn VII.Thi cụng I.1. La chn phng ỏn thi cụng ch to v lp dng KC 63I.2. Lựa chọn phơng án thi công hạ thủy 64I.3 Lựa chọn phơng án thi công vận chuyển đánh chìm 66II. Lập quy trình thi công . 68II.1. Quy trình thi công chế tạo và lắp dựng. 69II .2 Quy trình thi công hạ thủy . 69II.3 Quy trinhg thi công vận chuyển và đánh chìm. 70II.4 quy trình đóng cọc. 71Các bài toán trong quá trình thi công 73III.Tin thi cụng 77III.1.Tổng hợp vật t thiết bị, phơng tiện sử dụng trong chế tạovà lắp ráp dàn BK 77III.2.Tổ chức xây dựng, tiến độ thi công 78III.2.1Tổ chức nhân lực thi công trên bờ 79III.2.2.Tổ chức nhân lực thi công trên biển 81Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 3- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIPPhần I: Tổng quanI. ĐặC ĐIểM CHUNG Và PHÂN LOạI CÔNG TRìNH BIểN Cố ĐịNH: Công trình biển cố định là các công trình đợc xây dựng và khi khai thác đợc cố định ngoài biển. Công trình biển có những khác biệt lớn so với những công trình xây dựng trên bờ do đó cần xem xét kỹ các đặc điểm của công trình biển để có thể xử lý thích hợp. Có thể nêu lên một số đặc diểm nổi bật sau :1. Có sự biến đổi đột ngột về môi trờng, có tính chất ngẫu nhiên, đặc biệt khi bão xuất hiện, sẽ có sức tàn phá lớn trong không gian trống gây những h hỏng nặng nề cho công trình, nếu nh không có sự chuẩn bị đề phòng từ trớc để giảm bớt thiệt hại.2. Công trình chịu những lực tác dụng rất lớn, đặc biệt là của sóng, có tính động và ngẫu nhiên, dễ gây mất ổn định và làm h hỏng nặng nề công trình nếu có sự sai sót trong thiết kế, thi công.3. Công trình có thể chịu tác động đồng thời từ nhiều yếu tố động cực trị nh sóng to, gió mạnh, nớc dâng cao, cùng với những diễn biến phức tạp của điều kiện địa chất đáy biển, các yếu tố về môi trờng.4. Thờng phải thi công trong môi trờng động, luôn phải chịu áp lực của sóng gió nên có thể gặp nhiều khó khăn, rủi ro lớn.Theo vật liệu làm thì CTBCĐ đợc chia làm 2 loại :- Công trình biển cố định bằng thép- Công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép (công trình trọng lực)II. ĐặC ĐIểM CHUNG CÔNG TRìNH BIểN Cố ĐịNH BằNG THéP: Công trình biển cố định bằng thép làm việc nh một khung không gian, các tải trọng tác dụng đợc truyền xuống nền đất thông qua móng cọc đóng sâu vào trong đất.Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 4- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIP+ Ưu điểm : -Thép là loại vật liệu có cờng độ chịu lực rất cao vì vậy kết cấu có trọng lợng, kích thớc nhỏ, nhẹ.-Khả năng cấu tạo và liên kết của thép là rất linh hoạt.-Độ cứng của kết cấu lớn, diện cản sóng nhỏ, vì vậy tải trọng tác dụng lên công trình nhỏ.-Có thể áp dụng đợc trong phần lớn các điều kiện địa chất.-Thời gian thi công nhanh, đòi hỏi về bến bãi, phơng tiện thi công trên bờ ít.+ Nhợc điểm :- Thép là loại vật liệu đắt tiền.- Phải duy tu bảo dỡng thờng xuyên để khắc phục hậu quả do hiện tợng ăn mòn và nứt do mỏi.- Thời gian thi công trên biển kéo dài và đòi hỏi nhiều thiết bị thi công biển chuyên dụng, rủi ro lớn.+ Phạm vi áp dụng : Là loại công trình đợc sử dụng rộng rãi nhất, số lợng nhiều nhất, đã đợc xây dựng trong các độ sâu nớc < 400 m.Phần II: Nhiệm vụ thiết kế và các số liệu phục vụ thiết kế:I. mục tiêu của đồ án:Đồ án nhằm mục đích tính toán thiết kế kết cấu chân đế công trình biển cố định bằng thép với nhiệm vụ khoan khai thác.Yêu cầu : dạng kết cấu BK.II.số liệu đầu vào: II.1. Số liệu môi trờng:Điều kiện khí tợng hải văn giả định đợc lấy theo trạng thái biển cực hạn (nguy hiểm nhất) có chu kỳ lặp là 100 năm. Vận tốc gió trung bình đo trong 3 s.Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 5- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIPTa có các bảng số liệu sau :Bảng 1: Số liệu về sóng và gióHớng N NE E SE S SW W NWSóngH , m10,8 16.4 9,9 6,2 8,6 13,1 9,3 7,4T , s 10,3 14,3 11,6 10,8 12,4 12,5 12,0 12,3Gió V m/s44,7 57,4 34,9 24,2 25,6 41,6 39,8 39,0Bảng 2: Số liệu dòng chảyCác thông sốHớng sóngN NE E SE S SW W NWVdcm ( cm/s ) 93 137 100 173 224 181 178 121Hớng ( độ )240 242 277 41 68 79 78 134Vdcđ ( cm/s ) 68 112 90 102 182 137 119 97Hớng ( độ )2 300 60 295 329 53 329 197Bảng 3: Số liệu về các mực nớcBiến động triều lớn nhất d1 (m) 2,65Nớc dâng tơng ứng với bão thiết kế d2 ( m) 0,87Độ sâu nớc ( lấy theo cốt không hải đồ ) do (m) 75Bảng 4: Số liệu về hà bámPhạm vi hà bám tính từ mực nớc thấp nhất trở xuống Chiều dày hà bám (mm)Từ mực nớc thấp nhất (0m) đến -4m 80Từ -4m đến -8m 87Từ -8m đến -10m 100Từ -10m đến đáy biển 70 Bảng 5: Số liệu về địa chất.Stt Các thông số đề bàiLp1 2 31 Mô tả lớp đất á cát dẻo mềm á cát dẻo chặt Sét nửa cứng2Độ sâu đáy lớp đất (Từ đáy biển trở xuống), m3 25 vô hạn.3 Độ ẩm W, %. 27,3 22,6 24,4Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 6- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIP4 Giới hạn chảy 32,2 31,7 41,95 Giới hạn dẻo 17,6 18,6 21,26 Chỉ số chảy 14,6 13,1 20,77 Độ sệt 0,66 0,31 0,158Trọng lợng , (g/cm3).2,0 2,03 2,019 Tỷ trọng 2,75 2,74 2,7810 Hệ số rỗng e 0,75 0,65 0,7211 Lực dính c, KN/m243 51 6712Cờng độ k, nén không thoát nớc Cu, KN/m2.25 75 15013Góc ma sát trong , độ14 22 25II.2. Số liệu công trình:II.2.1. Chức năng của công trình:Là dàn với nhiệm vụ khoan khai thácII.2.2. Thợng tầng:Thợng tầng gồm 3 sàn chính:+Sàn chịu lực cao độ +17m, kích thớc 23x12m.+ Mặt sàn dới cao độ +25,00m; kích thớc 30x16 m.+ Mặt sàn trên cao độ +31,00m; kích thớc 18x18 m.(Các cao độ so với mực nớc biển trung bình).Thợng tầng có tổng tải trọng là 568 TII.2.3. Số liệu về vật liệu:Số liệu về quy cách thép ống (Đợc cho trong lấy theo quy cách thép ống theo API). + Vật liệu thép: Đặc trng cơ lý của vật liệu thép :Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 7- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIP - Khối lợng riêng t =7,85 ( t/m3 ) - Cờng độ chảy Fy ( kG/cm2 ) = 3450 Với D> 520 mm. = 2150 Với D< 520 mm. - Mô đun đàn hồi E = 2,1x106 ( kG/cm2 )+ Liên kết hàn :Que hàn loại : N-42.Cờng độ chịu nén hàn đối đầu Rhn = 2100 ( kG/cm2 ) Cờng độ chịu kéo hàn đối đầu Rkh = 2100 ( kG/cm2 )Cờng độ chịu cắt hàn đối đầu Rch = 1800 ( kG/cm2 )Cờng độ tính toán đờng hàn góc Rgh ( kG/cm2 ) = 2100 ( kG/cm2)II.3. Xử lý các số liệu đầu vào:II.3.1 Xỏc nh cỏc mc nc tớnh toỏn: + Mực nớc triều cao: MNTC = d0 + d1 = 75 + 2,65 = 77,65 (m). + Mực nớc cao nhất : MNCN = d0 + d1 + d2 = 75 + 2,65 + 0,87 = 78.52 (m). + Mực nớc trung bình : MNTB = d0 + 0,5xd1 = 75 + 0,5x2,65 = 76,325 (m). + Mực nớc tính toán : MNTT = MNCN = 78,52 (m).II.3.2. Chn 2 hng súng tỏc ng lờn cụng trỡnh+ Hớng 1 : - hớng có chiều cao sóng lớn nhất. đây là hớng NE.+ Hớng 2 : - là hớng còn lại ta chọn đợc chọn bất kỳ, thờng theo phơng đờng chéo chính, ta chọn hớng N.Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 8- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIPII.3.3. Chiều cao công trình:Chiều cao công trình (Từ đáy biển đến vị trí sàn không cho phép ngập nớc) đợc xác định sao cho mặt dới của sàn công tác không bị ngập nớc, có kể đến một khoảng cách an toàn 0 (0 đợc gọi là độ tĩnh không của công trình).HCT =MNCN+ . H + 0. Trong đó :H = Hmax = H1 = 16,4 m. = 0,7.0 1,5 m, đây lấy 0 = 2 m.HCT = 78,52 + 0,7x16,4 + 2 = 92 (m).Phần III: XÂy dựng và lựa chọn phơng án: Cơ sở căn cứ để có ý tởng lập phơng án là dựa vào bảng mẫu Catalog thiết kế của các hãng thiết kế ( 1999 Wolrdwide Survey of Minimal offshore Fixed Platforms and Decks for Marginal Fields), các dạng công trình thuyền thống đã có sẵn có, kiến thức các môn học liên ngành nh sức bền vật liệu, cơ học kết cấu. Ngoài ra còn căn cứ vào độ sâu nớc nơi đặt công trình và quy mô thợng tầng.I. nguyên tắc xây dựng phơng án :Đối với mỗi công trình, việc phân tích lựa chọn phơng án kết cấu:+ Phải phù hợp với tính chất làm việc, chức năng của thợng tầng, yêu cầu sử dụng của công trình.+ Phơng án phải phù hợp với số liệu môi trờng, khả năng tính toán thiết kế và tính khả thi của công trình.Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 9- TRNG I HC XY DNG TI: THIT K K THUT KHI CHN GIN BKVIN XY DNG CễNG TRèNH BIN SU 75M NC N TT NGHIP Phơng án lựa chọn để thi công phải thỏa mãn hai yêu cầu:+ Yêu cầu thuật:- Đảm bảo độ bền, độ ổn định, tuổi thọ. Dới tác dụng của tải trọng công nghệ và tải trọng môi trờng trong suốt đời sống công trình. - Đảm bảo chiều cao sóng thiết kế không chạm sàn công tác.+ Yêu cầu về kinh tế: Cần có biện pháp giảm giá thành hợp lý, cụ thể là:- Giảm chi phí về vật liệu, tận dụng vật liệu có sẵn.- Giảm thời gian thi công, đặc biệt là thi công trên biển.- Tận dụng các trang thiết bị, phơng tiện thi công sẵn có, hạn chế tối đa việc mua, thuêMục tiêu của phơng án lựa chọn là:+ Giảm thiểu giá thành xây dựng bằng cách giảm khối lợng vật liệu+ Giảm thời gian thi công+ Có thể thi công với những thiết bị sẵn có+ Giảm thiểu chi phí vận hành+ Dễ dàng tháo dỡ+ Có khả năng tái sử dụngII. lựa chọn dạng kết cấu:Có nhiều dạng đỡ thợng tầng : Dạng Diafragm hình tam giác, Dia fragm hình chữ nhất, dia fragm hình vuông.Do thợng tầng có dạng hớng về 1 phía nên em đề xuất phơng án dạng Diafragm hình chữ nhật, 1 panel thẳng.Phùng Văn Thảo - 50CB1MSSV: 9624.50 -Page 10- [...]... hệ trục toạ độ nh hình vẽ) hướng công trình Với kích thớc các thanh và ống chính đợc chọn nh trên, ta tính đợc khối lợng của khối chân đế (bao gồm cả khối lợng nớc trong cọc, bơm trám, khối lợng cọc), khối lợng của nớc kèm, hà bám (công thức tính đợc trình bày chi tiết phần sau) Tính toán dao động riêng của phơng án: Sử dụng phần mềm Sap 2000 tính dao động riêng của công trình Quy các khối lợng về... CHN GIN BK SU 75M NC N TT NGHIP M U + C U + KU = F (t ) ( * ) Trong đó M: Ma trận khối lợng kết cấu (đã qui về nút) có kể đến khối lợng nớc kèm C: Ma trận các hệ số cản K: Ma trận độ cứng kết cấu U: Véc tơ chuyển vị của kết cấu (tại các nút) F(t): Véc tơ tải trọng sóng Để giải bài toán tựa tĩnh kết cấu chân đế công trình biển, ta giải phơng trình K.U=F các phơng pháp để giả hệ phơng trình trên... THIT K K THUT KHI CHN GIN BK SU 75M NC N TT NGHIP Với thợng tầng là trạm có chức năng khoan khai thác, có tổng tải trọng 568 T, có thể sử dụng các dạng dàn tối thiểu Độ sâu nớc nơi đặt công trình là 75 m, ( nh dàn nhẹ khung 4 ống chính TP60) với độ sâu nớc thiết kế 50300 (15 m 92 m) Xác định kích thớc sàn chịu lực: - Kích thớc sàn chịu lực phải đảm bảo độ cứng của chân đế, đảm bảo khả năng đỡ thợng... tốt, tuy nhiên phải đủ lớn để đỡ các hệ thống công nghệ - Theo kinh nghiệm, kích thớc sàn đợc chọn sao cho nhịp công xôn từ 68 m - Với kích thớc sàn công tác là 12x30 m, kích thớc sàn chịu lực là 12x23 m, em đề xuất phơng án chọn kích thớc đỉnh chân đế là 12x18 m III.đề xuất phơng án kết cấu chân đế : Để xây dựng đợc dạng kết cấu, ta cần : + Đa ra đợc phơng án kết cấu cho : - Hệ ống chính cọc, hoặc ống... THUT KHI CHN GIN BK SU 75M NC N TT NGHIP II.3.2 Tính dao động riêng: Với sơ đồ kết cấu và tiết diện các thanh đã chọn, sau khi tính đợc khối lợng thợng tầng, khối lợng vữa bơm trám, khối lợng nứơc kèm, hà bám, nớc trong cọc ta tiến hành quy đổi khối lợng về nút và nhập vào SAP để tính DĐR Kết quả tính DĐR nh sau : T1 2.239 T2 1.845 T3 1.694 Ta thấy chu kỳ dao động riêng của công trình Tr max < 3... trọng sóng Tác động của sóng lên công trình biển mang bản chất động và là trội tuyệt đối trong tổng tải trọng ngang tác dụng lên kết cấu khối chân đế Tùy theo tính chất của lực sóng tác dụng mà các phần tử của kết cấu ngoài biển đợc chia thành vật thể mảnh và vật thể có kích thớc lớn Đối với vật thể mảnh thì lực quán tính và lực cản của sóng là đáng kể, còn đối với vật thể lớn thì ảnh hởng của nhiễu... hởng của nhiễu xạ lại đóng vai trò quyết định Công trình biển cố định bằng thép kết cấu kiểu Jacket là công trình có kích thớc nhỏ (xét tỉ số D / L < 0,2), tải trọng của sóng và dòng chảy tác động lên công trình mà cụ thể là các thanh đợc tính toán theo công thức Morison dạng chuẩn tắc Để tổng quát cho thuật toán ta xét một thanh xiên bất trong hệ tọa độ xyz nh sau: z vn v x y Phùng Văn Thảo -... phần thợng tầng đợc chia làm 3 phần chắn gió khác nhau : Phần sàn công tác, phần nhà và phần sàn khí tợng Sau khi tính đợc tải trọng gió các phần kết cấu Fi, ta qui đổi chúng thành các lực tập trung Q xn i , Q yn i tập trung tại 4 đỉnh khối chân đế và một mômen Mg đợc quy thành các cặp ngẫu lực tại 4 đỉnh khối chân đế Q xđ i , Q yđ i Công thức quy đổi : Q xn i = (F xi)/4; Q yn i = F yi)/4 Myg = F... K THUT KHI CHN GIN BK SU 75M NC N TT NGHIP Cao độ mặt Dia Fragm D6 cách đáy biển 1 m (khi tính toán bằng Sap coi nh nằm sát đáy biển) Cao độ của Diafragm D2 đợc bố trí sao cho thuận lợi để đỡ tải trọng va đập do cập tầu Ngoài ra, cần đặt D2 tránh vùng nớc dao động để tránh gây ăn mòn, tránh vùng sinh vật biển hoạt động mạnh nhất (vùng nớc dao động) Do MNCN là 78,52 m Các cao trình Diafragm còn lại... sâu ngàm tính toán - Tải trọng tác động đợc đa vào nút hoặc phân bố trên phần tử - Khối lợng: trong bài toán xác định dao động kết cấu, khối lợng các phần kết cấu đợc tâp trung về nút hoặc phân bố tập tại các phần tử Phơng trình chuyển động của hệ (DKBCĐ), sau khi đã thực hiện rời rạc hóa sơ đồ kết cấu (qui khối lợng về nút theo phơng pháp phần tử hữu hạn), có dạng dao động tổng quát của hệ nhiều bậc . Công trình biển cố định là các công trình đợc xây dựng và khi khai thác đợc cố định ngoài biển. Công trình biển có những khác biệt lớn so với những công. loại :- Công trình biển cố định bằng thép- Công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép (công trình trọng lực)II. ĐặC ĐIểM CHUNG CÔNG TRìNH BIểN Cố ĐịNH

Ngày đăng: 17/12/2012, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan