Quản lý rủi ro tỷ giá tại vpbank – chi nhánh đông anh

91 1.2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản lý rủi ro tỷ giá tại vpbank – chi nhánh đông anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Quản lý rủi ro tỷ giá tại vpbank – chi nhánh đông anh

Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường LạngTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ~~~~~~*~~~~~~CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓAĐề tài: QUẢN RỦI RO TỶ GIÁ TẠI VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ANHGiáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNGSinh viên : TRẦN QUANG NGUYÊNMã sinh viên : CQ482061Lớp : KINH TẾ QUỐC TẾ 48BHÀ NỘI - 2010SV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B1 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường LạngLỜI CAM ĐOANTên tôi là Trần Quang Nguyên, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 48B, Khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân.Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa “Quản rủi ro tỷ giá VPBank chi nhánh Đông Anh.” là do tôi tự viết dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thường Lạng và sự giúp đỡ của các anh chị tại Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam chi nhánh Đông Anh chứ không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác. Các dữ liệu được sử dụng trong chuyên đề đều trung thực và có trích dẫn nguồn cụ thể. Tôi xin chấp nhận mọi hình thức xử của trường và khoa nếu có vi phạm những điều đã cam kết ở trên.Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2010Sinh viên thực hiệnTrần Quang NguyênSV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B2 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường LạngLỜI CẢM ƠNTác giả chuyên đề xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng. Thầy là người đã hướng dẫn đề tài và cung cấp các kiến thức để tác giả thực hiện, và hoàn thiện chuyên đề thực tập cuối khóa này. Tác giả chuyên đề xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện chuyên đề thực tập này, giúp cho tác giả có thêm kinh nghiệm và kiến thức trong quá trình học tập.Tác giả chuyên đề xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam chi nhánh Đông Anh đã tạo điều kiện cho tác giả tham gia thực tập và hoàn thiện chuyên đề này. Xin cảm ơn các cán bộ làm việc tại chi nhánh đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả hoàn thành chuyên đề.Mặt khác trong quá trình thực hiện chuyên đề này, tác giả chuyên đề còn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, cán bộ của trung tâm thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, đã giúp thu thập thông tin chính xác, kịp thời góp phần thực hiện bài viết này được nhanh, chính xác hơn.Tác giả chuyên đề cũng nhận được nhiều sự góp ý, sửa chữa của bạn bè cùng lớp. Giúp cho bài viết được hoàn chỉnh hơn. Tuy nhiên chuyên đề thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả chuyên đề mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô giáo và bạn bè, giúp cho chuyên đề được hoàn thiện hơn nữa.Hà Nội Ngày 04 tháng 05 năm 2010Tác giả xin chân thành cảm ơnTrần Quang NguyênSV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B3 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường LạngLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã làm nổi bật hơn những tồn tại, thách thức và rủi ro mà các NHTM Việt Nam cần tập trung giải quyết trong tương lai gần.Tồn tại cơ bản của các NHTM Việt Nam là năng lực cạnh tranh yếu và rất dễ bị tổn thương từ những biến động hay những cú sốc bất lợi ở trong nước hoặc ngoài nước. Do năng lực tài chính yếu, trình độ và kinh nghiệm quản còn hạn chế (quản trị ngân hàng, quản trị kinh doanh và quản rủi ro, trình độ công nghệ ngân hàng, mức độ áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng và tính chuyên nghiệp trong hoạt động ngân hàng chưa cao. Những thách thức mà các NHTM Việt Nam phải vượt qua là: sức ép cạnh tranh gia tăng do việc nới lỏng, dỡ bỏ những hạn chế đối với các ngân hàng nước ngoài trong việc tiếp cận, gia nhập thị trường; sức ép ngày càng tăng từ phía các cổ đông về kỳ vọng tăng trưởng tài sản có, lợi nhuận, cổ tức…Các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn hoạt động ngày càng cao và sát hơn với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế; nhu cầu của khách hàng về dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng, yêu cầu về tiện ích, chất lượng dịch vụ ngày càng cao và với chi phí hợp lý.Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có kỹ năng và kinh nghiệm, môi trường hoạt động ngân hàng thay đổi nhanh và còn chứa đựng các yếu tố khó dự báo, đo lường. Chấp nhận rủi ro là trung tâm của hoạt động ngân hàng. Các ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội có lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận.Trong số các loại rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thì rủi ro hoạt động là loại rủi ro bao trùm, và trong đó không thể không nói đến rủi ro về tỷ giá. Đây là loại rủi ro do không kịp thời ban hành các quyết định hoặc có không đầy đủ các SV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B4 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạngquy trình hoạt động phòng chống rủi ro tỷ giá và các thủ tục tác nghiệp, do thiếu cán bộ có đủ trình độ, kinh nghiệm, đạo đức. Với mong muốn nâng đẩy mạnh hoạt động quản rủi ro tỷ giá tại VPBank, tác giả chọn đề tài “Quản rủi ro tỷ giá VPBank chi nhánh Đông Anh.”2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản rủi ro tỷ giá trên các phương diện như: cơ cấu tổ chức, các chính sách, nhân lực, công nghệ, quy trình tác nghiệp… từ đó thấy những tồn tại bất cập và tìm ra giải pháp khắc phục những thiếu sót đó. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở luận và thực tiễn của rủi ro tỷ giá, quản rủi ro tỷ giá và nghiên cứu thực trạng công tác quản rủi ro tỷ giá tại VPBank chi nhánh Đông Anh trong khoảng thời gian từ 2008 2010. 3. Phương pháp nghiên cứuChuyên đề sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích so sánh để giải quyết các vấn đề. 4. Kết cấu của đề tàiNgoài các phần như: lời mở đầu, lời giới thiệu, lời cam kết, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo… thì nội dung chính của chuyên đề được gồm 3 chương:Chương 1: Giới thiệu khái quát về VPBank.Chương 2: Thực trạng công tác quản rủi ro tỷ giá tại VPBank Chi nhánh Đông Anh.Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản rủi ro tỷ giá VPBank Chi nhánh Đông Anh.SV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B5 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường LạngCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ VPBANK1.1 Tổng quan về VPBank1.1.1 Sự hình thành và phát triển của VPBankNgân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007.Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, SV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B6 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường LạngVPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương. Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) và Phòng giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng Long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực thộc CN Cần Thơ). Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản nợ và khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán. VPBank đã có tổng số 131 Chi nhánh và Phòng giao dịch trên toàn quốc:- Tại Hà Nội: 1 Trụ sở chính, 44 chi nhánh và phòng giao dịch- Các tỉnh, thành phố khác thuộc miền Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Hòa Bình, Thái Bình): 26 Chi nhánh và Phòng giao dịch.- Khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Bình Thuận): 26 Chi nhánh và Phòng giao dịch.- Khu vực miền Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang): 35 Chi nhánh và Phòng giao dịch.SV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B7 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng550 đại chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh VPBank - Western Union (tính đến 31/08/2009)Ngày 10/9/1993, khi VPBank chính thức mở cửa giao dịch tại 18B Lê Thánh Tông, số lượng CBNV chỉ có vỏn vẹn 18 người. Cùng với việc phát triển và mở rộng quy mô hoạt động, số lượng nhân sự của VPBank cũng tăng lên tương ứng.Đến hết 31/12/2009, tổng số nhân viên nghiệp vụ toàn hệ thống VPBank là: 2.506 CBNV, hơn 92% trong số đó có độ tuổi dưới 40, khoảng 80% CBNV có trình độ đại học và trên đại học.Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự. VPBank thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo trong và ngoài nước nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên.Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ. Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả nước.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank Trong những năm vừa qua, VPBank đã rất nỗ lực để nâng cao vị trí mình trong hệ thống các Ngân hàng TMCP, cụ thể VPbank đã đạt được một số thành tựu sau:1.2.1 Về huy động vốn của VPBankQuy mô huy động vốn của VPBank tăng trưởng cao và ổn định, tương ứng với tốc độ tăng tài sản có.Trong giai đoạn 2005 2007, đặc biệt giai đoạn từ đầu năm 2008 đến nay, thị trường tiền tệ có nhiều biến động về lãi suất trong nước và trên thị trường quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy động vốn giữa các Tổ chức tín dụng trong nước gây ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của các Ngân hàng. Trước các biến động về giá huy động trên thị trường, VPBank đã chủ động áp dụng những chính sách lãi suất linh SV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B8 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạnghoạt trên cơ sở cung cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện chênh lệch giữa lãi suất cho vay huy động và chênh lệch lãi suất giữa các chi nhánh. Các biện pháp chủ động và linh hoạt trong điều chỉnh lãi suất đối với cá nhân, doanh nghiệp về cả VND và ngoại tệ đã góp phần giảm thiểu tác động thị trường đối với việc huy động vốn, nâng cao hệ số sử dụng vốn, chất lượng quản trị vốn sau cùng là hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Để đạt được những thành tựu trên, có một nguyên nhân chủ yếu là VPBank đã không ngừng nâng cao vốn chủ sở hữu, tăng tổng tài sản một cách mạnh mẽ. Bảng 1.1 Bảng tổng kết về quy mô của VPBank từ năm 2004 - 2009.Đơn vị: Tỷ đồngChỉ tiêu 200420052006 2007 2008 2009Tổng tài sản4,1496,09010,15918,13720,33427,998Vốn chủ sở hữu 199 3911 7562,2602,2702,513LN trước thuế 60 76 157 314 318 382Dư nợ tín dụng1,8643,0145,03113,32413,60915,679(Nguồn: Phòng Nghiên Cứu Phát Triển VPBank)Qua những con số ở bảng 1.1, ta thấy, từ năm 2004 đến năm 2009 quy mô tài sản tăng lên 674%, trong đó có sự tăng lên tương xứng của Vốn chủ sở hữu. Điều này tạo ra những lợi thế trong cạnh tranh của VPBank với các NHTM khác như về chi phí, uy tín… Chính vì vậy, dư nợ tín dụng cũng tăng lên mạnh mẽ, đã làm cho lợi nhuận trước thuế tăng từ 43 tỷ đồng năm 2003 lên 382 tỷ đồng năm 2009. Lợi nhuận của ngân hàng không ngừng thay đổi và chứng tỏ một quy mô sử dụng vốn và quản vốn ngày càng hiệu quả.SV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B9 Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường LạngVPBank liên tục đạt những kết quả hoạt động kinh doanh đáng khích lệ. Tổng lợi nhuận trước thuế và sau dự phòng rủi ro của toàn hệ thống VPBank tăng 382 tỷ đồng so với năm 2008.Lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ bình quân (ROE) là: 11.93% ; Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân (ROA) là: 0.9%. Sự phân tích trên đã chứng tỏ VPBank là một ngân hàng đang vươn lên mạnh mẽ và năng động, tích cực hội nhập và khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường ngân hàng.1.2.2 Hoạt động tín dụng của VPBankTổng dư nợ tín dụng của VPBank đến cuối tháng 5/2009 là 13.665 tỷ đồng, tăng gần 600 tỷ đồng so với cuối tháng trước, tăng 5% so với cuối năm 2008 và giảm 12% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó cho vay bằng VNĐ đạt 13.383 tỷ đồng chiếm 98% tổng dư nợ. Đến cuối tháng 5/2009 VPBank mới đạt 18,6% kế hoạch tăng trưởng dư nợ tín dụng cả năm 2009.Thực hiện chủ trương kích cầu của chính phủ, VPBank đã tích cực triển khai cho vay hỗ trợ lãi suất, đến cuối tháng 5/09 dư nợ các khoản hỗ trợ lãi suất của VPBank đạt gần 1.000 tỷ đồng.Về chất lượng tín dụng: Nợ xấu toàn hàng đến cuối tháng 5/2009 là 366 tỷ đồng (chiếm 2,68% tổng dư nợ), giảm 75 tỷ đồng so với cuối năm trước (giảm 0,7% về tỷ lệ). Nợ cần chú ý đến cuối tháng 5/2009 là 240 tỷ đồng (chiếm 1,76% tổng dư nợ), giảm 256 tỷ đồng so với cuối năm trước.1.2.3 Hoạt động kinh doanh vốn giao dịch liên ngân hàngTổng nguồn vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng (thị trường 2) đến cuối tháng 5/2009 là 1.118 tỷ đồng giảm 240 tỷ đồng so với cuối năm trước. Nguyên nhân nguồn vốn thị trường 2 giảm là do trong 5 tháng đầu năm nguồn vốn huy động từ dân cư (thị trường 1 của VPBank tăng khá mạnh (tăng 1.570 tỷ đồng), trong khi dư nợ tín dụng 2 tháng đầu năm giảm, chỉ tăng trở lại từ tháng 3/2009 nên mức tăng dư nợ thấp hơn SV: Trần Quang Nguyên Lớp: Kinh tế quốc tế 48B10 [...]... được lợi tức đầu tư và giảm được chi phí vốn huy động Như phần trên đã đề cập đến rủi ro ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh của NHTM, ở phần sau đây, xin giới thiệu về quản rủi ro tỷ giá tại VPBank 2.3 Thực trạng quản rủi ro tỷ giá trong hoạt động VPBank chi nhánh Đông Anh 2.3.1 Thực trạng hoạt động KDNT tại VPBank 2.3.1.1 Cơ sở pháp của hoạt động KDNT tại VPBank Ngày 19/5/2009, Thống đốc... hình hoạt động, kinh doanh của VPBank Phần sau của chuyên đề xin được đề cập về thực trạng công tác quản rủi ro tỷ giá tại VPBank chi nhánh Đông Anh SV: Trần Quang Nguyên 16 Lớp: Kinh tế quốc tế 48B Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC QUẢN RỦI RO TẠI VPBANK - CHI NHÁNH ĐÔNG ANH 2.1 Giới thiệu sơ lược về ngành Ngân hàng 2.1.1 Định nghĩa ngân hàng thương mại Đầu tiên ngân... 2007 vừa qua tại Mỹ Qua những phần trên, đã đưa ra một cách tổng quan nhất về hoạt động, cũng như các rủi ro mà hệ thống NHTM thường gặp phải, sau đây em xin đề cập đến rủi ro tỷ giá nói chung và rủi ro tỷ giá với một NHTM nói riêng 2.2 Giới thiệu sơ lược về rủi ro tỷ giá với một ngân hàng 2.2.1 Rủi ro tỷ giá của một ngân hàng Như chúng ta đã biết có hai nguyên nhân chính gây nên rủi ro ngoại hối:... cung cấp thông tin về DN) B, Tiềm ẩn rủi ro tác nghiệp Theo Hiệp ước Basel II thì rủi ro hoạt động /rủi ro tác nghiệp là rủi ro thiệt hại xuất phát từ việc các quy định nội bộ, con người và hệ thống không đầy đủ/hoặc không hoạt động/hoặc xuất phát từ các sự kiện bên ngoài Định nghĩa này bao gồm rủi ro pháp nhưng không bao gồm rủi ro chi n lược và uy tín Dạng rủi ro này ở Việt Nam tuy chưa nhiều, nhưng... (cung thanh khoản) với chi phí hợp vào đúng thời điểm mà NH cần để đáp ứng cầu thanh khoản Rủi ro thanh khoản làm giảm thu nhập, uy tín, mất khả năng thanh toán Trong ngắn hạn, có lẽ các Ngân hàng sợ nhất tình trạng này, đặc biệt khi thông tin rủi ro bị lọt ra bên ngoài Liên quan đến rủi ro thanh khoản, có chuyên gia ngân hàng cho rằng có mối quan hệ giữa lãi suất và thanh khoản Mỗi khi thanh khoản... Phục vụ nhu cầu vay gửi; ► Giao dịch các giấy tờ có giá trị trên thị trường tiền tệ; ► Ủy thác đầu tư trong và ngoài nước 2.3.1.4 Vai trò của các nghiệp vụ phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá Như chúng ta ai đã đề cập ở phần trên về đặc điểm của ngành ngân hàng, và cũng như các yếu tố hình thành rủi ro tỷ giá, thì chúng ta biết rằng rủi ro tỷ giá có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến hoạt động... điều lệ thêm 339 tỷ đồng từ 2117 tỷ đồng lên 2456 tỷ đồng VPBank thực hiện sử dụng 229 tỷ đồng từ nguồn thặng dư năm 2009 chưa phân phối SV: Trần Quang Nguyên 14 Lớp: Kinh tế quốc tế 48B Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng dưới hình thức phát hành thêm 33,9 triệu cổ phần dành cho các cổ đông hiện hữu tại thời điểm chốt danh sách cổ đông Tỷ lệ phân phối là 16,01%, trong đó tỷ lệ chia cổ tức bằng... tồn tại nhiều vướng mắc Các rủi ro này chủ yếu là do thủ tục pháp và yếu tố chủ quan làm kéo dài thời gian thu hồi nợ và gây lỗ cho ngân hàng vì thời gian kéo dài, tài sản hư hao, vốn tồn đọng Vì vậy các hoạt động ngân hàng luôn song hành với các rủi ro, mức lợi nhuận luôn tỉ lệ thuận với độ rủi ro nên luôn cần sự quản vĩ mô cần thiết để hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng Có rất nhiều rủi ro. .. trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Chính điều này đòi hỏi các nhà quản ngân hàng cần có chính sách điều hành, thực hiện việc phòng chống rủi ro về tỷ giá thật tốt Đòi hỏi các nhà quản cần phải thường xuyên trau dồi các kiến thức mới Để có thể ứng phó nhanh nhất với những biến động của tỷ giá, hay có thể phán đoán chi u hướng của tỷ giá, từ đó mà đưa ra các quyết định chính xác nhất, mang lại lợi... có thể phát triển nhanh, mạnh và bền vững 2.2.3 Bộ phận cấu thành của rủi ro tỷ giá SV: Trần Quang Nguyên 28 Lớp: Kinh tế quốc tế 48B Giáo viên HD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Như phần trên đã nói, rủi ro tỷ giá được cấu thành do hai hoạt động: Mua bán ngoại hối và hoạt động trên tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ Chính vì thế mà chúng ta sẽ xem xét hai yếu tố cấu thành rủi ro tỷ giá đối với một NHTM . sở lý luận và thực tiễn của rủi ro tỷ giá, quản lý rủi ro tỷ giá và nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rủi ro tỷ giá tại VPBank – chi nhánh Đông Anh. tác quản lý rủi ro tỷ giá tại VPBank – Chi nhánh Đông Anh. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tỷ giá VPBank – Chi nhánh Đông Anh. SV: Trần

Ngày đăng: 17/12/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Bảng tổng kết về quy mô của VPBank từ năm 2004 - 2009. - Quản lý rủi ro tỷ giá tại vpbank – chi nhánh đông anh

Bảng 1.1.

Bảng tổng kết về quy mô của VPBank từ năm 2004 - 2009 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.3 Chỉ tiêu của VPBank trong năm 2010 - Quản lý rủi ro tỷ giá tại vpbank – chi nhánh đông anh

Bảng 1.3.

Chỉ tiêu của VPBank trong năm 2010 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1 Hoạt động KDNT của Chi Nhánh Đông Anh - Quản lý rủi ro tỷ giá tại vpbank – chi nhánh đông anh

Bảng 2.1.

Hoạt động KDNT của Chi Nhánh Đông Anh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Ngoài ra, dựa vào bảng 2.1 chúng ra có thể thấy hoạt động KDNT của chi nhánh ngày càng được mở rộng thông qua 3 hoạt động chính là: thứ nhất, mua bán ngoại tệ nhằm mục  tích đầu cơ, vì quãng thời gian qua là khoảng thời gian mà tỷ giá ngoại tệ có sự biến  - Quản lý rủi ro tỷ giá tại vpbank – chi nhánh đông anh

go.

ài ra, dựa vào bảng 2.1 chúng ra có thể thấy hoạt động KDNT của chi nhánh ngày càng được mở rộng thông qua 3 hoạt động chính là: thứ nhất, mua bán ngoại tệ nhằm mục tích đầu cơ, vì quãng thời gian qua là khoảng thời gian mà tỷ giá ngoại tệ có sự biến Xem tại trang 40 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên, ta có thể thấy doanh sốmua bán ngoại tệ cho khách hàng của chi nhánh luôn lớn hơn doanh số mua bán của Chi nhánh với hệ thống của VPBank, mà  ở đây là hội sở chính, đảm bảo cho việc phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi  nhán - Quản lý rủi ro tỷ giá tại vpbank – chi nhánh đông anh

a.

vào bảng trên, ta có thể thấy doanh sốmua bán ngoại tệ cho khách hàng của chi nhánh luôn lớn hơn doanh số mua bán của Chi nhánh với hệ thống của VPBank, mà ở đây là hội sở chính, đảm bảo cho việc phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhán Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan