MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC pptx

233 3.4K 66
MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569 MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 1 A- HÓA VÔ CƠ 1 B - HÓA HỮU CƠ 7 PHẦN 2. GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ 1: PHƢƠNG PHÁP ĐƢỜNG CHÉO 10 I. Nguyên tắc: 10 II. Các trƣờng hợp sử dụng đồ đƣờng chéo 10 1. Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hoặc hai chất rắn không tác dụng với nhau 10 2. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan: 10 3. Phản ứng axit - bazơ 11 III. Các ví dụ minh họa 11 IV. Các bài tập áp dụng 17 CHUYÊN ĐỀ 2 : PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ VÀ BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG 20 I. Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố 20 1. Nội dung định luật bảo toàn nguyên tố: 20 2. Nguyên tắc áp dụng: 20 3. Các ví dụ minh họa: 20 II. Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng 26 1. Nội dung định luật bảo toàn khối lƣợng: 26 2. Nguyên tắc áp dụng : 26 3. Các ví dụ minh họa : 26 4. Bài tập áp dụng : 34 II. Kết hợp hai phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng và bảo toàn nguyên tố 38 1. Nguyên tắc áp dụng: 38 2. Các ví dụ minh họa: 38 3. Bài tập áp dụng : 38 CHUYÊN ĐỀ 3 : PHƢƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƢỢNG 40 1. Nguyên tắc áp dụng: 40 2. Các ví dụ minh họa: 40 3. Bài tập áp dụng : 47 CHUYÊN ĐỀ 4: PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 51 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569 1. Nội dung định luật bảo toàn electron: 51 2. Nguyên tắc áp dụng: 51 3. Các ví dụ minh họa 51 4. Bài tập áp dụng : 64 CHUYÊN ĐỀ 5 : PHƢƠNG PHÁP QUY ĐỔI 69 1. Quy đổi chất 69 1. Nguyên tắc áp dụng : 69 2. Các ví dụ minh họa : 69 1. Quy đổi chất 69 2. Quy phản ứng 73 3. Bài tập áp dụng : 74 CHUYÊN ĐỀ 6 : BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 77 CHUYÊN ĐỀ 7 : SỬ DỤNG PHƢƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN 79 I. Phản ứng trao đổi 79 1. Nguyên tắc áp dụng : 79 2. Bài tập áp dụng : 79 II. Phản ứng oxi hóa - khử 82 1. Nguyên tắc áp dụng : 82 2. Bài tập áp dụng : 82 PHẦN 3 85 CHƢƠNG I. ESTE - LIPIT 86 A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 86 1. Khái niệm về este 86 2. Công thức tổng quát của este 86 3. Tên este 86 4. Tính chất hoá học của este 86 4. Phản ứng khử este bởi líti- nhôm hiđrua LiAlH 4 thành ancol bậc I 87 5. Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este 87 6. Một số phƣơng pháp điều chế este 88 7. Lipit 89 8. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp 89 C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 90 I – BÀI TẬP CƠ BẢN 90 II – BÀI TẬP NÂNG CAO 96 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569 CHƢƠNG II. CACBOHIĐRAT 99 A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 99 1. Cấu trúc phân tử 99 2. Tính chất hoá học 100 B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƢỜNG GẶP 100 C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 101 I- BÀI TẬP CƠ BẢN 101 CHƢƠNG III. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 109 A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 109 1. Cấu tạo phân tử: Các nhóm đặc trƣng 109 2. Tính chất 109 B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƢỜNG GẶP 110 C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 112 I- BÀI TẬP CƠ BẢN 112 CHƢƠNG IV. POLIME 122 A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 122 1. Khái niệm về polime 122 2. Cấu trúc 122 3. Tính chất 122 4. Khái niệm về các vật liệu polime 122 B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƢỜNG GẶP 123 1. Nhựa 123 2. Cao su 124 3. Tơ 124 C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 125 I – BÀI TẬP CƠ BẢN 125 II – BÀI TẬP NÂNG CAO 128 CHƢƠNG V. ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI 131 A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 131 B- MỘT SỐ PHẢN ỨNG THƢỜNG GẶP 132 C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 133 I – BÀI TẬP CƠ BẢN 133 II – BÀI TẬP NÂNG CAO 138 CHƢƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM 141 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569 A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 141 B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƢỜNG GẶP 142 C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 144 I- BÀI TẬP CƠ BẢN 144 II- BÀI TẬP NÂNG CAO 151 CHƢƠNG VII. CROM  SẮT  ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT 155 A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 155 B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƢỜNG GẶP 156 C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 159 I – BÀI TẬP CƠ BẢN 159 II – BÀI TẬP NÂNG CAO 164 CHƢƠNG VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 170 VÀ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH 170 A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 170 1. Nhận biết một số anion 170 2. Nhận biết một số cation 171 3. Nhận biết một số chất khí 172 B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 172 CHƢƠNG IX. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, 177 XÃ HỘI, MÔI TRƢỜNG 177 A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 177 1. Vấn đề năng lƣợng và nhiên liệu 177 2. Vấn đề vật liệu 177 3. Hoá học và vấn đề thực phẩm 177 4. Hoá học và vấn đề may mặc 178 5. Hoá học và vấn đề sức khỏe con ngƣời 178 B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 179 PHẦN 4: 181 NHÔM 181 A. LÍ THUYẾT 181 1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn 181 2. Tính chất vật lí 181 3. Tính chất hóa học: 181 4. Ứng dụng và sản xuất 182 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569 5. Một số hợp chất của Al 182 B. BÀI TẬP 184 1.Cấu tạo, tính chất và ứng dụng 184 2. Các dạng toán về nhôm 190 SẮT – CROM – ĐỒNG 199 PHẦN A: CÁC DẠNG BÀI TẬP 199 DẠNG 2: BÀI TOÁN OXI HÓA 2 LẦN 202 DẠNG 3: GIẢI TOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ. 205 DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA OXIT SẮT 206 DẠNG 5: GIẢI TOÁN BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUI ĐỔI 208 DẠNG 6: GIẢI TOÁN BẰNG PHƢƠNG TRÌNH ION THU GỌN 209 DẠNG 7: TOÁN VỀ QUẶNG – LUYỆN GANG, THÉP – HỢP KIM 210 DẠNG 8: TOÁN VỀ CROM, ĐỒNG, THIẾC, BẠC VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC 211 PHẦN B: TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 212 CROM VÀ HỢP CHẤT 219 ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT 223 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm 0915.926.569 - 0977.026.569 1 PHẦN 1 MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC A- HÓA VÔ CƠ. 1. Công thức tính khối lƣợng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H 2 m muối clorua = m KL + 71.n H 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu đƣợc 22,4 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lƣợng muối thu đƣợc. m muối clorua = m KL + 71n H 2 = 10 + 71.1 = 81 gam 2. Công thức tính khối lƣợng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 m muối sunfat = m KL + 96.n H 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đƣợc 2,24 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lƣợng muối thu đƣợc. m Muối sunfat = m KL + 96. n H 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam 3. Công thức tính khối lƣợng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc tạo sản phẩm khử SO 2 , S, H 2 S và H 2 O m muối sunfát = m KL + 2 96 .( 2n SO 2 + 6n S + 8n H 2 S ) = m KL +96.( n SO 2 + 3n S + 4n H 2 S ) * Lƣu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n H 2 SO 4 = 2n SO 2 + 4 n S + 5n H 2 S 4. Công thức tính khối lƣợng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 giải phóng khí: NO 2 , NO, N 2 O, N 2 , NH 4 NO 3 . m muối nitrat = m KL + 62( n NO 2 + 3n NO + 8n N 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 ) * Lƣu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n HNO 3 = 2n NO 2 + 4 n NO + 10n N 2 O +12n N 2 + 10n NH 4 NO 3 5. Công thức tính khối lƣợng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO 2 và H 2 O m muối clorua = m muối cacbonat + 11.n CO 2 6. Công thức tính khối lƣợng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí CO 2 và H 2 O m muối sunfat = m Muối cacbonat + 36. n CO 2 7. Công thức tính khối lƣợng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO 2 và H 2 O m muối clorua = m muối sunfit - 9. n SO 2 8. Công thức tính khối lƣợng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí CO 2 và H 2 O m muối sunfat = m muối cacbonat + 16. n SO 2 9. Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H 2 O n O (Oxit) = n O ( H 2 O) = 2 1 n H ( Axit) TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm 0915.926.569 - 0977.026.569 2 10. Công thức tính khối lƣợng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo muối sunfat và H 2 O Oxit + dd H 2 SO 4 loãng → Muối sunfat + H 2 O m Muối sunfat = m O xit + 80 n H 2 SO 4 11. Công thức tính khối lƣợng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H 2 O. Oxit + dd HCl → Muối clorua + H 2 O m muối clorua = m Oxit + 55 n H 2 O = m Oxit + 27,5 n HCl 12. Công thức tính khối lƣợng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử nhƣ: CO, H 2 , Al, C m KL = m oxit – m O ( Oxit) n O (Oxi t) = n CO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O 13. Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H 2 O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung dịch NH 3 giải phóng hiđro. n K L = a 2 n H 2 với a là hóa trị của kim loại Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H 2 O: 2M + 2H 2 O  2MOH + H 2 n K L = 2n H 2 = n OH  14. Công thức tính lƣợng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lƣợng CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . n kết tủa = n OH  - n CO 2 (với n kết tủa  n CO 2 hoặc đề cho dung dịch bazơ phản ứng hết ) Ví dụ: Hấp thụ hết 11,2 lít CO 2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Tính kết tủa thu đƣợc. Ta có: n CO 2 = 0,5 mol n Ba(OH) 2 = 0,35 mol  n OH  = 0,7 mol n kết tủa = n OH  - n CO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol m kết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g ) 15. Công thức tính lƣợng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lƣợng CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . Tính n CO 2 3 = n OH  - n CO 2 rồi so sánh n Ca 2 hoặc n Ba 2 để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n kết tủa ( điều kiện n CO 2 3  n CO 2 ) Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,6 M. Tính khối lƣợng kết tủa thu đƣợc . n CO 2 = 0,3 mol n NaOH = 0,03 mol n Ba(OH)2 = 0,18 mol   n OH  = 0,39 mol n CO 2 3 = n OH  - n CO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol Mà n Ba 2 = 0,18 mol nên n kết tủa = n CO 2 3 = 0,09 mol m kết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm 0915.926.569 - 0977.026.569 3 Ví dụ 2: Hấp thụ hết 0,448 lít CO 2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH) 2 0,12 M thu đƣợc m gam kết tủa. Tính m A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97 n CO 2 = 0,02 mol; n NaOH = 0,006 mol; n Ba(OH)2 = 0,012 mol   n OH  = 0,03 mol n CO 2 3 = n OH  - n CO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol Mà n Ba 2 = 0,012 mol nên n kết tủa = n CO 2 3 = 0,01 mol m kết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam 16.Công thức tính thể tích CO 2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 để thu đƣợc một lƣợng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n CO 2 = n kết tủa - n CO 2 = n OH  - n kết tủa Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH) 2 1 M thu đƣợc 19,7 gam kết tủa. Tính V ? Giải - n CO 2 = n kết tủa = 0,1 mol  V CO 2 = 2,24 lít - n CO 2 = n OH  - n kết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5  V CO 2 = 11,2 lít 17. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lƣợng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n OH  = 3.n kết tủa n OH  = 4. n Al 3 - n kết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl 3 để đƣợc 31,2 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n OH  = 3.n kết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol  V = 1,2 lít n OH  = 4. n Al 3 - n kết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol  V = 1,6 lít 18. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al 3+ và H + để xuất hiện một lƣợng kết tủa theo yêu cầu. Ta có hai kết quả : - n OH  ( min ) = 3.n kết tủa + n H  - n OH  ( max ) = 4. n Al 3 - n kết tủa + n H  Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl để đƣợc 39 gam kết tủa . Giải n OH  ( max ) = 4. n Al 3 - n kết tủa + n H  = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol  V = 2,1 lít 19. Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO 2 hoặc Na   4 )(OHAl để xuất hiện một lƣợng kết tủa theo yêu cầu. Ta có hai kết quả : - n H  = n kết tủa - n H  = 4. n AlO  2 - 3. n kết tủa TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm 0915.926.569 - 0977.026.569 4 Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO 2 hoặc Na   4 )(OHAl để thu đƣợc 39 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n H  = n kết tủa = 0,5 mol  V = 0,5 lít n H  = 4. n AlO  2 - 3.n kết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol  V = 1,3 lít 20. Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO 2 hoặc Na   4 )(OHAl để xuất hiện một lƣợng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n H  = n kết tủa + n OH  n H  = 4. n AlO  2 - 3. n kết tủa + n OH  Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO 2 hoặc Na   4 )(OHAl để thu đƣợc 15,6 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n H  (max) = 4. n AlO  2 - 3. n kết tủa + n OH  = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol  V = 0,7 lít 21. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn 2+ để xuất hiện một lƣợng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n OH  ( m in ) = 2.n kết tủa n OH  ( m ax ) = 4. n Zn 2 - 2.n kết tủa Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl 2 2M để đƣợc 29,7 gam kết tủa . Giải Ta có n Zn 2 = 0,4 mol; n kết tủa = 0,3 mol Áp dụng CT 21 . n OH  ( min ) = 2.n kết tủa = 2.0,3= 0,6  V ddNaOH = 0,6 lít n OH  ( max ) = 4. n Zn 2 - 2.n kết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol  V ddNaOH = 1lít 22. Công thức tính khối lƣợng muối thu đƣợc khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO 3 loãng dƣ giải phóng khí NO. m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 loãng dƣ thu đƣợc m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?. Giải m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) = 80 242 ( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam 23. Công thức tính khối lƣợng muối thu đƣợc khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 đặc nóng, dƣ giải phóng khí NO 2 . m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 đặc nóng, dƣ thu đƣợc 3,36 lít khí NO 2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc bao nhiêu gam muối khan. m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) = 80 242 ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm 0915.926.569 - 0977.026.569 5 24. Công thức tính khối lƣợng muối thu đƣợc khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 dƣ giải phóng khí NO và NO 2 . m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24. n NO + 8. n NO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 dƣ thu đƣợc 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO và NO 2 và m gam muối . Biết d X/H 2 = 19. Tính m ? Ta có : n NO = n NO 2 = 0,04 mol m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO + 8 n NO 2 ) = 80 242 ( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam 25. Công thức tính khối lƣợng muối thu đƣợc khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dƣ giải phóng khí SO 2 . m Muối = 160 400 ( m hỗn hợp + 16.n SO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc nóng, dƣ thu đƣợc 11,2 lít khí SO 2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc bao nhiêu gam muối khan. Giải m Muối = 160 400 ( m hỗn hợp + 16.n SO 2 ) = 160 400 ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam 26. Công thức tính khối lƣợng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lƣợng sắt này bằng oxi đƣợc hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dƣ giải phóng khí NO. m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu đƣợc 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dƣ giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ? Giải m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) = 80 56 ( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam 27. Công thức tính khối lƣợng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lƣợng sắt này bằng oxi đƣợc hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc , nóng ,dƣ giải phóng khí NO 2 . m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu đƣợc 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc nóng, dƣ giải phóng 10,08 lít khí NO 2 ( đktc) . Tìm m ? Giải m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO 2 ) = 80 56 ( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam 28. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA. pH = - 2 1 (logK a + logC a ) hoặc pH = - log ( .  C a ) với  : là độ điện li K a : hằng số phân li của axit C a : nồng độ mol/l của axit ( C a  0,01 M ) Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1 M ở 25 0 C . Biết K CH 3 COOH = 1,8. 10 -5 Giải pH = - 2 1 (logK a + logC a ) = - 2 1 (log1,8. 10 -5 + log0,1 ) = 2,87 [...]... LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI B - HÓA HỮU CƠ 1 Công thức tính số đồng phân ancol no đơn chức, mạch hở: C nH2n+2O2 Số đồng phân Cn H2n+2 O2 = 2n- 2 (1 < n< 6) Ví dụ: Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là: a C3 H8 O = 23-2 = 2 b C4 H10 O = 24-2 = 4 c C5 H12 O = 25-2 = 8 2 Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở: C nH2nO Số đồng phân Cn H2n O = 2n- 3 (2 < n < 7) Ví dụ: Số đồng phân... mạch hở có công thức phân tử là : a C4 H8 O = 24-3 = 2 b C5 H10 O = 25-3 = 4 c C6 H12 O = 26-3 = 8 3 Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : C n H2nO2 Số đồng phân Cn H2n O2 = 2n- 3 (2 < n < 7) Ví dụ: Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a C4 H8 O2 = 24-3 = 2 b C5 H10 O2 = 25-3 = 4 c C6 H12 O2 = 26-3 = 8 4 Công thức tính số đồng phân...  B B A Trong đó: - nA, nB là số mol của: Các chất A, B hoặc các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học - VA, VB là thể tích của các chất khí A, B - MA, MB là khối lƣợng mol của: Các chất A, B hoặc số khối của các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học - M là khối lƣợng mol trung bình của các chất A, B hoặc số khối trung bình của các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học 2 Trộn lẫn hai dung dịch có... H12 O = = 6 2 6 Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : C n H2nO ( n  2).(n  3) Số đồng phân Cn H2n O = (3 < n < 7) 2 Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : ( 4  2).(4  3) a C4 H8 O = =1 2 (5  2).(5  3) b C5 H10 O = = 3 2 (6  2).(6  3) c C6 H12 O = = 6 2 7 Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : C n H2n+3 N Số đồng phân Cn... 2 là 6,25 Xác định công thức phân tử của M M1 = 10 và M2 = 12,5 (12 ,5  2)10 Ta có : n = =3 14 (12 ,5  10 ) M có công thức phân tử là C 3 H6 16 Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng Ni ,t 0  Ankin (M 1 ) + H2  C  A (M 2 ) (phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn) 2( M 2  2) M 1 Số n của ankin (Cn H2n-2... 14 ( M 2  M 1 ) 17 Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken Mx H% = 2- 2 My 18 Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức Mx H% = 2- 2 My 19 Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách MA %A = -1 MX 20 Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách V MA = hhX M X VA Ths Bùi Văn Tâm 9 0915.926.569 - 0977.026.569 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI PHẦN 2... mạch hở : C nH2nO2 Số đồng phân Cn H2n O2 = 2n- 2 (1 < n < 5) Ví dụ: Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a C2 H4 O2 = 22-2 = 1 b C3 H6O2 = 23-2 = 2 c C4 H8 O2 = 24-2 = 4 5 Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : C n H2n+2 O ( n  1).(n  2) Số đồng phân Cn H2n+2 O = (2 < n < 5) 2 Ví dụ: Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :... Đốt cháy một lƣợng ancol no đơn chức A đƣợc 15,4 gam CO 2 và 9,45 gam H2 O Tìm công thức phân tử của A ? nCO2 0,35 Số C của ancol no = = =2 0,525  0,35 n H 2O  nCO2 Vậy A có công thức phân tử là C 2 H6 O Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lƣợng hiđrocacbon A thu đƣợc 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H2 O Tìm công thức phân tử của A ? (Với nH 2 O = 0,7 mol > n CO 2 = 0,6 mol )  A là ankan 0,6 nCO2 Số C của... HỌC NAM THÁI PHẦN 2 GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ 1: PHƢƠNG PHÁP ĐƢỜNG CHÉO I Nguyên tắc: - Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số cacbon trung bình; nồng độ mol trung bình; nồng độ % trung bình; số khối trung bình của các đồng vị… luôn có mối quan hệ với khối lượng mol; số cacbon; nồng độ mol; nồng độ %; số khối… của các chất hoặc nguyên tố bằng các... thu đƣợc bao nhiêu trieste ? 2 2 ( 2  1) Số trieste = =6 2 9 Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức: n ( n  1) Số ete = 2 Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H2 SO4 đặc ở 1400 c đƣợc hỗn hợp bao nhiêu ete ? 2 ( 2  1) Số ete = =3 2 10 Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy : nCO2 Số C của ancol no hoặc ankan = (Với nH . TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm 0915.926.569 - 0977.026.569 1 PHẦN 1 MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC A- HÓA VÔ CƠ. 1. Công thức tính khối lƣợng. LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569 MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 1 A- HÓA VÔ CƠ 1 B - HÓA HỮU CƠ 7. ĐẠI HỌC NAM THÁI Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569 A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 141 B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƢỜNG GẶP 142 C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 144 I- BÀI TẬP

Ngày đăng: 29/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan