Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp

34 409 0
Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp

Phần mở đầuQuá trình phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc,Đảng,Nhà nớc ta luôn quan điểm đổi mới để phát huy nội lực, phù hợp với tiến trình hội nhập nhng vẫn giữ đợc định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới,Đảng,Nhà nớc chủ trơng lớn về cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc nhằm đa dạng hoá về sở hữu, huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển sản xuất khắc phục những tồn tại hiện thời của doanh nghiệp nhà nớc, tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp, góp phần nâng cao hệu quả sản xuất kinh doanh.Vấn đề cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc đã đợc làm thí điểm từ năm 1990 sau một thời gian thử nghiệm đợc chính thức nhân ra diện rộng từ năm 1996 bằng nghị định 28/CP ngày 7/5/1996. Quá trình thực hiện đợc điều chỉnh bằng nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998, nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 cho đến nay cả nớc đã hàng nghìn trên tổng số 6000 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá. Song nhìn chung vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn gặp nhiều khó khăn cả về sở lý luận cũng nh nhận thức tổ chức thực hiện.Thực hiện chủ trơng của Đảng Nhà nớc. Từ năm 1993 tỉnh Tây đã thực hiện cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc do tỉnh quản lý. Nhng cho đến nay tốc độ thực hiện còn chậm, cha đảm bảo đợc yêu cầu kế hoạch, còn đang gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ.Vậy n guyên nhân của tình trạng trên là gì cần phải những giải pháp nh thế nào để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc của tỉnh trong thời gian tới.Qua thời gian tìm hiểu công tác cổ phần hoá doanh nghiệp của Tỉnh Tây, nhận thức đợc tầm quan trọng tính hiệu quả của loại hình doanh nghiệp cổ phần nên Tôi đã chọn đề tài : Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc Tây- thực trạng giải pháp làm chuyên đề nghiên cứu.Mục đích nghiên cứu: + trên sở lý luận chung, đánh giá tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Tây thời gian qua.1 + đề xuất kiến nghị những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong tỉnh thời gian tới.Tình hình nghiên cứu: là một chủ trơng lớn của Đảng Nhà nớc đã đợc thực hiện qua hàng chục năm, đã nhiều cuộc hội thảo, nhiều công trình nghiên cứu, Chính phủ đã điều chỉnh qua nhiều nghị định. Do vậy việc nghiên cứu tìm giải pháp thực hiện nhanh tiến trình cổ phần hoá vẫn cần tiếp tục. Tây đã đề tài khoa học nghiên cứu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Tây. Đề tài đã những giải pháp hay, kế hoạch sâu giúp cho tỉnh chỉ đạo hiệu quả công tác cổ phần hoá. Với thời gian nghiên cứu hạn, nhận thức còn hạn chế nhất là tiếp cận với chủ trơng lớn . Do vậy, chuyên đề này đi sâu nghiên cứu, đề xuất chủ yếu từ thực tiễn trong việc thực hiện chính sách của Đảng Nhà nớc khi các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá.Đối tợng phạm vi nghiên cứu: chuyên đề chỉ tập trung đánh giá quá trình tổ chức thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh Tây từ năm 1993 đến nay. Nghiên cứu các doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá xong, các doanh nghiệp đang tiến hành các bớc cổ phần hoá.Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu kết luận, đợc chia làm 3 phần:Phần 1: sở lý luận thực tiễn của cổ phần hoá DNNNPhần 2: Thực trạng quá trình cổ phần hoá DNNN tại tâyPhần 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN Tây thời gian tới.2 PHần ICơ sở lý luận thực tiễn của cổ phần hoá doanhNghiệp nhà nớc (DNNN)1.1 sự cần thiết phải cổ phần hoá DNNN việt nam. 1.1.1 Những nhận thức chung về DNNN trong nền kinh tế thị trờng Việt NamKhái niệm về DNNNCăn cứ vào điều 1 Luật doanh nghiệp nhà nớc ban hành ngày 20/4/1995 nên khái niệm tơng đối bao quát nh sau:Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nớc giao.Doanh nghiệp nhà nớc t cách pháp nhân, các quỹ nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý.Doanh nghiệp nhà nớc tên gọi, con dấu riêng trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam.Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam.đợc thể hiện trên các nội dung chính sau:Các DNNN giữ những vị trí then chốt, những bánh lái lớn của nền kinh tế. Khi xây dựng phát triển chế độ kinh tế xã hội, một quốc gia chế độ chính trị định hớng XHCN nh Việt Nam, phải xây dựng một hệ thống doanh nghiệp tính chất xơng cốt của nền kinh tế trong hệ thống đó, vai trò định hớng chính trị xã hội cho toàn bộ nền kinh tế. Các DNNN phải nắm giữ những vị trí quan trọng nhất của nền kinh tế.DNNN nớc ta đảm bảo những điều kiện phát triển, đảm bảo những cân đối lớn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sứ mạng đó thể hiện trớc hết chỗ DNNN nắm gần nh toàn bộ các ngành công nghiệp then chốt nh: điện lực, khai 3 thác than, dầu khí, hàng không, bu chính, viễn thông, công nghiệp quốc phòng .Hầu hết các ngành, các lĩnh vực then chốt xơng sống của nền kinh tế hoặc những sở hạ tầng, dịch vụ quan trọng đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động đều nằm trong các DNNN. Những cân đối lớn, những ngành quan trọng của nền kinh tế đều phải do các DNNN đảm nhận.Trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, DNNN giữ vị trí chủ lực trên nhiều mặt, nhiều sản phẩm trực tiếp phục vụ đời sống xã hội.DNNN là nơi sản xuất hàng hoá, là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ mọi của cải vật chất, là nơi gắn sản xuất thị trờng nơi tạo nguồn tích luỹ cho ngân sách cho tái sản xuất của doanh nghiệp. Cụ thể năm 2001. DNNN đã thực hiện 40.2% GDP, 50% giá trị xuất khẩu, 39,2% tổng ngân sách nhà nớc.Các DNNN còn đảm nhận những trách nhiệm , những nhiệm vụ xã hội rất lớn nh ủng hộ quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ vùng khó khăn thiên tai . đồng thời còn thúc đẩy sự phát triển của các vùng kinh tế lạc hậu, với mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, những nghĩa vụ xã hội đặt ra cho Nhà nớc không chỉ rất nặng nề, những nhiệm vụ đó phải đ-ợc từng bớc giải quyết, trong đó sự đóng góp rất lớn của các DNNN.Những yếu kém chủ yếu của DNNN hiện nay:Về hiệu quả sản xuất kinh doanh:Mặc dù đã đợc đầu t u đãi nhiều từ phía Nhà nớc, sau nhiều lần sắp xếp tổ chức lại đổi mới chế. Nhng các DNNN vẫn cha chứng tỏ đợc tính hiệu quả của mình so với khu vực dân doanh cha đáp ứng đợc mong muốn của Đảng Nhà nớc, cha thật sự tơng xứng với tiềm năng sự u đãi do Nhà nớc dành cho.Theo số liệu của Bộ tài chính năm 2001, trong tổng số 52% DNNN thì số doanh nghiệp lãi thực sự chiếm 40%, số doanh nghiệp bị lỗ chiếm 20%, cố còn lại nằm trong tình trạng không ổn định: khi lỗ khi lãi.Về tốc độ tăng trởng bình quân của DNNN. Sau một thời gian dài liên tục tăng 13%/năm, từ năm 1998 bắt đầu giảm, đến năm 2001 chỉ còn 8%. Hiệu quả 4 sử dụng vốn giảm từ 3,46 đồng doanh thu 0,19 đồng lợi nhuận năm 1995, đến năm 2001 chỉ còn 2,9 0,024đồng.Công nợ trong DNNN còn quá lớn: Nợ phải thu chiếm 60%, nợ phải trả chiếm 124% vốn nhà nớc trong các doanh nghiệp. Đặc biệt là nợ quá hạn nợ khó đòi chiếm tỷ lệ lớn (Chủ yếu các doanh nghiệp địa phơng quản lý). Do tình hình tài chính nh vậy Nhà nớc vẫn phải thờng xuyên dành tiền hỗ trợ cho DNNN. Từ năm 1998-2001 ngân sách Nhà nớc đã đầu t cho doanh nghiệp gần 8000 tỷ đồng bao gồm: bổ sung vốn, bù lỗ, trợ giá .Ngoài ra Nhà nớc còn miễn giảm thuế 2.288 tỷ đồng, xoá nợ 1.088 tỷ đồng, giảm nợ 540 tỷ đồng tình trạng không hiệu quả của DNNN trong điều kiện n-ớc ta hiện nay nguy đe doạ sự an toàn cuả hệ thống tài chính bởi vì chính các DNNN là các khách hàng vay chủ yếu của 4 ngân hàng thơng maị quốc doanh.Về khả năng cạnh tranh:Hiện nay khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh là rất thấp. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch đầu t, năm 2000 cho thấy các mặt hàng nh: sắt, thép, xi măng, phân bón, đồ điện dân dụng, kính xây dựng .đều đợc bảo hộ bằng công cụ thuế quan phi thuế quan dẫn đến giá trên thị trờng Việt Nam cao hơn giá quốc tế 10-50% từng mặt hàng. Khả năng cạnh tranh kém của các DNNN thể hiện ngay trên thị trờng nội địa. Do vậy, trong xu hớng hội nhập quốc tế, nguy dẫn đến tình hình nhà nớc sẽ phải chịu chi phí rất lớn trong tơng lai để trợ cấp, duy trì các DNNNKhả năng cạnh tranh kém còn thể hiện chỗ công nghệ thiết bị trong các DNNN đa số còn lạc hậu, thủ công, sản phẩm làm ra giá thành cao. Chất lợng mẫu mã cha đẹp hệ thống quản lý còn nhiều bất cập, chậm đợc đổi mới.Về cấu doanh nghiệp nhà nớc:Cơ cấu DNNN theo ngành, vùng , quy mô còn nhiều bất hợp lý. Số lợng DNNN khu vục nông nghiệp dịch vụ thơng mại còn quá lớn (65%).Tỷ trọng DNNN do địa phơng quản lý còn cao (60%).Về quy mô: 65% vốn dới 5 tỷ đồng, 21%trên 10 tỷ đồng.5 Với sự bất hợp lý trên, DNNN khó thể thực hiện đợc đầy đủ các chức năng kỳ vọng về vai trò chủ đạo mà Đảng Nhà nớc mong đợi. Vì vậy chủ trơng cổ phần hoá DNNN là đúng đắn nhằm phát huy nội lực phù hợp với tiến trình phát triển xu thế hội nhập, phù hợp với quy luật lực lợng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng phải đợc đổi mới theo. Các DNNN khi tiến hành xong cổ phần hoá đi vào hoạt động thì sẽ thực hiện theo Luật doanh nghiệp (Đợc quy định tại mục 2, điều 1-Luật doanh nghiệp, ban hành 01-01-2000). Hoạt động theo loại hình Công ty cổ phần.1.1.2 Công ty cổ phần, một loại hình kinh doanh hiện đại hiệu quả.Khái niệm công ty cổ phần:- Căn cứ vào điều 51 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 01-01-2000, công ty cổ phầndoanh nghiệp mà: + Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. + Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp + Cổ đông quyền tự do chuyển ngợng cổ phần của mình cho ngời khác trừ trờng hợp quy định tại khoản 3 điều 55 khoản 1 điều 58 của luật này + Cổ đông thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là 3 không hạn chế số lợng tối đaCông ty cổ phần là sản phẩm của sự phát triển kinh tế thị trờng.Công ty cổ phần (CTCP) ra đời trong quá trình xã hội hoá sở hữu t nhân trong nền kinh tế thị trờng. Quá trình này đợc thể hiện thông qua trao đổi thông qua tín dụng. Trong toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội, một ngời chủ sở hữu thể tham gia nhiều hoạt động chiếm hữu thực tế ngợc lại một hoạt động chiếm hũ thực tế cũng nhiều chủ sơ hữu tham gia. Sự phát triển của hệ thống trao đổi tín dụng đã giúp cho quá trính xã hội hoá sở hữu đạt đến trình độ cho phép hình thành hệ thống ngân hàng, thị trờng tài chính các CTCP. Lịch sử hình thành phát triển của CTCP bắt đầu từ hình thái kinh doanh một chủ, phát triển lên hình thái kinh doanh chung vốn sau đó phát triển lên hình thái CTCP. Các bớc phát triển trên diễn ra tuần tự về phơng diện lịch sử, tuy rằng các bớc chuyển tiếp của các giai đoạn không ranh giới rạch ròi nào.6 Và do sự phát triển không đều giữa các nền kinh tế nên bất cứ quốc gia nào cũng kết cấu đa sở hữu với sự mặt của tất cả các loại hình sở hữu nói trên. Tuy nhiên, nền kinh tế càng phát triển mức độ cao thì vai trò của CTCP càng lớn. các nền kinh tế này, số lợng CTCP nhỏ hơn so với các loại hình công ty sở hữu khác nhng nó chiếm tỷ trọng lớn về vốn đầu t quy mô kinh tế mà nó chi phối.Sự ra đời vàphát triển loại hình CTCP đánh dấu sự chuyển hớng nền kinh tế từ trạng thái vay mợn là chủ yếu (thông qua ngân hàng hoặc cho vay vốn) sang huy động vốn trên thị trờng tài chính. Các CTCP là nguồn cung cấp sự phồn thịnh của thị trờng tài chính ngợc lại, sự thịnh vợng của thị trờng tài chính sẽ tạo điều kiện cho các CTCP phát triển.Đặc điểm hoạt động cấu tổ chức của CTCP.-Xét về mặt pháp lý: CTCP là một tổ chức kinh doanh t cách pháp nhân trong đó vốn kinh doanh do nhiều ngời đóng góp dới hình thức mua cổ phần mà họ là cổ đông. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm với các cam kết tài sản chính của công ty trong giới hạn số tiền mà họ đóng góp. nghĩa họ chỉ trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số tiền họ đóng góp. Với đặc điểm này, nếu công ty bị phá sản, họ không chịu trách nhiệm vô hạn nh hình thức kinh doanh một chủ hoặc chung vốn. Vì vậy, hình thức này vừa thu hút đợc lợng vốn đầu t lớn lại vừa san sẻ sự rủi ro trên thơng trờng cho những ngời bỏ vốn tăng thu nhập. Hơn nữa, qua thị trờng chứng khoán, sự di chuyển của các cổ phiếu với t cách là hàng hoá vốn đầu t, công chúng ( các cổ đông) đã bỏ Phiếu tín nhiệm cho những ngành, những lĩnh vực, những công ty mà họ cho là triển vọng.Cơ chế này giúp cho ngời đầu t phân tán đợc nguồn vốn của mình vào nhiều lĩnh vực để giảm rủi ro thờng rất khó tránh trong kinh doanh. Vậy, sự tham gia tính chất xã hội của công chúng vào quan hệ sở hữu quá trình quản lý, lựa chọn cấu ngành . đã trở thành những gợi ý thiết thực cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế tầm vĩ mô.Có thể nói, về mặt pháp lý, hình thức cổ phần t cách hoàn hảo nhất so với các hình thức trớc để chia sẻ các rủi ro của đời sống kinh doanh. Không 7 trách nhiệm pháp lý hũ hạn công ty thì điều đơn giản là một kinh tế thị trờng không thể nào thu hái lợi ích đợc khi những lợng t bản lớn cần đợc thu hút vào những công ty với quy mô hiệu quả, sản xuất ra nhiều loại sản phẩm bổ sung cho nhau chia sẻ những rủi ro sử dụng tốt nhất kinh tế những đơn vị nghiên cứu lớn kiến thức quản lý.-Xét về mặt huy động vốn: CTCP đã giải quyết hết sức thành công.Với phần đông dân chúng thì họ không đủ sức để thành lập một công ty riêng do đó, không thể tự kinh doanh đợc. Nhng với cách mua cổ phiếu để trở thành cổ đông của cùng một lúc nhiều công ty thì họ thể làm đợc. Các CTCP đã tạo điều kiện cho họ hội để đầu t một cách lợi an toàn với những khoản vốn nhỏ. Họ thể gửi tiết kiệm hoặc mua trái phiếu của ngân hàng song tham gia vào CTCP sức hấp dẫn hứa hẹn hơn.Thứ nhất, mua cổ phiếu của CTCP ngoài việc hởng lợi tức cổ phần (thờng cao hơn lãi suất ngân hàng), họ còn hy vọng khoản thu nhập ngầm nhờ việc gia tăng giá trị cổ phiếu khi công ty làm ăn hiệu quả.Thứ hai, các cổ đông quyền tham gia quản lý theo điều lệ công ty đợc pháp luật bảo đảm, do đó làm cho quyền sở hữu của cổ đông trở lên cụ thể hơn.Thứ ba, cổ đông quyền đợc u đãi trong việc mua những cổ phiếu mới phát hành của công ty trớc khi đem bán rộng rãi cho công chúng. Vì vâỵ, CTCP sức thu hút vốn đầu t rộng rãi trong cả nớc, thậm chí cả ngời nớc ngoài.Tính xã hội hóa sở hữu của CTCP vợt trội hơn các hình thức khác là chỗ đó.Hình thái CTCP đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu ra khỏi quá trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý sử dụng, nói cách khác, CTCP tạo nên một hình thái xã hội hoá sở hữu của một bên là đông đảo quần chúng, còn bên kia là tầng lớp các nhà quản trị, quản lý kinh doanh chuyên nghiệp đợc tự do sử dụng nguồn t bản xã hội lớn cho những mục đích, quy mô kinh doanh của công ty. Những ngời góp vốn trong CTCP không trực tiếp đứng ra kinh doanh mà uỷ thác cho một bộ máy quản lý của công ty (Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo). Bản thân công ty cũng đợc pháp luật thừa nhận là một pháp nhân độc lập tách rời các cá nhân góp vốn kiểm soát nó.8 Nhờ CTCP tiến hành kinh doanh dới danh nghĩa của chính mình nhận trách nhiệm với các cam kết tài chính của công ty.-Cơ cấu tổ chức của CTCP:Cơ cấu tổ chức đơn giản của CTCP là Đại hội cổ đông (là tổ chức đại diện quyền sở hữu tối cao của công ty trách nhiệm lựa chọn bãi miễn Hội đồng quản trị, sửa điều lệ công ty, phân chia lợi nhuận, phát hành thêm cổ phiếu hoặc hợp nhất với công ty khác .). Hội đồng quản trị (có trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn đầu t của cổ đông, hoạch định chiến lợc tài chính định hớng kinh doanh của công ty trong đó đại diện quyền lực là Giám đốc điều hành .). Ban kiểm soát (thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty để đảm bảo lợi ích của ngời góp vốn .)Với một cấu tổ chức nh vậy, CTCP phát triển với một quy mô khổng lồ, hình thành các tập đoàn công ty xuyên quốc gia. Sự phân chia rạch ròichức năng sở hữu, phân phối điều hành quản lý trong CTCP, góp phần to lớn vào hiệu quả hoạt động của công ty bởi đội ngũ các nhà quản lý tài năng sáng tạo, chuyên nghiệp đợc mặc sức vùng vẫy trong lĩnh vực kinh doanh của mình mà không bị sức ép, sự gò bó của ngời sở hũ chi phối ( họ hoạt động theo điều lệ công ty).9 Sơ đồ: Mô hình tổ chức quảnlý của CTCPCác cổ phiếu trái phiếu của CTCP thể chuyển nhợng dễ dàng trên thị trờng . Đặc điểm này cho phép cổ đông thể rút vốn của mình lại để đầu t sang lĩnh vực khác. Mặt khác, bất chấp những hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu của cổ đông, CTCP vẫn tiếp tục hoạt động không bị ảnh hởng bởi quá trình đó. thể nói CTCP thị trờng chứng khoán vừa duy trì đợc sự ổn định của doanh nghiệp đồng thời tạo nên sự dịch chuyển linh hoạt của các nguồn vốn đầu t trong xã hội.Vai trò của công ty cổ phần:Thứ nhất, CTCP thông qua thị trờng chứng khoán khả năng tập trung vốn nhanh nhiều để đủ sức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô khổng lồ mà từng nhà kinh doanh riêng biệt không thể tự mình làm nổi.10Đại hội cổ đôngBan kiểm soátHội đồng Chủ tịch hộiQuản trị đồng quản trịTổng giám đốc hoặc giám đốc điều hànhCác phó giám đốcCác phòng ban chuyên môn [...]... cổ phần hoá DNNN Về đối tợng: nét mới so với nghị định 28 nghị định 44 là các DNNN tiến hành cổ phần: không phụ thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hình thức cổ phần hoá DNNN: 1.Giữ nguyên vốn nhà nớc hiện tại doanh nghiệp, phát hành cổ hiếu thu hút thêm vốn 2.Bán một phần vốn nhà nớc hiện tại doanh nghiệp 3.Bán toàn bộ vốn nhà nớc hiện tại doanh nghiệp 4 .Thực. .. Thực trạng quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tây 2.1 Vài nét về doanh nghiệp nhà nớc tây Từ năm 1991 đến nay thực hiện chủ trơng đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc của Chính phủ, tỉnh Tây đã nhiều lần tổ chức sắp xếp lại số doanh nghiệp nhà nớc thuộc tỉnh quản lý theo các hớng: sáp nhập, giải thể chuyển về tổng công ty cổ phần hoá chuyển đổi hình thức sở hữu Cụ thể qua quá... 81 doanh nghiệp do tỉnh quản lý đang chờ sắp xếp tiến hành cổ phần tiếp * Kết quả tổng hợp về các doanh nghiệp đã cổ phần hoá - Số doanh nghiệp CPH: 11 doanh nghiệp trong đó 10 doanh nghiệp độc lập 1 doanh nghiệp trực thuộc - Tổng số vốn nhà nớc: 11.783 triệu đồng Trong đó: 10 doanh nghiệp độc lập + Vốn nhà nớc: 11.382 triệu đồng + Cổ phần chi phối: 68.8CP + Cổ phần thờng: 210.630CP 1 Doanh nghiệp. .. tỉnh 5.Luật doanh nghiệp nhà nớc 6.Luật doanh nghiệp 7.Các nghị định 28/CP, 44/CP,64/CP, 41/CP 8.Đề án sắp xếp DNNN Tây gia đoạn 2002-2005 của tỉnh Tây 9.Báo cáo giải trình đề nghị xem xét về xác định giá trị doanh nghiệp, phơng án cổ phần hoá DNNN, dự thảo điều lệ của một số doanh nghiệp đang tiến hành cổ phần 33 mục lục Phần mở đầu trang Phần 1: sở lý luận thực tiễn Cổ phần hoá DNNN... đoạn đẩy nhanh Cổ phần hoá DNNN (7/1998-nay) 14 1.2.4 Đánh giá chung về quá trình Cổ phần hoá DNNN trong những năm qua 16 Phần 2: Thực trạng quá trình Cổ phần hoá DNNN Tây 18 2.1 Vài nét về DNNN Tây 18 2.2 Tiến trình Cổ phần hoá DNNN Tây (1990-10/2002) 22 2.2.1 Quá trình tổ chức thực hiện 22 2.2.1 Những kết quả đạt đợc 23 Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hoá DNNN Tây giai... ký kinh doanh, nhng đến nay vẫn tồn tại thực tế đang hoạt động sản xuất kinh doanh Trong tổng số 121 doanh nghiệp 92 doanh nghiệp kinh doanh 29 doanh nghiệp công ích (phạm vi chuyên đề chỉ đánh giá phân tích các doanh nghiệp kinh doanh) Thực trạng các doanh nghiệp kinh doanh (92 doanh nghiệp phụ lục kèm theo) *Phân theo ngành nghề lĩnh vực kinh doanh + Ngành xây dựng: 25 doanh nghiệp +... chắc việc cổ phần hoá DNNN Chủ trơng cổ phần hoá trong giai đoạn này nêu rõ: Về đối tợng cổ phần hoá: là doanh nghiệp không nằm trong diện nhà nớc cần nắm 100% vốn Là doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả Về hình thức cổ phần hoá: Giữ nguyên giá trị hiện của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu Bán một phần giá trị doanh nghiẹp Tách một bộ phận của doanh nghiệp. .. phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn Chính sách u đãi của nhà nớc đối với doanh nghiệp: bản nh nội dung đợc quy định nghị định 44/1998 Chính sách đối với ngời lao động: tổng giá trị cổ phần u đãi không vợt quá giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp sau khi đã trừ giá trị cổ phần nhà nớc nắm giữ 15 Tóm lại: Nhà nớc luôn những thay đổi tích cực trong tiến độ đợc cổ phần Nhìn chung các doanh nghiệp. .. doanh nghiệp + Ngành công nghiệp: 11 doanh nghiệp +Ngành giao thông: 04 doanh nghiệp +Ngành y tế: 01 doanh nghiệp + Ngành giáo dục: 01 doanh nghiệp + Ngành nông nghiệp: 24 doanh nghiệp + Ngành thơng mại:15 doanh nghiệp + Ngành tài chính: 01 doanh nghiệp 18 + Ngành du lịch: 04 doanh nghiệp +Ngành lao động: 03 doanh nghiệp + Ngành văn hoá: 03 doanh nghiệp Tổng cộng: 92 doanh nghiệp * Phân theo quy mô... điềukiện để cổ phần hoá một doanh nghiệp là : trung tâm du lịch Đồng Mô với hình thức Bán toàn bộ giá trị hiện thuộc vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần một doanh nghiệp là : công ty ăn uống nhà nghỉ Sơn Tây - Ba là : Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đã nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, trong đó 10 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh . hoá doanh nghiệp nhà nớc ở hà tây2.1 Vài nét về doanh nghiệp nhà n ớc ở hà tây Từ năm 1991 đến nay thực hiện chủ trơng đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp. của cổ phần hoá DNNNPhần 2: Thực trạng quá trình cổ phần hoá DNNN tại Hà tâyPhần 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ở Hà Tây

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:53

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ: Mô hình tổ chức quảnlý của CTCP - Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp

h.

ình tổ chức quảnlý của CTCP Xem tại trang 10 của tài liệu.
* Tình hình công nợ của doanh nghiệp qua các năm - Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp

nh.

hình công nợ của doanh nghiệp qua các năm Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.2 Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Hà Tây (1990-10/2002) - Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp

2.2.

Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Hà Tây (1990-10/2002) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Biểu thống kê tổng hợp tình hình doanh nghiệp CPH - Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước ở Hà Tây- thực trạng và Giải pháp

i.

ểu thống kê tổng hợp tình hình doanh nghiệp CPH Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan