tiểu luận đề tài sinh lý thực vật

38 1.7K 5
tiểu luận đề tài sinh lý thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  Tiểu Luận Đề Tài: SINH THỰC VẬT Tiểu luận môn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 1 1 Vấn ñề về sinh khối của quần xã thực vật trong hệ sinh thái Theo nội dung yêu cầu của bài thu hoạch, trước tiên chúng tôi xin ñược trình bày về khái niệm sinh khối là gì ? “Sinh khối là tổng trọng lượng của sinh vật sống trong sinh quyển hoặc số lượng sinh vật sống trên một ñơn vị diện tích, thể tích vùng". Lượng sinh khối là chỉ ở thời ñiểm ñiều tra nhất ñịnh chất hữu cơ tích lũy ñược trên ñơn vị diện tích, ñơn vị tính là trọng lượng khô g/m 2 hoặc j/m 2 . Phân biệt sinh khối và sức sản xuất (sản lượng và năng suất): Lượng sinh khối và sức sản xuất là 2 khái niệm khác nhau, năng suất gồm có khái niệm tốc suất là chỉ năng suất khi ñiều tra ở thời ñiểm nhất ñịnh chất hữu cơ tồn tại trên ñơn vị diện tích. Sinh khối là năng suất, sản lượng là phần có thể sử dụng ñược. Khối lượng sinh khối trong sinh quyển ước tính là n.1014 - 2.1016 tấn. Trong ñó, riêng ở các ñại dương hiện có 1,1. 109 tấn sinh khối thực vật và 2,89. 1010 tấn sinh khối ñộng vật. Phần chủ yếu của sinh khối tập trung trên lục ñịa với ưu thế nghiêng về phía sinh khối thực vật. Sinh khối của trái ñất hiện chiếm một tỷ lệ nhỏ so với trọng lượng của toàn bộ trái ñất và rất bé so với thạch quyển, thủy quyển. Tuy nhiên, trong thời gian ñịa chất lâu dài, từ khi xuất hiện vào khoảng 3 tỷ năm trước ñây, sinh khối trái ñất ñã thực hiện một chu trình biến ñổi mạnh mẽ một khối lượng lớn vật chất trên trái ñất. Sinh khối có mặt trên hầu hết các loại ñất ñá trầm tích, biến chất và các khoáng sản trầm tích của trái ñất dưới dạng vật chất hữu cơ. Theo tính toán của của các nhà khoa học, tổng khối lượng vật chất hữu cơ trong toàn bộ các ñá trầm tích là 3,8. 1015 tấn. ðể trình bày và phân tích rõ một số vấn ñề có liên quan ñến sự hình thành sinh khối và phát triển của một quần xã thực vật mà quần xã thực vật lại là một trong các thành phần của hệ sinh thái và có mối quan hệ chặt chẽ với hệ sinh thái. "Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất ñịnh, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường ñó". Theo ñộ lớn, hệ sinh thái có thể chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, một hồ chứa nước), hệ sinh thái lớn (ñại dương). Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên bề mặt trái ñất thành một hệ sinh thái khổng lồ sinh thái quyển (sinh quyển). Hệ sinh thái bao gồm hai thành phần: Tiểu luận mơn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 2 Vơ sinh (nước, khơng khí, ) và sinh vật. Giữa hai thành phần trên ln ln có sự trao đổi chất, năng lượng và thơng tin. Sinh vật trong hệ sinh thái được chia làm ba loại: • Sinh vật sản xuất thơng thường là tảo hoặc thực vật, có chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vơ sinh dưới tác động của ánh sáng mặt trời. • Sinh vật tiêu thụ gồm các loại động vật ở nhiều bậc khác nhau. Bậc 1 là động vật ăn thực vật. Bậc 2 là động vật ăn thịt, • Sinh vật phân hủy gồm các vi khuẩn, nấm phân bố ở khắp mọi nơi, có chức năng chính là phân huỷ xác chết sinh vật, chuyển chúng thành các thành phần dinh dưỡng cho thực vật. Trong hệ sinh thái liên tục xảy ra q trình tổng hợp và phân hủy vật chất hữu cơ và năng lượng. Vòng tuần hồn vật chất trong hệ sinh thái là vòng kín, còn vòng tuần hồn năng lượng là vòng hở. Như vậy, năng lượng mặt trời được sinh vật sản xuất tiếp nhận sẽ di chuyển tới sinh vật tiêu thụ các bậc cao hơn. Trong q trình đó, năng lượng bị phát tán và thu nhỏ về kích thước. Trái lại, các ngun tố hố học tham gia vào q trình tổng hợp chất hữu cơ sau một chu trình tuần hồn sẽ trở lại trạng thái ban đầu trong mơi trường. 2 Rừng là một hệ sinh thái: Trong thực tế hiện nay ở nhiều nước trên thế giới đã sử dụng rộng rãi khái niệm “ Rừng là một hệ sinh thái” . Để tìm hiểu một cách rõ ràng trước tiên chúng ta xem xét các khái niệm cơ bản về hệ sinh thái. Theo AP Tansley (1935): Các cơ thể sống không thể tách rời môi trường xung quanh mà chúng phải cùng với môi trường đó tạo thành một hệ thống vật thống nhất. Những hệ thống vật sinh học này là những đơn vò cơ bản của tự nhiên gọi là hệ sinh thái. Theo G Willee (1957): Một đơn vò tự nhiên bao gồm tập hợp các yếu tố sống và không sống, do kết quả tương tác của những yếu tố này tạo nên một hệ thống ổn đònh, tại hệ thống đó có chu trình vật chất giữa các thành phần sống và không sống đơn vò tự nhiên này gọi là hệ sinh thái. Theo I.S.Mêlêkhơp (1974): Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu. Nếu như tất cả thực vật ở trên trái đất đã tạo ra 53 tỉ tấn sinh khối (ở trạng thái khơ tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm đến 37 tỉ tấn (70%). Và cây rừng giải phóng ra 52,5 tỉ tấn (hay 44%) O2 để phục vụ cho hơ hấp của con người, động vật và sâu bọ trên trái đất trong khoảng hơn 2 năm (S.V.BeLop 1976). Tiểu luận mơn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 3 2.1 Thành phần của hệ sinh thái: Thành phần của hệ sinh thái rất phức tạp có thể chia ra làm các phần sau: - Các chất vô cơ: Bao gồm các chất: N. O 2 . H 2 O. CO 2 .P. Fe. Zn… đây là những chất tham gia vào thành phần dinh dưỡng khoáng (tuần hoàn vật chất) ở trong hệ sinh thái. - Các chất hữu cơ: Bao gồm Protein, lipit gluxit các chất mùn… đây là các chất cấu thành quan trọng trong hệ sinh thái - Khí hậu: Đây là thành phần môi trường hình thành nên các yếu tố vật lý như : nhiệt độ độ ẩm, ánh sáng - Sinh vật: Là thành phần sống của hệ sinh thái, bao gồm: Sinh vật tự dưỡng (Sinh vật sản xuất): chủ yếu là thực vật màu xanh nó có khả năng tạo ra thức ăn cho bản thân mình từ những chất vô cơ đơn giản thông qua quá trình quang hợp Sinh vật dò dưỡng (Sinh vật tiêu thụ): chủ yếu là động vật nó ăn các sinh vật khác huặc những phần nhỏ các vật chất hữu cơ. Bản thân nó không thể tự tạo ra nguồn thức ăn cho mình Sinh vật dò dưỡng ( sinh vật hoại sinh): chủ yếu là vi sinh vật và nấm nó phân giải phá hủy các chất hữu cơ phức tạp giải phóng ra các chất vô cơ đơn giản những chất này được thực vật sử dụng làm thức ăn. 2.2 Q trình tổng hợp và phân hủy trong hệ sinh thái 2.2.1 Quá trình tổng hợp: Quang tổng hợp: Quá trình này được thực hiện ở thực vật 6CO 2 + 6H 2 O  C 6 H 12 O 6 + 6CO 2 Hoá tổng hợp của các vi khuẩn (tảo) Các vi khuẩn sắt, vi khuẩn lưu huỳnh hay vi sinh vật cố đònh đạm (Sinh khối nhỏ) Tốc độ và kết quả của quá trình tổng hợp của sinh vật tự dưỡng được coi là năng suất cơ sở (NS sơ cấp) của hệ sinh thái. 2.2.2 Quá trình phân hủy: Là quá trình oxi hoá sinh học và giải phóng ra năng lượng + Hô hấp hảo khí: Chất ô xi hóa là oxi phân tử (O 2 ) liên kết với H 2 nó ngược chiều với quá trình quang hợp ( sản phẩm: H 2 O, CO 2 và giải phóng ra năng lượng) Tiểu luận mơn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 4 + Hô hấp kò khí: Chất ô xi hoá là chất vô cơ oxi không tham gia vào phản ứng loại này chủ yếu do vi sinh vật hoại sinh + Lên men: Cơ chế giống hô hấp kò khí chất oxi hoá là chất hữu cơ 2.3 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái Mặt trời là nguồn năng lượng nguyên thủy của nguồn năng lượng trên trái đất. Sự vận chuyển năng lượng từ thực vật đến các sinh vật khác làm thức ăn được gọi là chuỗi thức ăn. Mỗi 1 loài trong chuỗi thức ăn đó tạo nên 1 bậc dinh dưỡng, khi qua mỗi bậc dinh dưỡng 80- 90% năng lượng bò mất đi dưới dạng nhiệt, vì vậy số lượng bậc dinh dưỡng rất hạn chế E MT Thực vật Quang năng  Hoá năng  SVTT bậc I  SVTT bậc II  SVTT bậc III Có 2 loại chuỗi thức ăn: - Chuỗi chăn nuôi: TV  ĐVTTI  ĐVTTII  ĐVTTIII - Chuỗi vật phế thải: l Chất hữu cơ vụn nát (xác chết)  sinh vật ăn Trong hệ sinh thái tồn tại lưới thức ăn: Lá TV.  Sâu Chim sâu  Diều hâu ch  Rắn Trong hệ sinh thái hình thành nên tháp năng lượng Diều hâu ch Châu châu Đồng cỏ Mặt trời Hệ sinh thái rừng Duy trì nhiệt độ, xúc tiến thoái hơi nước Phản xạ lại khí quyển 1% E Mt dùng quang hợp TV I II III Tiểu luận mơn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 5 Trong hệ sinh thái có nhiều chuỗi thức ăn. Hệ sinh thái nào thành phần càng đơn giản thì khó bền vững ngược lại hệ sinh thái nào thành phần càng phức tạp càng khó bò phá hủy 2.4 Chu trình sinh địa hóa học Trong tự nhiên các nguyên tố hoá học từ môi trường được chuyển động theo một vòng tuần hoàn khép kín theo những con đường đặc trưng từ môi trường vào cơ thể sinh vật và từ sinh vật ra môi trường các vòng tuần hoàn khép kín đó được gọi là chu trình sinh đòa hoá học Yếu tố sinh học  Môi trường (đất)  Các nhân tố hoá học • Các chu trình của các chất khí: Nguồn vốn nằm trong khí quyển và thủy quyển như CTTH C. CTTH N. CTTH H 2 O. CTTH O 2 . • Chu trình tuần hoàn C và O 2 là hai chu trình rất mẫn cảm với sự tác động của con người nó sẽ gây ra những biến động lớn về khí hậu và thời tiết những biến đổi này thường rất nguy hiêm Ví dụ : CO 2 có khả năng hấp thụ tia hồng ngoại là tia mang nhiêu năng lượng nhiệt, do đó khi hàm lượng CO 2 tăng cao thì nhiệt độ không khí trên mặt trái đất sẽ tăng cao. Lớp băng ở 2 cực sẽ tan dần ra. Mực nước đại dương sẽ dâng cao làm ngập các vùng thấp ven biển. Ni-tơ : Ni-tơ trong khí quyển chiếm thành phần chủ yếu nhưng có tính trơ. Thực vật không trực tiếp hấp thụ Ni-tơ được mà hấp thụ dưới dạng muối ni-tơ-rát (NO 3 ) hay dạng amôn (NH 4 + ) nhờ tác dụng của các vi sinh vật cố đònh đạm sống tự do và cộng sinh trong các tầng tự dưỡng và dò dưỡng của hệ sinh thái, trong các điều kiện ưa khí và kỵ khí của đất và trong các lớp trầm tích dưới nước. • Chu trình N là yếu tố giới hạn kiểm soát của sự sống. • Chu trình lắng đọng trầm tích: nguồn vốn thuộc đòa quyển như chu trình P, K. Phần lớn các nguyên tố hoá học thuộc môi trường đất những nguyên tố này tham gia vào chu trình lắng đọng trầm tích thông qua quá trình phong hoá kết tủa và vận chuyển sinh học. Ví dụ : chu trình P P có trong nguyên sinh chất của tế bào Khi sinh vật tiêu thụ sử dung các sinh vật khác làm thức ăn thì P của cơ thể này chuyển sang cơ thể khác khi sinh vật chết đi P chuyển thành muối phốt phát Một phần chuyển thành lân dễ tiêu cung cấp cho thực vật phần khác bò hoà tan rửa trôi theo dòng nước ra sông biển, sinh vật phù du sử dụng làm thức ăn ở đây lân lại tham gia vào chu trình mới cuối cùng P lắng đọng lại dưới biển. Tiểu luận mơn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 6 2.5 Hệ sinh thái được gọi là rừng Hệ sinh thái được gọi là rừng khi thành phần sinh vật sản xuất là những loài cây gỗ có kích thước và mật độ đủ lớn để tạo ra được những đặc trưng riêng về hoàn cảnh khác với hệ sinh thái khác như rừng nhiệt đới chẳng hạn. Ví dụ :Trong rừng nhiệt đới bao gồm các thành phần sau. 2.5.1 Quần xã thực vật rừng (sinh vật sản xuất ) Quần xã thực vật rừng bao gồm tất cả những thực vật có diệp lục và không diệp lục, trong đó thực vật có diệp lục đóng vai trò quan trọng. Trong quần xã thực vật rừng tuỳ theo hình thái và vai trò của từng loại cây mà phân thành các loại sau: - Loại cây cao: Là những cây gỗ chiếm tầng cao của rừng, trong đó lại tuỳ theo số lượng và tác dụng của nó với sinh thái rừng mà chia thành: + Cây lập quần : Là những cây chiếm ưu thế ve àvai trò sinh thái, tức là nó quyết đònh đến đặc điểm sinh thái rừng và tạo lập nên những đặc trưng riêng của rừng. + Cây ưu thế: Là những cây có số lượng nhiều nhất trong tầng rừng. Nó cũng có thể là cây lập quần, tức là cây ưu thế về sinh thái. - Loại cây tái sinh: Là những cây mọc từ hạt giống hoăc từ gôc chặt của cây cao. Tuỳtheo độ tuổi, độ cao và đặc tính mà cây tái sinh được chia thành cây mạ và cây con. - Cây bụi: Là những cây thân gỗ có chiều cao nhỏ hơn 6m, nhiều cành nhánh gần bằng nhau, ra hoa, kết quả sớm. - Thảm tươi: Là những cây thân thảo , thân củ mọc sát mặt đất hoặc tới độ cao 1-2m, mọc dày đặc như một thảm tươi. - Thực vật ngoại tầng: Là những thục vật có thể ở bất cứ tầng thứ nào trong rừng, nói cách khác là nó ở tầng này, ngoài tầng khác. Thực vật ngoại tầng gồm: Dây leo, Thực vật phụ sinh, Thực vậtsinh 2.5.2 Quần xã Động vật rừng (sinh vật tiêu thụ) Quần xã Động vật rừng bao gồm các loại: Thú, chim, bò sát, sâu bọ, giun…mỗi loài cư trú ở một phạm vi không gian nhất đònh từ tầng cao của tán rừng đến tầng đất chứa rễ cây rừng. Mỗi loài động vật có một vai trò nhất đònh trong hệ sinh thái. Tiểu luận mơn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 7 2.5.3 Quần xã Vi sinh vật (sinh vật phân hủy) Quần xã Vi sinh vật bao gồm các loại vi khuẩn và vi nấm. Chúng có ở mọi tầng thứ, từ lá cây, hoa, quả đến thân cây, rễ cây, trong đất, trong không khí. Chúng có vai trò to lớn trong hệ sinh thái. - Phân giải chất hữu cơ - Tổng hợp mùn - Cố đònh đạm 2.5.4 Đất rừng Đất rừng bao gồm các hợp chất vô cơ, hữu cơ, nước. Đất là nơi đứng chân, cung cấp dinh dưỡng khoáng cho thực vật , nơi cư trú của một số động vật, vi sinh vật. Đất ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật. 2.5.5 Tiểu khí hậu rừng Khí hậu bao gồm các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí, dưới tán rừng các yếu tố này đều khác với ở nơi đất trống do đó tạo nên một tiểu khí hậu, ảnh hưởng đến hoạt động sống của mọi sinh vật. 3 Phân tích các thành phần và đặc trưng cơ bản của quần xã thực vật rừng 3.1 Cấu trúc quần xã thực vật rừng (QXTVR) 3.1.1 Đònh nghóa: Cấu trúc là quy luật xắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên QXTVR theo không gian và thời gian. 3.1.2 Có 3 loại cấu trúc: 3.1.2.1 Cấu trúc sinh thái: Là cấu trúc bao gồm tổ thành loài thực vật, dạng sống, tầng phiến. 3.1.2.2 Cấu trúc hình thái: -    Cấu trúc thẳng đứng (tầng thứ ) Mật độ Cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang Độ tàn che Mạng hình phân bố cây Tiểu luận mơn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 8 3.1.2.3 Cấu trúc thời gian : Tuổi Ý nghóa: Nghiên cứu mô hình cấu trúc sẵn có trong tự nhiên và trong thực nghiệm để tìm ra cấu trúc mẫu là nhiệm vụ quan trọng của lâm sinh học hiện đại. (Mô hình cấu trúc mẫu là mô hình có khả năng tận dụng tối đa tiềm năng của điều kòên lập đòa, có sự phối hợp hài hoà giữa các nhân tố cấu trúc để tạo ra một quần thể rừng có sản lượng, tính ổn đònh và chức năng phòng hộ cao nhất, nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh nhất đònh) 3.2 Thành phần của QXTVR và các đặc trưng cơ bản của lâm phần 3.2.1 Một số khái niệm Quần thể cây gỗ: là tập hợp những cá thể cùng loài và cùng chung một dạng sống ưu thế. Quần xã cây gỗ: Được hiểu là tập hợp các quần thể các loài cùng chung sống với nhau trong 1 vùng lãnh thổ và giữa chúng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. 3.2.2 Tổ thành Tổ thành là chỉ tiêu cấu trúc cho ta biết tỉ lệ giữa các loài cây trong quần xã. Có thể xác đònh các loại rừng thông qua: + Rừng thuần loài: là rừng bao gồm 1 loài cây huặc khi khai thác trữ lượng 1 loài > 90% + Rừng hỗn loài : là những quần xã có từ 2 loài trở lên + Loài ưu thế sinh thái: là những loài có năng suất sinh khối >50% + Ưu hợp: là tỉ lệ các loài chiếm ưu thế trong quần xã Điều tra Viết công thức tổ thành theo số loài cây: (biết về sinh thái) Theo tiết diện ngang (Ý nghóa về mặt kinh tế) Theo thể tích thân cây Cách xác đònh hệ số tổ thành loài: a = ∑ ∑∑ ∑ n 10 n a : là hệ số tổ thành của một loài nào đó. n : Số cây của 1 loài cần tính hệ số. Tổng n : Tổng số cây của các loài trong ô tiêu chuẩn đã điều tra. Tiểu luận mơn Sinh thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 9 Những loài cây có hệ số tổ thành < 1 thực tế có số lượng không đáng kể. Quy đònh : -Dùng dấu hiệu dấu (+) để viết thay cho hệ số tổ thành của các loài có hệ số 0.6 – 0.9. -Dùng dấu hiệu dấu (-) để viết thay cho hệ số tổ thành của các loài có hệ số 0. 5 trở xuống. 3.2.3 Tầng thứ của rừng Tầng thứ của rừng là chỉ tiêu cấu trúc cho ta biết sự sắp xếp tổ hơp của thực vật trong không gian theo chiều thẳng đứng. Bản chất sự phân tầng của thực vật là kết quả của quá trình phân tầng ánh sáng ở trong các QXTVR. Sự phân tầng thể hiện sự thích nghi của các loài với ánh sáng khác nhau. Sự phân tầng mang tính tương đối có nhiều loài cây ở thời điểm cụ thể nó nằm ở tầng bất kỳ nào đó nhưng theo thời gian nó sẽ vươn lên tầng trên Người ta chia ra thành 3 tầng như sau: + Tầng cây cao: Ký hiệu là A, trong đó lại chia ra thành 3 tầng: - Tầng A 1 . Gọi là tầng vượt tán (tầng nhô): Bao gồm những cây thường có chiều cao vượt khỏi tán rừng chính. Thí dụ: Những cây trong họ Dầu (Dipterocarpaceae) như Chò, Dầu rái, Vên vên v.v - Tầng A 2 . Gọi là tầng cây ưu thế sinh thái, Dây là tầng tạo ra sự khép tán liên tục theo chiều nằm ngang chiếm số lượng nhiều nhất trong rừng. Nó là tầng quyết đònh đến đặc trưng của tiểu hoàn cảnh rừng - Tầng A 3. Gọi là tầng dưới tán, bao gồm những cây có thể chòu được bóng che của cây cao hoặc là những cây đang vươn lên tầng A 2. + Tầng cây bụi: Ký hiệu là B, bao gồm những cây không có thân chính rõ rệt, phân cành thấp, cành thường cong queo, các cành thường có độ lớn gần bằng nhau.hay các cây trong họ cau dừa nó góp phần bổ xung cho tiểu hoàn cảnh rừng ( tạo nên độ che phủ nhất đinh) và là nơi cư trú và cung cấp thức ăn cho động vật. + Tầng cỏ quyết : Ký hiệu là C, bao gồm những cây thân thảo phần lớn là thực vật trong lớp 1 lá mầm và một số loài thực vật bậc thấp như dương xỉ, quyết. Nó góp phần ngăn chặn dòng chảy hạn chế xói mòn rửa trôi và cung cấp thức ăn cho động vật, có nhiều lâm sản ngoài gỗ . [...]... về phân bố và sinh trưởng của quần xã thực vật 5.3.4 Nhu cầu và yêu cầu về nước của thực vật Nhu cầu: Nước của thực vật là lượng nước được tính bằng gam hay lít để thực vật có thể tạo ra một đơn vò sinh khối/1 đơn vò thời gian Yêu cầu: Nước của thực vật là sự đòi hỏi của thực vật về độ ẩm của MTST(%) Nhận xét: L p Cao h c K16_ðHLN_CS2 17 H c viên: Nguy n Quang Dũng Ti u lu n mơn Sinh th c v t 10/6/2009... tận dụng điều kiện lập đòa của thực vật trong quần xã rừng Xác đònh độ đầy của lâm phần dựa vào ∑ G1.3 của cây trong quần xã so với 1 đơn vò diện tích X=∑ G1.3 10.000 X= 1 ( tưởng) Độ đầy là chỉ tiêu nói nên sản lượng 3.2.6 Thực vật ngoại tầng Là những thực vật có thể ở bất cứ tầng thứ nào trong rừng, Thực vật ngoại tầng gồm: Dây leo, thực vật phụ sinh, thực vậtsinh Thường gặp nhiều loài cây... hơi nước ở trong cơ thể thực vật -Sự vận chuyển nước ở trong cơ thể thực vật phụ thuộc vào sự chênh lệch áp suất gơi nước trong cơ thể thực vật và áp suất hơi nước trong khí quyển và vận tốc của gió -Quá trình thoát hơi nước ở thực vật là một hoạt động sinh quan trọng trong quá trình trao đổi nước thông qua cơ chế đóng mở khí khổng -Bốc hơi vật bề m t trong quần xã thực vật rừng phụ thuộc vào... nghiệp 5.6.2.1 Vật rơi rụng và thảm mục rừng + Vật rơi rụng Vật rơi rụng là thành phần sinh khối của thực vật rừng đã chết rơi xuống đất bao gồm cành lá, hoa quả… Đây là những phần của cơ thể thực vật chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là nitơ và các chất khoáng cần thiết cho các quá trình sống Vật rơi rụng là nguồn dinh dưỡng chính của động vật đất, đặc biệt là vi sinh vật, là cơ sở vật chất ban đầu... trình sinh trưởng của thực vật -Nước thông qua lượng mưa hàng năm, độ ẩm và nhiệt độ, tạo ra một phức hệ quyết đònh sự khác nhau của thảm thực vật 5.3.2 Nguồn nước của thực vật: -Độ ẩm: +Đất: liên quan đến nhiều quá trình sinh hoá hoạt động vi sinh vật đất, áp suất thẩm thấu tế bào lông hút của hệ rễ +Độ ẩm tăng: nhiệt độ tăng, áp suất của không khí, môi trường tạo nên các dạng sống của nhóm thực vật. .. Quang Dũng Ti u lu n mơn Sinh th c v t 10/6/2009 Những thực vật có nhu cầu và yêu cầu tăng là: thảm tươi dưới đáy rừng (họ Araceae) Những thực vật có nhu cầu tăng và yêu cầu giảm là thực vật chòu hạn (Xương rồng) Những thực vật có nhu cầu giảm, yêu cầu tăng là cây rừng ngập mặn Dựa vào điều này chia thực vật ra làm 3 nhóm : -Chòu hạn -Trung sinh -Ưa ẩm Ý nghóa: Xác đònh chọn loại cây trồng trong... lu t sinh thái cơ b n và ng d ng vào th c ti n lâm nghi p 4.1 Tác đ ng t ng h p c a các nhân t sinh thái Sự tác động của các nhân tố sinh thái trên cơ thể sinh vật hay quần thể thực vật là sự tác động tổng hợp vì : - Trong tự nhiên không có một nhân tố sinh thái nào tồn tại độc lập chúng luôn luôn phụ thuộc chi phối tác động lẫn nhau - Trong tự nhiên không có 1 sinh vật nào chỉ cần 1 nhân tố sinh thái... không giống nhau hình thành nên tính chòu bóng của thực vật (là khả năng sống và phát triển bình thường của thực vật trong điều kiện bò che bóng) -Trong sản xuất lâm nghiệp việc xác đònh tính chòu bóng của thực vật có ý nghóa thực tiễn lớn -Người ta dựa vào tính chòu bóng của thực vật làm căn cứ lựa chọn cây trồng và lập đòa thích hợp -Đưa ra biện pháp xử thích hợp trong điều chỉnh cấu trúc của rừng... tái sinh 3.2.7 Động vật rừng Động vật rừng bao gồm các lớp: Thú, chim, bò sát, ếch nhái., côn trùng, giun …mỗi loài cư trú ở một phạm vi không gian nhất đònh từ tầng cao của tán rừng đến tầng đất chứa rễ cây rừng Mỗi loài động vật có một vai trò nhất đònh trong hệ sinh thái rừng + Là sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái rừng L p Cao h c K16_ðHLN_CS2 10 H c viên: Nguy n Quang Dũng Ti u lu n mơn Sinh lý. .. qua các đặc trưng hoá học), thành phần thực vật có sự phân hoá rõ nét -Đất được coi là giá thể để cây đứng vững -Đất là môi trường (không gian) cung cấp dinh dưỡng khoáng và vi lượng cho thực vật thông qua dinh dưỡng khoáng dẫn đến đánh giá độ phì nhiêu của đất trong đất xảy ra tác dụng cuối cùng -Đất ảnh hưởng đến quá trình sinh thái của quần xã thực vật -Trong các quần xã thực vật đất rừng có những .   Tiểu Luận Đề Tài: SINH LÝ THỰC VẬT Tiểu luận môn Sinh lý thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 1 1 Vấn ñề về sinh khối của quần xã thực vật trong. động vật có một vai trò nhất đònh trong hệ sinh thái. Tiểu luận mơn Sinh lý thực vật 10/6/2009 Lớp Cao học K16_ðHLN_CS2 Học viên: Nguyễn Quang Dũng 7 2.5.3 Quần xã Vi sinh vật (sinh vật. nói nên sản lượng 3.2.6 Thực vật ngoại tầng Là những thực vật có thể ở bất cứ tầng thứ nào trong rừng,. Thực vật ngoại tầng gồm: Dây leo, thực vật phụ sinh, thực vật ký sinh. Thường gặp nhiều

Ngày đăng: 29/03/2014, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan