Nêu sự khác biệt rõ nét giũa bùn sinh học và màng sinh học pdf

13 654 3
Nêu sự khác biệt rõ nét giũa bùn sinh học và màng sinh học pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử lý nước thải Xử lý nước thải Xử lý nước thải Xử lý nước thải Đề tàiĐề tài: Nêu sự khác biệt nét giũa bùn sinh học màng sinh : Nêu sự khác biệt nét giũa bùn sinh học màng sinh học.Trong điều kiện nào thì người ta áp dụng một trong hai loại học.Trong điều kiện nào thì người ta áp dụng một trong hai loại trên hoặc cả hai loại trong sử lý nước thải,Hãy phân tích cho ví trên hoặc cả hai loại trong sử lý nước thải,Hãy phân tích cho ví dụ minh hoạ.dụ minh hoạ. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu CúcSinh viên: Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Thị Hương Trần Thị Hương Nguyễn Thị ThắmNguyễn Thị Thắm Đoàn Thị HoàĐoàn Thị Hoà Nguyễn Thị HằngNguyễn Thị Hằng Trần Thị LuyếnTrần Thị Luyến Trần Thị HoàiTrần Thị Hoài I.Khái quát - Xử lý nước thải dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật.Chúng phân giải chất hữu cơ nhiễm bẩn làm nguồn dinh dưỡng tạo ra năng lượng - Có thể khử các chất muối amon, nitrat, sulfit… - Nước thải trước khi xử lý sinh học phải qua xử lý sơ bộ loại bở một phần chất rắn,váng… có thể qua công đoạn hoá lí để loại bỏ chất độc hại cho sự phát triển của vi sinh vật. - Dựa vào hoạt động sống của vi sinh vật trong tự nhiên người ta có biện pháp tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong công trình nhân tạo. - Bùn hoạt tính: Tập hợp các vi sinh vật bám vào chất rắn lơ lửng trong nước,phân huỷ các chất hữu cơ nhiễm bẩn, vi khuẩn chất màu,mùi trong nước thải tạo thành hạt bùn lớn lắng dần xuống đáy. - Màng sinh học: Tập hợp các vi sinh vật dính trên bề mặt giá mang, ôxy hóa các chất hữu cơ có trong nước,chất bẩn lơ lửng,trứng giun… khi nước thải chảy qua màng II.Sự khác biệt nét giữa bùn hoạt tính màng sinh học II.Sự khác biệt nét giữa bùn hoạt tính màng sinh học(tiếp) • Bùn hoạt tính: Tuỳ thuôc điều kiện bên trong cũng như bên ngoài của nước thải suy ra các nhóm vi sinh vật tồn tại khác nhau : • Hiếu khí: vi sinh vật hiếu khí chủ yếu là: Achomobacter, Bacillus. • Vi khuẩn chuyển : • NH 3 N 2 . • Vi khuẩn sinh nhầy:Zooglea. • Động vật nguyên sinh:Protozoa, Anoebe, Sarcodiaawn vi khuẩn làm cho nước thải đẩu ra sạch hơn về mặt vệ sinh • Yếm khí: Vi sinh vật yếm khí. • Lượng bùn căn sau xử lý nhiều. • Màng sinh học • Mỗi màng lọc đều có quần thể sinh vật cho riêng riêng mình. • Màng sinh học hiếu khí: • Lớp ngoài:Vi khuẩn hiếu khí chiếm chủ yếu là Bacillus • Lớp giữa:là các vi khuẩn tuỳ nghi • Lớp trong:là các vi khuẩn kỵ khí Màng sinh học kỵ khí:chủ yếu là các vi khuẩn kỵ khí số ít là vi khuẩn tuỳ nghi. IV. Điều kiện áp dụng • Tuỳ theo chất ô nhiễm hiệu suất xử lý mong muốn có thể chọn nhiều công nghệ xử lý khác nhau:lọc sinh học,bùn hoạt tính.hay kết hợp cả hai loại trong việc xử lý nước thải. • BOD vào (mg/l) BOD ra (mg/l) Xử lý BOD Xử lýBOD amoni >300 30 Bùn hoạt tính Bùn hoạt tính 20 Bùn hoạt tính Bùn hoạt tính 10 Màng sinh học +bùn sinh học Màng sinh học +bùn sinh học IV. Điều kiện áp dụng(tiếp) • Các loại nước thải có thể xử lý bằng aeroten (bùn sinh học) vào khoảng 500mg/l nếu BOD>1000mg/l phải pha loãng bằng nước sạch hoặc nước có BOD ở dòng ra thấp. Cũng có thể phải qua xử lý kỵ khí trước khi xử lý hiếu khí • Nếu nồng độ chất lơ lửng < 100mg/l thì loại hình xử lý thích hợp là bề lọc sinh học nồng độ đó <150mg/l thì xử lý bằng aeroten cho hiệu quả cao nhất • Hàm lượng chất lơ lửng cao thì phảiqua xử lý sơ bộ trước • Viếc phân loại này chỉ mang tính chất tương đối.Với mỗi loại bể lọc sinh học bể bùn hoạt tính hiệu suất xử lý là khác nhau V. Ứng dụng 5.1 Biện pháp xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản Bảng 1:Kết quả phân tích nước thải Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN pH - 5.5-9 6-9 Chất rắn lơ lửng mg/l 400-800 50 COD mgO/l 1500-3500 50 BOD mgO/l 700-1500 30 Colifom tổng MPN/100 ml 10 5 - 10 6 3.000 5.1.Xử lý nước thải chế biến thuỷ sản(tiếp) Như vậy yêu cầu đối với hệ thống xử lý nước thải phải đạt hiệu xuất tối thiểu 90% chất rắn lơ lửng, 97- 98%COD,96-98%BOD hơn 99% vi sinh vật có hại *Công nghệ xử lý Bậc xử lý Quá trình xử lý Sơ bộ Tách rác, lắng cát, cân bằng,tách dầu Bậc 1 Xử lý kỵ khí trong bể USAB Bậc 2 Xử lý hiếu khí trong Aeroten Bậc 3 Keo tụ, lắng, lọc, khử trùng 5.1.Xử lý nước thải chế biến thuỷ sản(tiếp) Mô tả công nghệ: • Do hàm lượng chất hưu cơ cao, cặn lơ lửng lớn nên giảm lượng oxy hoà tan trong nước thải nên người ta xử lý kỵ khí trước khi xử lý hiếu khí • Sử dụng bể kỵ khí USAB:Hiệu suất xử lý BOD khoảng 60-72% Chất hữu cơ +vi sinh vật kị khí CH 4 + H 2 S+ sinh khối mới+… Tại bể Aeroten:Hiệu suất xử lý khoảng 95% Chất hữu cơ + vi sinh vật hiếu khí CO 2 + H 2 O + sinh khối +… [...]... lọc sinh học tải lượng cao -Xử lý bậc 2 trong bể aeroten • Hàm lượng BOD5cao nên sử dụng bể lọc sinh học trước bể bùn hoạt tính để đạt hiệu quả là cao nhất • Nước sau khi qua màng lọc sinh học hiệu suất đạt từ 50-70% sau đó qua bể bùn hoạt tính hiệu suất đạt 90-95% • Ưu điểm: giảm năng lượng đáng kể cho sục khí, giảm lượng bùn, tránh hiện tượng quá tải Kết luận • Xứ lý nước thải bằng biện pháp sinh học. .. luận • Xứ lý nước thải bằng biện pháp sinh học ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong thực tế` • Hiện nay các vật liệu lọc càng được cải tiến về chất lượng để nâng cao hiệu suất xử lý nước thải • Màng lọc sinh học sẽ được ưng dụng nhiều hơn trong tương lai . tàiĐề tài: Nêu sự khác biệt rõ nét giũa bùn sinh học và màng sinh : Nêu sự khác biệt rõ nét giũa bùn sinh học và màng sinh học. Trong điều kiện nào thì người ta áp dụng một trong hai loại học. Trong. tính 20 Bùn hoạt tính Bùn hoạt tính 10 Màng sinh học +bùn sinh học Màng sinh học +bùn sinh học IV. Điều kiện áp dụng(tiếp) • Các loại nước thải có thể xử lý bằng aeroten (bùn sinh học) vào khoảng. học II .Sự khác biệt rõ nét giữa bùn hoạt tính và màng sinh học( tiếp) • Bùn hoạt tính: Tuỳ thuôc điều kiện bên trong cũng như bên ngoài của nước thải suy ra các nhóm vi sinh vật tồn tại khác

Ngày đăng: 29/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan