Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam

251 495 1
Quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ nhất, luận án đã đề xuất khái niệm mới về quản lý tài sản tại các doanh nghiệp ngành xây dựng, khác biệt với quan điểm của nhiều chuyên gia kinh tế và nhà quản lý thực tiễn ở Việt Nam, trong đó, nhấn mạnh tài sản cần được quản lý ngay từ khi doanh nghiệp có nhu cầu hình thành tài sản cho tới lúc thanh lý, thay thế bằng tài sản khác. Khái niệm này là cơ sở lý luận quan trọng để xác định nội dung cụ thể của hoạt động quản lý từng loại tài sản. Thứ hai, dựa trên những mô hình quản lý tài sản tại các doanh nghiệp nói chung, luận án đã phát triển hệ thống lý luận về quản lý tài sản áp dụng riêng cho doanh nghiệp ngành xây dựng, gắn liền với đặc thù của ngành nghề này với các nội dung là: dự báo dòng tiền trong lĩnh vực xây lắp; thỏa thuận điều khoản thanh toán với chủ đầu tư, theo dõi thu hồi công nợ; tính giá thành và kết chuyển chi phí sản xuất dở dang; lựa chọn nhà thầu phụ và thuê TSCĐ.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN **************** PHAN HỒNG MAI QUẢN TÀI SẢN TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN **************** PHAN HỒNG MAI QUẢN TÀI SẢN TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS CAO CỰ BỘI Hà Nội - 2012 3 LỜI CẢM ƠN Luận án này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời gian dài, bằng nỗ lực bản thân và không thể thiếu sự đóng góp của một số cá nhân khác. Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Cao Cự Bội, người đã định hướng và ủng hộ, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, giáo đã giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tác giả, tạo nền tảng luận cần thiết để nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt là PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Nguyễn Thị Bất, PGS.TS Vũ Duy Hào (ĐH Kinh tế Quốc dân), PGS.TS Đỗ Văn Thành (Bộ Tài chính) đã tận tình chỉ dẫn tác giả hoàn thiện nội dung luận án, cũng như thủ tục bảo vệ. PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng, TS Nguyễn Minh Ngọc (ĐH Kinh tế Quốc dân) đã trực tiếp hướng dẫn tác giả cách thức nghiên cứu khoa học bài bản Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Dương Hùng (công ty AZ Land), Nguyễn Bá Anh (ĐH Xây dựng Hà Nội), Nguyễn Tiến Dũng (công ty Vinaconex), Hoàng Tuyên Dương (ĐH Kinh tế Quốc dân) đã nỗ lực hợp tác, thu thập thông tin thực tế về hoạt động của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết. Ths Đỗ Tuyết Nhung, TS Doãn Hoàng Minh (ĐH Kinh tế Quốc dân) đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện hồ sơ bảo vệ luận án. Cuối cùng, không thể thiếu, tác giả xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành công trình này. Tác giả luận án Phan Hồng Mai 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực. Các đánh giá, kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận án Phan Hồng Mai 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ HH Tài sản cố định hữu hình TSLĐ Tài sản lưu động VND Việt Nam đồng, đơn vị tiền tệ của Việt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Tên hình vẽ, sơ đồ Trang 1.1 Mô hình nghiên cứu định tính 12 2.1 Giả định sự thay đổi ngân quỹ theo mô hình Baumol 36 2.2 Mô hình Miller – Orr 38 2.3 Giả định sự thay đổi hàng tồn kho theo mô hình EOQ 52 3.1 Tổng tài sản của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết từ năm 2006 đến năm 2010 90 4.1 Đồ thị phân bố giá trị chỉ tiêu ROA năm 2010 155 4.2 Mô hình Miller – Orr áp dụng tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 174 DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Trang 1.1 cấu mẫu nghiên cứu phỏng vấn sâu các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 11 2.1 Thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước của doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam 21 6 2.2 Số lao động làm việc trong doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam 22 3.1 Số lượng các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết từ năm 2006 đến năm 2010 83 3.2 Thời gian hoạt động của công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 84 3.3 Nguồn gốc hình thành các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 85 3.4 Phân loại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết theo nhóm doanh nghiệp 85 3.5 Phân loại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết theo quy mô nguồn vốn 89 3.6 Giá trị trung bình cấu tài sản của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết từ năm 2006 đến năm 2010 91 3.7 Kết cấu khoản mục tiền tại ngày 31/12/2010 của 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 97 3.8 Kết cấu khoản mục phải thu tại ngày 31/12/2010 của 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 106 3.9 Số dư khoản phải thu và trích dự phòng phải thu khó đòi tại ngày 31/12/2010 của 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 109 3.10 Giá trị lợi nhuận sau thuế và lưu chuyển tiền thuần trong năm 2010 của 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 111 3.11 Kết cấu hàng tồn kho tại ngày 31/12/2010 của 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 113 3.12 Giá trị TSCĐ và TSCĐ hữu hình tại ngày 31/12/2010 của 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 120 3.13 Kết cấu TSCĐ hữu hình tại ngày 31/12/2010 của 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 121 7 3.14 Thời gian khấu hao TSCĐ áp dụng tại 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 124 3.15 Giá trị trung bình một số chỉ tiêu đánh giá quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 125 3.16 Giá trị trung bình một số chỉ tiêu đánh giá quản tài sản năm 2010 tại các công ty cổ phần niêm yết thuộc ngành nghề khác nhau 126 3.17 Giá trị trung bình một số chỉ tiêu đánh giá quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 128 3.18 Giá trị ROA, ROE năm 2010 của một số công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 130 3.19 cấu tài trợ của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 133 3.20 cấu tài trợ bình quân của các công ty cổ phần niêm yết thuộc những ngành nghề khác 133 3.21 Khung thời gian sử dụng của một số loại TSCĐ ban hành kèm theo thông tư 203/2009/TT – BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, trích khấu hao TSCĐ 142 3.22 Số lượng dự án bị đình hoãn, dãn tiến độ tại một số địa phương 144 3.23 Đánh giá mức độ tác động của từng nguyên nhân tới quản tài sản tại 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 145 3.24 Thứ tự sắp xếp các nguyên nhân theo mức độ tác động tới quản tài sản tại 15 công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 146 4.1 Tác động của quản tài sản và hệ số nợ tới ROA, ROE và Z của công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 167 4.2 cấu tài sản cấu tài trợ của công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 170 4.3 Kết quả sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 171 8 4.4 Kết quả quản tài sản tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 172 4.5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long năm 2010 176 4.6 Lưu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long sau khi rút tiết kiệm trong quý 2 năm 2010 178 4.7 Lưu chuyển tiền tệ của công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long sau khi trả nợ gốc vay trong quý 3 năm 2010 180 4.8 Tỷ số tài chính của công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long trước và sau khi ứng dụng mô hình Miller - Orr 181 4.9 Giá trị ROE và DFL năm 2010 của một số công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 194 4.10 Giá trị ROE, Z và DFL của một số công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết nếu duy trì tỷ lệ nợ năm 2010 bằng 70% tổng nguồn vốn 196 4.11 Giá trị ROE, Z và DFL của một số công ty cổ phần ngành xâydựng niêm yết nếu duy trì tỷ lệ nợ năm 2010 bằng 50% tổng nguồn vốn 197 4.12 Giá trị ROE, Z và DFL của một số công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết nếu duy trì tỷ lệ nợ bằng 70% tổng nguồn vốn và EBIT tăng 1,5 lần so với năm2010 198 4.13 cấu nợ và tài sản của một số công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết năm 2010 200 4.14 cấu nợ năm 2010 của một số công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết nếu duy trì khả năng thanh toán nhanh bằng 1 201 9 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 19 1.1.1 do lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính 19 1.1.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 24 1.2.1 do lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng 24 1.2.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng 25 CHƯƠNG 2 SỞ LUẬN VỀ QUẢN TÀI SẢN TẠI DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 30 2.1 Khái quát về tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 30 2.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm doanh nghiệp ngành xây dựng 30 2.1.2 Tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 36 2.2 Khái niệm và mục tiêu quản tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 40 2.2.1 Khái niệm quản tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 40 2.2.2 Mục tiêu quản tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 42 2.3 Nội dung quản tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 43 2.3.1 Quản tiền tại doanh nghiệp ngành xây dựng 43 2.3.2 Quản khoản phải thu tại doanh nghiệp ngành xây dựng 55 2.3.3 Quản hàng tồn kho tại doanh nghiệp ngành xây dựng 62 2.3.4 Quản tài sản cố định hữu hình tại doanh nghiệp ngành xây dựng 68 2.4. Chỉ tiêu đánh giá kết quả quản tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 79 2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả quản tiền 79 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá kết quả quản khoản phải thu 80 10 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá kết quả quản hàng tồn kho 81 2.4.5 Chỉ tiêu đánh giá kết quả quản tài sản cố định hữu hình 84 2.4.6 Chỉ tiêu đánh giá kết quả quản tổng tài sản 85 2.5 Nhân tố ảnh hưởng tới quản tài sản tại các doanh nghiệp ngành xây dựng 86 2.5.1 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp ngành xây dựng 86 2.5.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ngành xây dựng 90 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN TÀI SẢN TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT VIỆT NAM 93 3.1 Giới thiệu các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 93 3.1.1 Tiêu chí l ự a ch ọ n công ty c ổ ph ầ n ngành xây d ự ng niêm y ế t ở Vi ệ t Nam 93 3.1.2 Đặc điểm các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 93 3.2 Thực trạng quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết 104 3.2.1 Thực trạng quản tiền 104 3.2.2 Thực trạng quản khoản phải thu 110 3.2.3 Thực trạng quản hàng tồn kho 124 3.2.4 Thực trạng quản tài sản cố định hữu hình 130 3.3 Đánh giá thực trạng quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 136 3.3.1 Kết quả đạt được 136 3.3.2 Hạn chế 139 3.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 141 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TÀI SẢN TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT VIỆT NAM 159 4.1 Định hướng phát triển của ngành xây dựng Việt Nam trong thời gian tới 159 4.2 Nhóm giải pháp trực tiếp nhằm tăng cường quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 163 4.2.1 Đánh giá tác động của quản tài sản tới ROA, ROE và chỉ số Z của công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 163 [...]... thành công và hạn chế của quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam Để thực hiện các công việc trên, nghiên cứu định lượng là lựa chọn phù hợp 1.2.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng [32] * Nguồn thu thập dữ liệu Để đánh giá quản từng loại tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam, cần sử dụng số liệu trên báo cáo tài chính để tính toán các chỉ... đề Quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam Thứ hai, nhiều công trình cùng đề tài Quản tài sản , nghiên cứu tại các đơn vị khác song tồn tại một số bất cập Cụ thể: - Đồng nhất khái niệm quản tài sản với quản vốn” của doanh nghiệp như thạc sỹ Lê Hồng Phong đề xuất Quản tài sản là thuật ngữ dùng để mô tả việc phân chia vốn vào các loại tài sản khác... tài sản tại doanh nghiệp” và chi tiết các công việc cần giải quyết, với thời điểm bắt đầu và kết thúc cụ thể 14 - Mô tả và đánh giá thực trạng quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam, từ đó phát hiện những nguyên nhân cụ thể dẫn tới việc quản tài sản chưa chặt chẽ, khoa học - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản tài sản tại các công ty cổ. .. Việc xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính đo lường tác động của quản tài sản tới ROA, ROE và chỉ số Z cho phép kiểm chứng mối quan hệ này trong thực tế hoạt động của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam Qua đó, khẳng định tầm quan trọng của quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết một cách khoa học, xác thực, làm tiền đề thay đổi nhận thức của cán bộ quản lý. .. trạng quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam, tuy sâu sắc song chỉ trả lời cho câu hỏi: “họ đang làm gì?”, “như thế nào?” và tại sao?” Những thông tin này mang tính mô tả, khám phá vấn đề và chịu ảnh hưởng 25 bởi ý kiến chủ quan của người được phỏng vấn hoặc các trường hợp điển hình, cá biệt Do đó, để đánh giá quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm. .. phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam Để đạt được mục tiêu trên, cần giải đáp các câu hỏi nghiên cứu, bao gồm: - Quản tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng là gì (hay đó là một quá trình bao gồm những công việc gì, với thời điểm bắt đầu và kết thúc cụ thể như thế nào)? - Những nhân tố ảnh hưởng tới quản tài sản tại các doanh nghiệp ngành xây dựng nói chung và công ty cổ phần ngành xây dựng. .. tăng cường quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam 226 4.4.1 Bộ Tài chính và bộ Xây dựng ban hành văn bản hướng dẫn về quản tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng 226 4.4.2 Bộ Tài chính điều chỉnh chế độ khấu hao TSCĐ HH tại doanh nghiệp ngành xây dựng 227 4.4.3 Nhà nước tạo điều kiện phát triển dịch vụ pháp và giải quyết tranh chấp... số lượng khoảng 5% tổng doanh nghiệp ngành xây dựng song sử dụng 13,4% tổng nguồn vốn, bao gồm các công ty lớn nhất của ngành như Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam, công ty cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam, công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long, công ty cổ phần xây dựng Tasco [39] Tuy nhiên, tỷ lệ sinh lời bình quân tổng tài sản (ROA) của các doanh nghiệp này chỉ đạt mức trung... quyết thấu đáo bằng những công trình khoa học hiện Chính vì vậy, đề tài Quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Việt Nam được lựa chọn để nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận án được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu bản sau: - Hệ thống hóa các luận bản về quản tài sản tại doanh nghiệp ngành xây dựng nói chung, trong đó tập trung làm rõ khái niệm Quản lý. .. nghiên cứu khoa học các cấp… (từ những nguồn thông tin đã trình bày trên) liên quan tới quản tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết Các từ khóa được sử dụng trong tra cứu gồm “asset management”, “enterprise asset management”, “construction”, quản tài sản , “doanh nghiệp xây dựng , công nợ xây dựng bản”, “thuê máy móc ngành xây dựng , “đấu thầu xây dựng … Dữ liệu thu . nghiệp ngành xây dựng 90 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 93 3.1 Giới thiệu các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam. thành các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam 85 3.4 Phân loại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết theo nhóm doanh nghiệp 85 3.5 Phân loại các công ty cổ phần ngành xây. cường quản lý tài sản tại các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết ở Việt Nam 163 4.2.1 Đánh giá tác động của quản lý tài sản tới ROA, ROE và chỉ số Z của công ty cổ phần ngành xây dựng niêm

Ngày đăng: 29/03/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan