Thông tin về bệnh hoại tử cơ trên Tôm Thẻ pot

5 483 4
 Thông tin về bệnh hoại tử cơ trên Tôm Thẻ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Thông tin về bệnh hoại 4 tử trên Tôm Thẻ 5 6 Thông tin về bệnh hoại tử trên tôm thẻ by C.ty UVVN | Thong tin ve benh 1 hoai tu co tren tom the 2 Bệnh hoại tử là một bệnh truyền nhiễm do tác nhân vi rút gây ra 3 (infectious myonecrosis virus – IMNV). Đây là một trong những bệnh vi rút 4 trên tôm được phát hiện trong thời gian gần đây nhất. Năm 2002, bệnh xảy ra 5 lần đầu tiên ở các ao nuôi tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei miền Đông 6 Bắc Braxin. Sau đó, bệnh lây lan sang các nước khác thuộc khu vực Châu Á 7 như Indonesia, Thái Lan và tỉnh Hải Nam, Trung Quốc. Quá trình lây lan của 8 IMNV qua các châu lục khác nhau được ghi nhận là do sự nhập chuyển của 9 tôm bố mẹ P. vannamei. 10 - IMNV là vi rút vật chất di truyền là ARN mạch đôi, với kích thước 11 7.560bp, cấu trúc không lớp màng bao. Phân tích phát sinh loài dựa vào 12 gen RNA-dependent RNA polymerase (RdRp) đã phân loại IMNV vào họ 13 Totiviridae, giống Giardiavirus. 14 - Tôm thẻ chân trắng được ghi nhận là vật chủ chính của IMNV do khả năng 15 gây tỉ lệ chết cao ở loài tôm này. IMNV thường gây tỉ lệ chết cho tôm thẻ 16 chân trắng trong khoảng từ 40 cho đến 70% quần đàn. Tuy nhiên, trong các 17 vùng nuôi tôm thẻ chân trắng xảy ra dịch bệnh thì tỉ lệ chết do IMNV 18 thể lên đến 100%. Trong điều kiện phòng thí nghiệm đã cho thấy IMNV 19 khả năng cảm nhiễm với hai loài tôm, tôm xanh Nam Mỹ 20 (Penaeusstylirostris) và tôm sú (Penaeus monodon).Nhiệt độ và nồng độ muối 21 được xem là một trong những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình 22 bộc phát của bệnh hoại tử cơ. 23 - Ở giai đoạn cấp tính, tôm bệnh hoại tử thường các dấu hiệu bệnh lý 24 như phần bụng và đuôi trắng đục, do vậy thể dẫn đến hiện tượng 25 hoại tử và đỏ ở các vùng này. Trong một số trường hợp, quan lympho 26 trương to lên gấp 2-4 lần kích thước bình thường (Hình). Ao tôm nhiễm 1 IMNV mức độ nặng thể chết đột ngột và kéo dài trong nhiều ngày. Bệnh 2 hoại tử với tỉ lệ chết cao đột ngột, thường xảy ra vào sau các thời điểm hay 3 các hoạt động thể gây sốc cho tôm ví dụ chài tôm, độ mặn hay nhiệt độ 4 thay đổi một cách đột ngột… Một số tôm bệnh chết do IMNV vẫn ở trạng thái 5 no với ruột đầy thức ăn, đó là do tôm vừa được cho ăn no ngay trước thời 6 điểm xuất hiện của các nhân tố gây sốc kể trên. 7 - Bệnh hoại tử IMN trên tôm thẻ chân trắng dấu hiệu lâm sàng và đặc 8 điểm mô bệnh học tương tự với bệnh trắng đuôi trên tôm biển gây ra bởi một 9 loài vi rút khác tên là Penaeus vannamei novavirus – PvNV. Do vậy, cần 10 lưu ý đặc điểm này trong quá trình chẩn đoán bệnh. 11 12 Hình: Bệnh hoại tử do Infectious myonecrosis virus (IMNV). (a) Hình 13 chụp dưới kính hiển vi điện tử, IMNV nhiễm tự nhiên trên tôm thẻ chân trắng 14 ở Brazil; (b) (c) dấu hiệu bệnh hoại tử trên tôm thẻ chân trắng; (d) kích 15 thước của quan bạch huyết của tôm nhiễm IMNV tăng gấp 2-4 lần so với 16 kích thước thông thường (đánh dấu trong vòng tròn). Nguồn: Lightner, 2011. 17 - Tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn ấu niên, tiền trưởng thành là thường nhạy 1 cảm nhất với IMNV. Trong đó, quan đích của IMNV được ghi nhận là 2 vân, mô liên kết, tế bào máu, và quan bạch huyết. Do vậy, đây là một trong 3 những quan được sử dụng cho các qui trình chẩn đoán bệnh. Trường hợp 4 tôm nhiễm IMNV mãn tính, quan bạch huyết được ưu tiên dùng để phân 5 lập IMNV. Chân bơi là quan được khuyến cáo nên dùng cho quá trình phát 6 hiện IMNV trên tôm bố mẹ. 7 - Về phương thức lây nhiễm, IMNV được xác định khả năng truyền bệnh 8 nếu tôm khỏe ăn tôm bệnh nhiễm IMNV. Ngoài ra, IMNV còn được ghi nhận 9 lây lan thông qua nguồn nước. Phương thức lây nhiễm theo chiều dọc từ bố 10 mẹ truyền qua cho thế hệ con vẫn chưa được xác định là do sự nhiễm bên 11 ngoài trứng hay bên trong buồng trứng. Vẫn chưa số liệu về vật truyền 12 bệnh IMN. Tuy nhiên, do tác nhân gây bệnh hoại tử cấu trúc ARN 13 mạch đôi, không màng bao cho nên rất khả năng là IMNV vẫn còn giữ 14 khả năng lây nhiễm khi tồn tại trong ruột và chất thải của một số loài chim 15 biển đã ăn những con tôm bệnh chết do IMNV. 16 - Trong các trại sản xuất tôm giống, phương thức tiệt trùng trứng và ấu trùng 17 được xem là một trong những phương pháp phòng bệnh hiệu quả. Sàng lọc và 18 thả tôm giống không nhiễm IMNV được xem là giải pháp phòng bệnh trong 19 các ao nuôi tôm thịt. Trường hợp ao nuôi thịt vừa xuất hiện vài con tôm chết 20 với dấu hiệu của bệnh hoại tử cơ, nên thực hiện các bước xử lý: (i) ổn định 21 môi trường ao nuôi, chú trọng đến nhiệt độ, nồng độ muối, pH; (ii) tăng 22 cường sục khí; (iii) giảm lượng thức ăn hoặc ngừng cho tôm ăn. Trường hợp 23 bệnh xảy ra với tỉ lệ chết cao, ao nuôi tôm thịt cần được xử lý với chorin 24  30ppm trong vài ngày. 25 Bài viết đã được mua tác quyền, bất cứ hình thức sao chép nào đều phải 1 trích dẫn nguồn: Ths. Trần Thị Tuyết Hoa, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. 2 3 . 3 Thông tin về bệnh hoại 4 tử cơ trên Tôm Thẻ 5 6 Thông tin về bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ by C.ty UVVN | Thong tin ve benh 1 hoai tu co tren tom the 2 Bệnh hoại tử cơ là một bệnh truyền. của các nhân tố gây sốc kể trên. 7 - Bệnh hoại tử cơ IMN trên tôm thẻ chân trắng có dấu hiệu lâm sàng và đặc 8 điểm mô bệnh học tương tự với bệnh trắng đuôi trên tôm biển gây ra bởi một 9 loài. tôm bệnh hoại tử cơ thường có các dấu hiệu bệnh lý 24 như phần cơ bụng và cơ đuôi trắng đục, do vậy có thể dẫn đến hiện tượng 25 hoại tử và đỏ ở các vùng cơ này. Trong một số trường hợp, cơ

Ngày đăng: 29/03/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan