Hướng đi cho những năm tiếp theo trong việc vận dụng lý luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam hiện nay.doc

20 2.5K 8
Hướng đi cho những năm tiếp theo trong việc vận dụng lý luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam hiện nay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng đi cho những năm tiếp theo trong việc vận dụng lý luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam hiện nay.

Trang 1

A.LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia Chính vì vậy làm thế nào để phát triển kinh tế là điều luôn được quan tâm Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại có những điều kiện để phát triển kinh tế như: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, con người, văn hóa và bề dày lịch sử truyền thống … rất khác nhau, nên các chính sách để phát triển kinh tế cũng rất khác nhau Mặc dù thế chúng vẫn có những điểm chung nhất định, điểm chung ấy chính là những quy tắc cơ bản để phát triển kinh tế Đất nước nào cũng vậy muốn phát triển kinh tế thì luôn phải quan tâm tới phương thức sản xuất Phương thức sản xuất được biểu hiện qua hai mặt: quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất,chúng tồn tại song song với nhau, có mối quan hệ mật thiết, ảnh hưởng lẫn nhau Sự phát triển phù hợp của hai mặt đó sẽ tạo nên hiệu quả sản xuất cao nhưng ngược lại khi chúng phát triển không đều mặt này quá lỗi thời hay quá hiện đại so với mặt còn lại thì đều tạo ra sự khập khiễng, gây lãng phí và không thể đạt được hiệu quả sản xuất.

Là một nhà kinh tế trong tương lai tôi ý thức được rõ những điều này, tôi hiểu rằng nghiên cứu về vấn đè này sẽ có ích rất nhiều cho tôi sau này , chính vì vậy tôi đã chọn cho mình chủ đề: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất và những vận dụng lý luận ấy trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam”

Trang 2

B.NỘI DUNG I Cơ sở lý luận

1 Cỏc khỏi niệm liờn quan

a) Khỏi niệm về lực lượng sản xuất.

Quỏ trỡnh sản xuất cần phải cú cỏc yếu tố vật chất và kỹ thuật, tổng thể cỏc nhõn tố đú là lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn, phản ỏnh trỡnh độ thực tế của con người để tạo ra của cải, vật chất Lực lượng sản xuất cú tớnh khỏch quan trong quỏ trỡnh sản xuất, khụng cú một quỏ trỡnh sản xuất nào mà lại khụng cần đến sức lao động của con người hay những yếu tố sẵn cú trong tự nhiờn.Vỡ vậy cú thể khẳng định trong quỏ trỡnh sản xuất vật chất khụng thể khụng cần đến lực lượng sản xuất.

Lực lượng sản xuất bao gồm hai yếu tố cơ bản:

* Tư liệu sản xuất: T liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động Con ngời không thể SXVC mà không cần đến những yếu tố sẵn có trong tự nhiên nh đất, nớc, khoáng sản, không khí, … Đó chính là những đối tợng lao động Đặc trng nổi bật của công cụ sản xuất và đối tợng lao động biểu hiện chủ yếu ở sự gia tăng hàm lợng khoa học và công nghệ, cuối cùng là hàm lợng tri thức đợc kết tinh trong sản phẩm ngày càng nhiều.

Còn t liệu lao động là những phơng tiện, công cụ lao động mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, sản xuất ra của cải vật chất Thông qua các công cụ của họ đã chứng tỏ họ có hoạt động lao động và đây cũng chính là ranh giới tách ngời ra khỏi giới sinh vật nói chung, thế giới động vật nói riêng

Trong đú cỏc cụng cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất * Con người và tri thức, phương thức lao động của họ.

Chớnh những người lao động là chủ thể của quỏ trỡnh lao động sản xuất, là nhõn tố trung tõm cú tớnh quyết định, nhân tố con ngời vừa là phơng tiện sáng tạo ra mọi giá trị của cải vật chất và tinh thần, sáng tạo và hoàn thiện ngay chính bản thân mình đồng thời vừa là chủ nhân sử dụng có hiệu quả mọi tài sản vô giá ấy của lực lượng sản xuất.

Các nhân tố khác đều là sản phẩm của ngời lao động Chỉ có nhân tố con ngời mới có thể làm thay đổi đợc công cụ sản xuất làm cho sản xuất ngày

Trang 3

càng phát triển với năng suất và chất lợng cao, thay đổi quan hệ sản xuất và các quan hệ xã hội khác.

b) Khỏi niệm về quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội.

Trong quá trình sản xuất, con ngời không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác động vào giới tự nhiên, mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau Hơn nữa, chỉ có trong quan hệ tác động lẫn nhau thì con ngời mới có sự tác động vào tự nhiên và mới có sản xuất.

Nhỡn tổng thể quan hệ sản xuất bao gồm 3 mặt:

- Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, tức là quan hệ giữa ngời với t liệu sản xuất, nói cách khác là t liệu sản xuất thuộc về ai?

- Quan hệ trong tổ chức quản ly sản xuất, tức là quan hệ giữa ngời với ng-ời trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất nh: phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động, quan hệ giữa ngời quản lý và công nhân…

- Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra, tức là quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất vsà sản phẩm với cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả t liệu sản xuất.

Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra, nhng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc theo ý muốn chủ quan của con ngời Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, giữa 3 mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tơng đối so với sự vận động và phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất Trong đó quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm hữu t liệu sản xuất thì giai cấp đó là giai cấp thống trị, giai cấp ấy đứng ra tổ chức, quản lý sản xuất và sẽ quyết định tính chất, hình thức phân phối, cũng nh quy mô thu nhập Ngợc lại, giai cấp, tầng lớp nào không có t liệu sản xuất thì sẽ là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, bị bóc lột vì buộc phải làm thuê và bị bóc lột dới nhiều hình thức khác nhau Quan hệ sản xuất trong tính hiện thực của nó không phải là những quan hệ ý chí, pháp lý mà là quan hệ kinh tế đợc biểu diễn thành các phạm trù, quy luật kinh tế.

Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời Sự thay đổi của các kiểu quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.

Trang 4

Phơng thức sản xuất là cách thức mà một xã hội sử dụng để tiến hành

sáng tạo của cải vật chất bao gồm hai mặt thống nhất với nhau về cách thức, về mặt kỹ thuật công nghệ Là cách thức con ngời khai thác những của cải vật chất (t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời.

Mỗi xó hội cú một phương thức sản xuất riờng dựa trờn đặc điểm riờng biệt về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, đúng vai trũ quyết định trờn mọi mặt đời sống xó hội: kinh tế, chớnh trị…Sự phỏt triển từ thấp đến cao của cỏc hỡnh thỏi xó hội cũng kộo theo sự phỏt triển của cỏc phương thức sản xuất.

Phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực l-ợng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tơng ứng.

2 Tỏc động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

a) Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.

Lực lượng sản xuất cú ảnh hưởng rất lớn tới quan hệ sản xuất bởi quan hệ sản xuất được xõy dựng dựa trờn cỏc yếu tố vật chất thuộc lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất sẽ điều chỉnh theo lực lượng sản xuất, với một trỡnh độ nhất định của lực lượng sản xuất đũi hỏi cần phải cú cỏc quan hệ sở hữu, quản lý và phõn phối riờng sao cho phự hợp thỡ mới đạt được hiệu quả sản xuất cao nhất Vớ dụ như trong thời kỳ chiến tranh quan hệ sản xuất tổ chức theo hỡnh thức bao cấp là phự hợp với lực lượng sản xuất trong thời kỳ này chớnh vỡ sự phự hợp ấy mà đạt được hiệu quả sản xuất Nhưng trong thời bỡnh, hỡnh thức bao cấp khụng cũn phự hợp nữa vậy nờn quan hệ sản xuất phải chuyển sang hướng cơ chế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Vì vậy, yêu cầu cơ bản của quy luật này trong việc quy định hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất thì phải căn cứ vào thực trạng của nhu cầu phát triển lực lợng sản xuất, mỗi ngời cần liên hệ thực tiễn quan hệ sản xuất

Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn nh Các-mác nhận xét "không bao giờ xuất hiện trớc khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó cha chín muồi".

b) quan hệ sản xuất cú tớnh độc lập tương đối, tỏc động lại lực lượng sảnxuất.

Trang 5

Quan hệ sản xuất quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thỏi độ của con ngời trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ… do đó tác động đến sự phát triển của lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, ngợc lại sẽ kìm hãm Và khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển lực lợng sản xuất thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ đợc thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.

c).Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lựclợng sản xuất

Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lợng sản xuất Chỳng vừa tỏc động qua lại vừa mõu thuẫn với nhau Biện chứng của mối quan hệ trên đợc thể hiện theo logic sau đây lực lợng sản xuất là yếu tố động cách mạng, lao động sản xuất là yếu tố tính chậm phát triển, chính điều đó tạo khả năng mâu thuẫn giữa hai mặt của những phơng thức sản xuất, mâu thuẫn này bộc lộ rõ khi lực lợng sản xuất đã phát triển đến 1 giới hạn nhất định nó đặt ra nhu cầu phải thay đổi quan hệ sản xuất, sự thay đổi này chỉ thực hiện đợc thông qua các cuộc cách mạng do đó tạo sự biến đổi của phơng thức sản xuất xã hội.

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ t bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tơng lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.

Trang 7

II Sự vận dụng lý luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam hiệnnay

1) Thời kỳ đất nước tạm chia cắt hai miền (1955- 1975).

* Sau khi kết thúc giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc bước vào giai đoạn mới

- Công nghiệp: Đảng ta chỉ rõ “ Nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mấu chốt là phát triển công nghiệp nặng” Bước đi của quá trình công nghiệp hóa ở miền Bắc được xác định là “kết hợp giữa tuần tự và nhảy vọt”.- Nông nghiệp: Tiến hành cải cách ruộng đất, khôi phục sản xuất, bước đầu xây dựng hợp tác xã với chủ trương: hợp tác hóa đi trước cơ giới hóa, đi đôi với thủy lợi hóa và cải tiến kỹ thuật Bước đi của hợp tác xã tiến hành từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn.

- Thành tựu: Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được xuất xã hội chủ nghĩa được xác lập một cách phổ biến ( chủ yếu về mặt sở hữu tư liệu sản xuất), chế độ người bóc lột căn bản được xóa bỏ, lực lượng sản xuất được giải phóng và đang trên đà phát triển.giai cấp nông dân tập thể được hình thành, khối liên minh công nông được củng cố.

Công nghiệp nặng : Năm 1964 so với năm 1960 công nghiệp nặng đạt198,4% (bình quân hàng năm đạt 23%)

Trang 8

Công nghiệp nhẹ: Năm 1964 so với năm 1960 đạt 158,5%, giải quyết được 90% nhu cầu của nhân dân về hàng tiêu dùng thông thường và còn dành một phần để xuất khẩu.

Nông nghiệp: Giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1964 tăng 19% so với năm 1960, bộ mặt nông thôn được cải thiện, các hợp tác xã ggiuwx được sự ổn định.

- Hạn chế: Có biểu hiện chủ quan, nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh Một số nơi gần như cưỡng bức nông dân vào hợp tác xã khi mà họ chưa có thời gian để suy nghĩ trên mảnh đất được chia.

Ồ ạt đưa nông dân vào hợp tác xã và vội vàng chuyển lên hợp tác xã bậc cao đã làm bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém trong quản lý kinh tế như: quản lý yếu tổ chức lao động thấp, quản lý tài chính còn lúng túng, chủ nghĩa mệnh lệnh thiếu dân chủ, tham ô, lãng phí

* Giai đoạn 1965-1975:

Đến năm 1965 chiến tranh lan rộng ra cả nước Miền Bắc phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và chi viện cho cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam Việc phát triển kinh tế chủ yếu thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ với các cơ sở quy mô vừa và nhỏ, phân tán và sơ tán để thích hợp với điều kiện thời chiến Năm 1975 đất nước hoàn toàn thống nhất đường lối xây dựng kinh tế của đảng là “kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới”

- Thành tựu: Các cơ sở công nghiệp được khôi phục nhanh chóng sau phá hoại, xây dựng 225 cơ sở mới Tài sản cố định của công nghiệp năm 1975 là 5757 triệu đồng, tăng 107% so với năm 1965.

Nông nghiệp: Cơ sở vật chất được tăng cường Giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1975 bằng 111,4% năm 1965 Quan hệ sản xuất mới trong nông

Trang 9

nghiệp được củng cố, số hộ nông dân vào hợp tá xã là 95,2% (1975), số hợp tác xã bậc cao là 88% (1975).

- Hạn chế: hiệu quả sản xuất nông nghiệp còn thấp kém Thực tế cho thấy hợp tác xã có quy mô càng lớn thì hiệu quả sử dụng các nguồn lực càng thấp nguyên nhân là do chưa áp dụng hiệu quả lý luận quan hệ sản xất phải phù hợp với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất vào thực tế

* Kết luận: Quá trình xây dựng kinh tế ở Việt Nam thời kỳ này đã thể hiện rõ nét sự vận dụng lý luận vào thực tiễn Nhờ có sự vận dụng ấy mà kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu rực rỡ như:

- Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đã được xác lập một cách phổ biến ( chủ yếu mới thiết lập được chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu: toàn dân và tập thể).

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đã ngày càng được tăng cường, lực lượng lao động xã hội được phân bổ hợp lý hơn, cơ cấu nền kinh tế quốc dân đã được chuyển dịch theo hướng tỷ trọng của công nghiệp tăng lên.

Tuy nhiên việc áp dụng chưa thực sự triệt để nên vẫn còn có một số hạn chế, yếu kém:

- Quan hệ sản xuất mới – XHCN chưa thực sự được củng cố và hoàn thiện, cơ sở vật chất kỹ thuật còn non kém, sản xuất nhỏ là phổ biến, năng suất xã hội thấp, cơ cấu kinh tế còn mất cân đối nghiêm trọng, phương pháp quản lý mang nặng tính mệnh lệnh, hệ thống phân phối nặng về bao cấp nhằm đảm bảo đời sống nhân dân trong thời chiến đã tạo nên tình trạng thụ động, ỷ lại trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

2) Kinh tế Việt Nam 10 năm đầu sau khi thống nhất (1976- 1986).

Đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa do đại hội IV đề ra như sau: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa … kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới."

Trang 10

Nhưng do phát triển kinh tế theo đường lối trên nền kinh tế phát triển chậm chạp thậm chí đến cuối những năm 70 đã bước vào khủng hoảng, sản xuất trì trệ, giá cả tăng nhanh Đánh giá nguyên nhân là do sai lầm trong lãnh đạo kinh tế, chủ yếu là trong việc xây dựng kế hoạch mang tính tập chung, quan liêu, chưa kết hợp kế hoạch với thị trường Đến giai đoạn này tập thể hóa nông nghiệp được đẩy tới trình độ cao nhất và ngày càng bộc lộ rõ những nhược điểm của nó Tình trạng mất mát, thất thoát, hư hao tài sản cố định, tiền vốn trong hợp tác xã trở nên phổ biến Hằng năm ở đồng bằng và trung du miền Bắc có khoảng 2,4 đến 8,7 vạn hecta đất bị bỏ hoang Bộ máy quản lý hợp tác xã cồng kềnh, phình ra quá lớn, ngày càng xa rời thực tiễn sản xuất Mô hình hợp tác xã miền Bắc lâm vào khủng hoảng nặng nề Do đó tháng 1- 1981 Ban bí thư trung ương đảng đã ra chỉ thị 100 rất phù hợp với thực tiễn khách quan và nguyện vọng của nhân dân Khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động là một hình thức quản lý tiến bộ, hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Nó đã gắn chặt trách nhiệm và lợi ích của người lao động với sản phẩm cuối cùng Tuy nhiên quá trình thực hiện khoán sản phẩm vẫn còn có những thiếu xót như: mức khoán không sát, phân phối thù lao chưa hợp lý… cần được hoàn thiện trong thời gian sau, đồng thời cần củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp.

Đối với các xí nghiệp quốc doanh quan hệ sản xuất cũng được củng cố Trước thực trạng nền kinh tế tập chung đã bộc lộ nhiều hạn chế Chính phủ đã ban hành quyết định 25/CP tạo điều kiện cho sự “bung” ra của sản xuất, đổi mới không chỉ trong kế hoạch mà trong cả lĩnh vực giá cả, lợi nhuận.

Nhìn chung đây là thời kỳ còn nhiều khó khăn của nền kinh tế:

- Về xã hội chủ nghĩa: Nóng vội, buông lỏng quản lý, không ít tổ chức được coi là công tư hợp doanh, hợp tác xã nhưng chỉ là hình thức, không có thực chất của quan hệ sản xuất mới.

Ngày đăng: 03/09/2012, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan