Quyền tiếp cận thông tin trong các văn kiện quốc tế (**) pdf

18 392 0
Quyền tiếp cận thông tin trong các văn kiện quốc tế (**) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền tiếp cận thông tin văn kiện quốc tế (**) Ngày có nhiều điều ước, hiệp ước quốc tế, kế hoạch hành động, tuyên bố quốc tế yêu cầu khuyến khích quốc gia ban hành Luật Tự thông tin, đặc biệt lĩnh vực chống tham nhũng, hầu hết điều ước quốc tế ký kết đặt yêu cầu quốc gia thành viên phải ban hành Luật nhằm tăng cường khả tiếp cận thông tin cơng chúng Ngày có nhiều điều ước, hiệp ước quốc tế, kế hoạch hành động, tuyên bố quốc tế yêu cầu khuyến khích quốc gia ban hành Luật Tự thông tin, đặc biệt lĩnh vực chống tham nhũng, hầu hết điều ước quốc tế ký kết đặt yêu cầu quốc gia thành viên phải ban hành Luật nhằm tăng cường khả tiếp cận thông tin công chúng Đa số điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường có quy định quyền tiếp cận thông tin công chúng, nhấn mạnh đến việc khuyến khích quốc gia ban hành pháp luật tiếp cận thông tin môi trường Luật Tự thông tin Quyền tự thông tin ngày thừa nhận quyền người điều ước quốc tế nhân quyền Hiệp định khu vực Khái quát quyền tiếp cận thông tin Công ước Liên hiệp quốc Trong văn kiện pháp lý quyền người, quyền tiếp cận thông tin không nêu riêng biệt mà bao hàm quyền tự biểu đạt bao gồm quyền tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin Năm 1948, Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền giới (UDHR), theo đó, quyền tự tư tưởng tự biểu đạt bảo đảm: “Mọi người có quyền tự tư tưởng tự biểu đạt; quyền bao gồm tự phát biểu ý kiến mà khơng bị can thiệp tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin ý tưởng thông qua phương tiện truyền thông biên giới” (Điều 19) Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), Cơng ước có giá trị pháp lý ràng buộc, Đại hội đồng LHQ thông qua vào năm 1966 (tại Điều 19 Công ước) đưa quy định việc bảo đảm quyền tự tư tưởng tự biểu đạt người tương đồng với quy định Điều 19 Tuyên ngôn: “1 Mọi người có quyền tự tư tưởng Mọi người có quyền tự biểu đạt; quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thơng tin hình thức, biên giới, truyền miệng, văn in ấn, hình thức nghệ thuật thơng qua phương tiện truyền thơng người lựa chọn Việc thực quyền khoản Điều kèm với trách nhiệm nghĩa vụ đặc biệt Quyền bị hạn chế định, phải hạn chế quy định luật cần thiết: a) Để tôn trọng quyền uy tín người khác; b) Để bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng, y tế đạo đức công cộng” Như vậy, theo quy định hai Công ước này, quyền tự thơng tin khẳng định địi hỏi phải bảo đảm tôn trọng, thực thực tế Nhiều học giả bình luận quyền tự biểu đạt Tuyên ngôn UDHR bảo vệ quyền có tính chất ràng buộc phạm vi tồn cầu tập quán quốc tế Báo cáo viên đặc biệt LHQ Tự tư tưởng Tự biểu đạt liên tục dẫn chiếu đến quyền tiếp cận thông tin quan công quyền Năm 2002, Báo cáo viên đặc biệt LHQ với Đại diện OSCE (Tổ chức An ninh Hợp tác Châu Âu) Tự truyền thông Báo cáo viên đặc biệt OAS (Tổ chức quốc gia Châu Mỹ) Tự biểu đạt, thông qua nghị quyết, nêu rõ: Quyền tiếp cận thơng tin quan công quyền quyền người cần thực cấp độ quốc gia thơng qua hệ thống tồn diện đạo luật (chẳng hạn đạo luật tự thông tin) dựa nguyên tắc cởi mở tối đa giả định rằng, tất thông tin phải tiếp cận ngoại trừ ngoại lệ hạn hẹp Uỷ ban LHQ Quyền người kêu gọi khuyến nghị quốc gia cân nhắc nghiên cứu nguyên tắc tiếp cận thông tin - Quyền biết công chúng: Các nguyên tắc pháp luật tự thông tin - tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động tự biểu đạt, ARTICLE 19, thông qua, bao gồm: - Nguyên tắc 1: Mở thông tin tối đa (trên sở luật nguyên tắc, quy định cụ thể) - Nguyên tắc 2: Nghĩa vụ công bố (của quan công) - Nguyên tắc 3: Thúc đẩy Chính phủ mở (các quan cơng tích cực thực hành phủ mở xóa bỏ văn hóa bí mật trình củng cố quản trị nhà nước) - Nguyên tắc 4: Hạn chế phạm vi miễn trừ cung cấp thông tin hay danh mục mật (danh mục cần rõ ràng, hạn chế thông tin bị hạn chế - có - với mục đích bảo vệ quyền lợi công) - Nguyên tắc 5: Bảo đảm q trình tiếp cận thơng tin (cơ chế cung cấp thơng tin nhanh, đủ, hiệu có đánh giá giám sát độc lập) - Nguyên tắc 6: Chi phí tiếp cận thơng tin (về bản, người dân khơng phải trả chi phí chi phí q cao cho việc yêu cầu thông tin) - Nguyên tắc 7: Công khai họp (cho công chúng biết họp quan công, nhiều hình thức phù hợp văn bản, nói chuyện trực tiếp, thông tin đại chúng, truyền thông v.v ) - Nguyên tắc 8: Chỉnh sửa để bảo đảm công khai thông tin (những luật không quán với quyền tiếp cận thông tin cần chỉnh sửa) - Nguyên tắc 9: Bảo vệ cho người cung cấp thông tin Các tuyên bố quan điểm nêu quyền thông tin ủng hộ nhiều quy định pháp lý quốc tế khác Trong năm gần đây, phổ biến quan niệm việc tiếp cận thông tin môi trường, bao gồm thông tin môi trường quan cơng quyền, chìa khố phát triển bền vững bảo đảm tham gia hiệu công chúng vào quản trị môi trường Chủ đề lần nêu lên Công ước Rio năm 1992 Môi trường Phát triển, nguyên tắc 10: “Các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia tất công dân có liên quan cấp độ thích hợp cấp độ quốc gia, cá nhân phải có khả tiếp cận thích hợp với thơng tin tài liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng có hội tham gia vào q trình hoạch định sách Các quốc gia phải tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cơng chúng nhận thức tham gia cách phổ biến rộng rãi thông tin Phải tạo điều kiện tiếp cận hữu hiệu thơng tin thủ tục hành tố tụng, kể biện pháp khắc phục bồi thường” Từ năm 1991, ủy ban Kinh tế châu Âu LHQ (UNECE) bắt đầu công việc thúc đẩy quyền tham gia tiếp cận thông tin môi trường Công ước UNECE Tiếp cận thông tin, Tham gia cơng chúng vào q trình định Tiếp cận công lý vấn đề mơi trường (hay cịn gọi Cơng ước Aarhus) thơng qua vào tháng 6/1998 có hiệu lực vào tháng 10/2001 Điều Công ước quy định rằng, Chính phủ phải ban hành thực thi pháp luật cho phép công dân quyền tiếp cận thông tin (bao gồm tài liệu) mơi trường quan Chính phủ nắm giữ Các thông tin môi trường bao gồm thơng tin chi tiết tình trạng mơi trường, yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mơi trường, tình trạng an tồn sức khỏe người, điều kiện đời sống người, khu vực văn hóa, cơng trình bị ảnh hưởng mơi trường Công ước quy định việc quốc gia phải quy định thủ tục thực thi chi tiết pháp luật Pháp luật phải cho phép công dân quyền yêu cầu tiếp cận thông tin mà khơng cần phải lại quan tâm đến thơng tin góc độ pháp lý Các quan Chính phủ phải trả lời thời hạn 01 tháng gia hạn tối đa lên 03 tháng Thơng tin giữ kín việc cung cấp ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính bí mật q trình tố tụng, đến quan hệ quốc tế, đến quốc phòng an ninh công cộng, đến công lý, xét xử điều tra cơng bằng, đến bí mật thương mại, quyền sở hữu trí tuệ, thơng tin cá nhân thơng tin cung cấp cách tình nguyện từ bên thứ ba thông tin nhạy cảm môi trường Tuy nhiên, ngoại lệ phải giải thích phạm vi hẹp quan Chính phủ phải xem xét đến lợi ích công cộng việc công bố thông tin Việc từ chối cung cấp thông tin phải thực văn nêu rõ lý từ chối Lệ phí cung cấp thơng tin nên hạn chế mức độ hợp lý Cần phải quy định quyền khiếu nại đến Toà án quan độc lập để quan phán chung thẩm mang tính ràng buộc vấn đề Các quan nhà nước phải quy định thủ tục việc thu thập thông tin, công bố cơng khai (bao gồm hình thức sở liệu điện tử), cơng bố phân tích, báo cáo tình trạng mơi trường phải công bố thông tin mối đe dọa nghiêm trọng Công ước 44 quốc gia ký kết 37 quốc gia phê chuẩn gia nhập, nhân tố định yêu cầu nhiều quốc gia khu vực ban hành Luật Tự thơng tin Vì vậy, nay, có 36 quốc gia ban hành Luật Tự thông tin quy định toàn diện vấn đề Ngoài ra, Liên minh châu Âu EU nội luật hố Cơng ước vào Chỉ thị mình, Cơng ước có giá trị áp dụng quốc gia thành viên EU Điều 10 “Báo cáo công khai” Công ước chống tham nhũng LHQ khuyến khích quốc gia ban hành biện pháp nhằm tăng cường khả tiếp cận thông tin công chúng biện pháp hữu hiệu chống lại tham nhũng: “Xét đến cần thiết phải đấu tranh chống tham nhũng, quốc gia thành viên Công ước, sở phù hợp với nguyên tắc luật pháp nước mình, áp dụng biện pháp cần thiết để tăng cường minh bạch quản lý hành cơng cần thiết kể hoạt động tổ chức, thực chức định Các biện pháp đó, ngồi biện pháp khác, bao gồm: (a) Ban hành trình tự thủ tục quy định cho phép cơng chúng, thích hợp, có thơng tin việc tổ chức, thực chức định quan hành mà quyền riêng tư thơng tin cá nhân bảo vệ, có thông tin định hành vi pháp lý liên quan đến cơng chúng; (b) Đơn giản hóa thủ tục hành khâu thích hợp nhằm tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận với quan định có thẩm quyền; (c) Xuất thơng tin, bao gồm báo cáo định kỳ, nguy tham nhũng quan hành nước mình” Ngồi ra, Điều 13 “Sự tham gia xã hội” quy định: “Mỗi quốc gia thành viên Cơng ước, khả phù hợp với nguyên tắc luật pháp nước mình, áp dụng biện pháp thích hợp, nhằm thúc đẩy tham gia chủ động cá nhân tổ chức ngồi khu vực cơng xã hội dân sự, tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng vào cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; nhằm nâng cao nhận thức công chúng tồn tại, nguyên nhân tính chất nghiêm trọng đe doạ tham nhũng Sự tham gia cần tăng cường thông qua biện pháp như: (a) Tăng cường tính minh bạch quy trình định, thúc đẩy đóng góp cơng chúng vào quy trình định; (b) đảm bảo cho công chúng tiếp cận thông tin cách hiệu quả” Như vậy, Công ước kêu gọi tất quốc gia thực biện pháp nhằm tăng cường tính minh bạch hệ thống hành quốc gia, bao gồm việc cân nhắc áp dụng thủ tục quy định cho phép thành viên cộng đồng, thích hợp, có thơng tin tổ chức, chức trình định quan hành chính, có quan tâm thích đáng đến lợi ích thiết yếu riêng tư Quy định củng cố Điều 13 tham gia xã hội, theo đó, kêu gọi quốc gia tăng cường tính minh bạch thúc đẩy đóng góp cơng chúng vào trình định Khái quát quyền tiếp cận thông tin Hiệp định khu vực Hội đồng châu Âu từ lâu khuyến nghị rằng, quốc gia thành viên phải thúc đẩy việc tiếp cận thông tin Năm 1979, Hội đồng Nghị viện khuyến nghị yêu cầu Hội đồng Bộ trưởng kêu gọi Chính phủ quốc gia thành viên ban hành Luật Tiếp cận thông tin Vào năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng khuyến nghị Chính phủ ban hành Luật Thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin thể nhân pháp nhân thông tin quan nhà nước nắm giữ Năm 1993, Hội đồng Bộ trưởng dự thảo đề xuất Công ước Bảo vệ môi trường có quy định việc tiếp cận thơng tin môi trường Năm 2002, Hội đồng Bộ trưởng chấp thuận khuyến nghị dành cho quốc gia thành viên tự thông tin Khuyến nghị quy định nguyên tắc cụ thể Chính phủ việc ban hành Luật Tiếp cận thông tin dựa nguyên tắc người có quyền tiếp cận tài liệu thức quan nhà nước nắm giữ; đồng thời nêu thủ tục tiếp cận thông tin, trường hợp ngoại lệ khiếu nại việc từ chối tiếp cận thơng tin Hiện nay, nhóm cơng tác tiến hành dự thảo Công ước tự thông tin dựa nguyên tắc ủy ban châu Âu Nhân quyền quy định quyền tự ngôn luận Điều 1090 Cho đến nay, Tịa án Nhân quyền châu Âu khơng chấp thuận việc giải thích Điều 10 theo hướng “quyền tự ngôn luận” bao gồm cho phép quyền tiếp cận thơng tin nói chung Tuy nhiên, Tịa án chấp nhận quyền tiếp cận thông tin hạn chế theo quy định Điều (Quyền riêng tư cá nhân) việc từ chối tiếp cận thơng tin có ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân định Tịa án thừa nhận quyền tiếp cận thơng tin cá nhân theo quy định Điều thông tin liên quan đến thân họ quan Chính phủ nắm giữ, kể quan tình báo Liên minh châu Âu nói chung khơng đặt u cầu quốc gia thành viên phải ban hành Luật Tự thông tin Tuy nhiên lại ban hành Chỉ thị yêu cầu quốc gia thành viên phải ban hành Luật Tiếp cận thông tin số lĩnh vực cụ thể bao gồm bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, mua sắm công gần Luật Tái sử dụng thông tin công Nghị viện châu Âu gần xem xét việc ban hành Chỉ thị yêu cầu quốc gia thành viên phải công bố công khai liệu không gian cách miễn phí Sau Chỉ thị năm 1990 tiếp cận thông tin môi trường ban hành, gần tất quốc gia EU ban hành Luật Tiếp cận thông tin Ngày nay, có Luxembourg, Cyprus Malta chưa ban hành đạo luật tồn diện tiếp cận thơng tin, Italia, Hy Lạp Tây Ban Nha ban hành Luật Luật chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế Ngoài ra, Hiệp ước EU yêu cầu quan EU phải tuân thủ quy định tự thông tin bảo vệ liệu cho phép công dân yêu cầu cung cấp thông tin từ quan EU Điều 255 Hiệp ước quốc gia Liên minh châu Âu quy định: “1 Bất kỳ công dân Liên minh pháp nhân thể nhân cư trú đăng ký trụ sở quốc gia thành viên có quyền tiếp cận tài liệu Nghị viện châu Âu, Hội đồng ủy ban châu Âu theo nguyên tắc điều kiện quy định khoản Các nguyên tắc hạn chế chung sở lợi ích cơng cộng riêng tư điều chỉnh quyền tiếp cận tài liệu Hội đồng định theo thủ tục quy định Điều 251 thời hạn 02 năm kể từ ngày Hiệp ước Amsterdam có hiệu lực Các quan nói ban hành quy định cụ thể chi tiết thủ tục tiếp cận tài liệu mình” Hiện nay, quan EU ban hành quy định tiếp cận thông tin tương tự quy định Luật Tự thông tin nước Cơ quan giám sát châu Âu Ombudsman thực thi việc giám sát tiếp cận thông tin vụ việc từ chối tiếp cận thông tin kháng cáo lên Tồ án Cơng lý châu Âu Công ước Liên minh châu Phi Phòng, chống tham nhũng ban hành vào tháng 6/2003 Điều tiếp cận thông tin quy định: “Mỗi quốc gia thành viên ban hành pháp luật biện pháp khác để thực thi quyền tiếp cận thông tin cần thiết chiến chống lại tham nhũng tội phạm liên quan” Công ước 40 số 53 thành viên Liên minh châu Phi ký kết 15 quốc gia phê chuẩn có hiệu lực thi hành vào tháng 7/2006 Điều Hiến chương châu Phi Nhân quyền Các quyền nhân dân quy định rằng: “Mọi cá nhân có quyền nhận thông tin” Công ước quy định việc thành lập ủy ban châu Phi quyền người Vào tháng 10/2002, ủy ban ban hành Tuyên ngôn Các nguyên tắc tự ngôn luận châu Phi với nội dung kêu gọi quốc gia thành viên công nhận quyền tự ngôn luận Phần IV Tự thông tin quy định: “1 Các quan nhà nước nắm giữ thông tin cho thân quan mà quan lưu trữ cơng chúng người có quyền tiếp cận thông tin với điều kiện tuân thủ quy định minh bạch, rõ ràng pháp luật Quyền thông tin pháp luật bảo đảm phù hợp với nguyên tắc sau: Mọi người có quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước nắm giữ; người có quyền tiếp cận thơng tin tổ chức tư nhân nắm giữ trường hợp thơng tin cần thiết cho việc thực bảo vệ quyền công dân nào; việc từ chối cung cấp thơng tin bị khiếu nại đến quan độc lập tòa án; quan nhà nước, trường hợp khơng có u cầu phải chủ động cơng bố thông tin quan trọng lợi ích thiết yếu công chúng; người cung cấp thông tin việc làm sai trái thông tin công bố mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, an tồn mơi trường cách tình khơng thể bị trừng phạt trừ trường hợp việc trừng phạt lợi ích hợp pháp cần thiết xã hội dân chủ; pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước sửa đổi phạm vi cần thiết để tuân thủ nguyên tắc tự thông tin Mọi người có quyền tiếp cận cập nhật chỉnh sửa thông tin cá nhân thân, khơng kể thơng tin quan nhà nước hay tổ chức tư nhân nắm giữ” Tổ chức Cộng đồng phát triển Nam Phi bao gồm 14 quốc gia châu Phi ban hành Nghị định thư (năm 2001) Chống tham nhũng (1) Điều Các biện pháp phòng ngừa quy định: “Nhằm mục đích quy định Điều Nghị định thư này, quốc gia thành viên cam kết ban hành biện pháp nhằm mục đích tạo ra, trì củng cố chế thúc đẩy việc tiếp cận thơng tin nhằm mục đích loại bỏ hội tham nhũng” Tuy nhiên, Nghị định thư chưa có hiệu lực thi hành cần thêm quốc gia phê chuẩn Tổ chức Các quốc gia châu Mỹ thức cơng nhận tầm quan trọng tự thông tin Vào năm 2003 năm 2004, tổ chức ban hành Nghị kêu gọi quốc gia thành viên ban hành Luật Tự thông tin Điều 13 Công ước châu Mỹ Nhân quyền quy định: “1 Mọi người có quyền tự tư tự ngôn luận Quyền bao gồm quyền tự do, tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thơng tin ý tưởng tất hình thức dù miệng, văn bản, in ấn, hình thức nghệ thuật thơng qua phương tiện người lựa chọn” Vào năm 2005, ủy ban liên Mỹ Nhân quyền phán rằng, Chilê vi phạm Điều 13 không cung cấp thông tin môi trường Hiện Tòa án liên Mỹ nhân quyền tiến hành thụ lý xét xử vụ việc Vào tháng 10/2000, ủy ban ban hành Tuyên ngôn Các nguyên tắc tự ngôn luận Nguyên tắc số Quyền tiếp cận thông tin quy định: “4 Tiếp cận thông tin Nhà nước nắm giữ quyền người Các quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo quyền thực thi cách đầy đủ Nguyên tắc cho phép trường hợp ngoại lệ hạn chế trường hợp có mối nguy hiểm đáng kể thực đe dọa đến an ninh quốc gia xã hội dân chủ ngoại lệ phải quy định rõ pháp luật” Ngoài ra, Nguyên tắc số quy định rằng, người có quyền tiếp cận thơng tin thân cho dù thơng tin quan nhà nước hay tổ chức tư nhân nắm giữ Tuyên ngôn Chapultepec ban hành Hội nghị Hemisphere Tự ngôn luận Mexico vào tháng 3/1994 kêu gọi công nhận cần thiết tự ngôn luận phần thiết yếu xã hội tự dân chủ “3 Các quan nhà nước, theo quy định pháp luật có nghĩa vụ công khai thông tin công chúng yêu cầu cách hợp lý kịp thời” Tuyên ngôn nhà lãnh đạo 29 quốc gia vùng lãnh thổ ký kết Trong số đó, khoảng 12 quốc gia ban hành Luật Tự thông tin Hiến chương Nhân quyền ả Rập ban hành Hội nghị thượng đỉnh nguyên thủ quốc gia nước Liên đoàn Các quốc gia ả Rập Tunisia vào tháng 5/2004 Hiến chương thay Hiến chương năm 1994 (Hiến chương năm 1994 khơng có hiệu lực thi hành khơng quốc gia thành viên phê chuẩn) Hiến chương quan sát viên ủy ban Nhân quyền LHQ khen ngợi bước tiến đáng kể so với Hiến chương năm 1994 Điều quan trọng Hiến chương sửa đổi quyền tự ngôn luận truyền thống quy định Tuyên ngôn Nhân quyền LHQ, quy định cách chi tiết cụ thể quyền thông tin Điều 32 quy định: “a) Hiến chương đảm bảo quyền thông tin quyền tự ngôn luận, quyền nêu quan điểm quyền tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin ý tưởng phương tiện mà không bị giới hạn b) Các quyền tự nói thực phù hợp với giá trị tảng xã hội bị giới hạn trường hợp cần thiết để đảm bảo tôn trọng quyền uy tín người khác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng sức khỏe cộng đồng đạo đức” Hiến chương số quốc gia ký kết chưa có hiệu lực thi hành chưa có đủ quốc gia phê chuẩn theo quy định Khối thịnh vượng chung tổ chức gồm 53 quốc gia mà trước thuộc địa đế chế Anh Vào năm 1980, Khối thịnh vượng chung ban hành Nghị khuyến khích quốc gia thành viên tăng cường quyền tiếp cận thông tin công dân Năm 1999, Bộ trưởng Pháp luật nước thuộc Khối thịnh vượng chung khuyến nghị quốc gia thành viên ban hành Luật Tự thông tin dựa nguyên tắc việc công bố thông tin thơng qua thúc đẩy văn hóa cởi mở, hạn chế trường hợp ngoại lệ không công bố thơng tin, lưu trữ ghi lại q trình quản lý quyền khiếu nại trường hợp bị từ chối cung cấp thông tin Vào năm 2003, Ban Thư ký Khối thịnh vượng chung ban hành Dự thảo Luật mẫu Tự thông tin Dự thảo đưa quy định chi tiết cho hệ thống Nghị viện khác dựa Luật Tự thông tin Canada, úc quốc gia khác thuộc Khối Cho đến nay, 12 quốc gia thuộc Khối thịnh vượng chung ban hành Luật Tự thông tin 20 quốc gia khác trình nghiên cứu, xem xét ban hành Luật Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Tổ chức Phát triển Hợp tác kinh tế (OECD) đưa Sáng kiến phòng chống tham nhũng dành cho khu vực châu -Thái Bình Dương giành đồng thuận rộng rãi quốc gia khu vực Sáng kiến đưa “Kế hoạch hành động khu vực châu -Thái Bình Dương” nhận đồng thuận 25 quốc gia kế hoạch khơng mang tính ràng buộc Sáng kiến đưa nguyên tắc với số khuyến nghị cụ thể nhằm tăng cường tính minh bạch, có khuyến nghị: “thực biện pháp đảm bảo quyền tiếp cận cơng chúng thơng tin thích hợp”, thủ tục mua sắm công minh bạch, nguồn ngân sách đảng trị, báo cáo cơng chúng kiểm tốn nỗ lực phịng, chống tham nhũng việc công bố tài sản trách nhiệm quan chức nhà nước (**) Bài viết có tham khảo Báo cáo Tự thơng tin giới năm 2006; Báo cáo đánh giá so sánh pháp luật tiếp cận thông tin năm 2008 Uỷ ban thông tin truyền thông, UNESCO; Báo cáo nghiên cứu Luật Tiếp cận thông tin nước Bắc Âu năm 2009 (1) Nghị định thư 14 quốc gia thành viên ký kết có quốc gia phê chuẩn ThS Nguyễn Quỳnh Liên - Bộ Tư pháp ... khích quốc gia ban hành pháp luật tiếp cận thông tin môi trường Luật Tự thông tin Quyền tự thông tin ngày thừa nhận quyền người điều ước quốc tế nhân quyền Hiệp định khu vực Khái quát quyền tiếp cận. .. thông tin Công ước Liên hiệp quốc Trong văn kiện pháp lý quyền người, quyền tiếp cận thông tin không nêu riêng biệt mà bao hàm quyền tự biểu đạt bao gồm quyền tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông. .. cấp thông tin Các tuyên bố quan điểm nêu quyền thông tin ủng hộ nhiều quy định pháp lý quốc tế khác Trong năm gần đây, phổ biến quan niệm việc tiếp cận thông tin môi trường, bao gồm thông tin

Ngày đăng: 29/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan