Khả năng chuyển hóa của chất photpho trong môi trường tự nhiên ppt

4 2.3K 17
Khả năng chuyển hóa của chất photpho trong môi trường tự nhiên ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

07/10/2011 1  Khả năng chuyển hóa các hợp chất phospho trong tự nhiên của VSV  Khả năng chuyển hóa các hợp chất lưu huỳnh trong tự nhiên của VSV  Vòng tuần hòa phospho trong tự nhiên  Sự phân giải phospho hữu cơ trong đất do vi sinh vật 07/10/2011 2  Các hợp chất phosphore vô cơ được hình thành do quá trình phân giải lân hữu cơ phần lớn là các muối phosphate khó tan  Cây trồng không thể hấp thu được những dạng khó tan này  Về cơ chế của quá trình phân giải phosphore vô cơ do vi sinh vật cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi  Và đại đa số đều cho rằng, VSV có khả năng phân giải phosphore do sản sinh ra acid  Vi sinh vật phân giải phosphore vô cơ đều sinh CO 2  CO 2 sẽ phản ứng với H 2 O có trong môi trường tạo thành H 2 CO 3 . H 2 CO 3 sẽ phản ứng với phosphate khó tan tạo thành phosphate dễ tan Ca 3 (PO 4 ) 2 + 4H 2 CO 3 + H 2 O  Ca(H 2 PO 4 ) 2 + H 2 O + 2Ca(HCO 3 ) 2  Các vi khuẩn nitrate hoá trong đất cũng có khả năng phân giải phosphore vô cơ do nó có khả năng chuyển hoá NH 3 thành NO 3 - . NO 3 - sẽ phản ứng với H + tạo thành HNO 3 . Sau đó HNO 3 phản ứng với muối phosphate khó tan tạo thành dạng dễ tan. Ca 3 (PO 4 ) 2 + 4HNO 3  Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2 Ca(NO 3 ) 2  Các vi khuẩn sulphate hoá cũng có khả năng phân giải phosphate khó tan do sự tạo thành H 2 SO 4 trong quá trình sống. Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2H 2 SO 4  Ca(H 2 PO 4 ) 2 + 2 CaSO 4  Vi khuẩn: Bacillus megatherium, B. butyricus, B. mycoides, Pseudomonas radiobacter, P. Gracilis  Vi nấm: Aspergillus niger  Xạ khuẩn 07/10/2011 3  Vòng tuần hoàn lưu huỳnh trong tự nhiên  Sự oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh a. Do vi sinh vật tự dưỡng quang năng  Một số loài có khả năng oxy hoá các hợp chất lưu huỳnh vô cơ như thiosulfat, khí sulfua hydro và lưu huỳnh nguyên chất thành dạng SO 4 2- 2H 2 S + O 2 → 2H 2 O + 2S + Q 2S + 3O 2 + 2H 2 O → 2H 2 SO 4 + Q 5Na 2 S 2 O 3 + H 2 O + 4O 2 → 5Na 2 SO 4 + 2S 2 + H 2 SO 4 + Q  Các loài vi khuẩn có khả năng oxy hoá các hợp chất lưu huỳnh theo phương thức trên là Thiobacillus thioparus và Thiobacillus thiooxidans.  Cả 2 loài này đều sống được ở pH thấp, thường là pH = 3, đôi khi ở pH = 1 - 1,5 hai loài này vẫn có thể phát triển.  Nhờ đặc điểm này mà người ta dùng 2 loài vi khuẩn trên để làm tăng độ hoà tan của apatite. 07/10/2011 4  Thiobacillus denitrificans: Có khả năng vừa khử nitrate vừa oxy hoá S 5S + 6KNO 3 + 2CaCO 3 → 3K 2 SO 4 + 2CaSO 4 + 2CO 2 + 2N 2 + Q  Begiatra minima có thể oxy hoá H 2 S hoặc S. Trong điều kiện có nhiều H 2 S nó sẽ oxy hoá H 2 S tạo thành S tích lũy trong tế bào. Trong điều kiện thiếu H 2 S, các hạt S sẽ được oxy hoá đến khi S dự trữ hết thì vi khuẩn chết hoặc ở trạng thái tiềm sinh.  Trong đất có quá trình khử các hợp chất S vô cơ thành H 2 S. Quá trình này còn gọi là quá trình phản sulfat hoá. Quá trình này được tiến hành ở điều kiện kị khí, ở những tầng nước sâu.  Nhóm vi sinh vật tiến hành quá trình này gọi là nhóm vi khuẩn phản sulfat hoá C 6 H 12 O 6 + 3H 2 SO 4 → 6CO 2 + 6H 2 O + 3H 2 S + Q H 2 SO 4 → H 2 SO 3 → H 2 SO 2 → H 2 SO → H 2 S . 07/10/2011 1  Khả năng chuyển hóa các hợp chất phospho trong tự nhiên của VSV  Khả năng chuyển hóa các hợp chất lưu huỳnh trong tự nhiên của VSV  Vòng tuần hòa phospho trong tự nhiên  Sự phân. khuẩn 07/10/2011 3  Vòng tuần hoàn lưu huỳnh trong tự nhiên  Sự oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh a. Do vi sinh vật tự dưỡng quang năng  Một số loài có khả năng oxy hoá các hợp chất lưu huỳnh vô cơ như thiosulfat,. Ca(H 2 PO 4 ) 2 + H 2 O + 2Ca(HCO 3 ) 2  Các vi khuẩn nitrate hoá trong đất cũng có khả năng phân giải phosphore vô cơ do nó có khả năng chuyển hoá NH 3 thành NO 3 - . NO 3 - sẽ phản ứng với H + tạo

Ngày đăng: 29/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan