CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHU VỰC KTTN TRONG .doc

16 349 0
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHU VỰC KTTN TRONG .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHU VỰC KTTN TRONG

Trang 1

Lời mở đầu

Trong suốt gần 30 năm ở miền Bắc (tính từ 1954 đến 1986) và 10 năm ở miền Nam (1975-1986) Kinh tế t nhân nớc ta đã không đợc chấp nhận và bị coi là đối tợng cần cải tạo và cần phải xoá bỏ Nhng đến Đại hội Đảng VI (1986), Đảng và Nhà nớc đã thực sự mang lại cho kinh tế t nhân một sức sống mới, kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển trong khuôn khổ chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, trong đó thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên, khu vực kinh tế t nhân vẫn cha đợc chú ý đúng mức, cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống Nhiều vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn vẫn cha đợc giải quyết một cách thấu đáo nh: khái niệm kinh tế t nhân, vai trò của kinh tế t nhân trong nền kinh tế, ý nghĩa của việc phát triển của kinh tế t nhân, sự quản lý của Nhà nớc đối với khu vực kinh tế này,

Trớc nhu cầu cấp bách mà lý luận và thực tiễn đặt ra chúng ta cần nghiên cứu một cách nghiêm túc khu vực kinh tế t nhân Trong khuôn khổ bài viết này, việc trình bày cặn kẽ về kinh tế t nhân thì quả là khó Ngời viết chỉ xin trình bày những vấn đề căn bản nhất để độc giả có thể có cái nhìn đúng đắn hơn về kinh tế t nhân.

Trang 2

Chơng I

Một số vấn đề cơ bản của kinh tế t nhân (KTTN)1-/ Quan điểm của Nhà nớc về KTTN:

Từ Đại hội Đảng VI đến nay, Đảng và Nhà nớc ta kiên trì nhất quán thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa Theo định hớng này, khu vực KTTN đợc hởng những u đãi nh mọi thành phần kinh tế khác KTTN đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế đợc Đảng và Nhà nớc khuyến khích phát triển.

Đối với ta - một nớc đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH - môi trờng pháp lý dành cho khu vực KTTN khác với ở các nớc khác Nó đã đợc thể chế hoá thành các văn bản pháp luật và các chính sách kinh tế của Nhà nớc đối với khu vực này.

2-/ Vai trò của KTTN:

KTTN bị phủ nhận trong một thời gian quá dài ở nớc ta nhng không vì thế mà vai trò to lớn của KTTN cũng bị đánh giá thấp Chính vì lẽ đó KTTN đã đợc khôi phục và phát triển sau Đại hội Đảng VI.

KTTN chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP, thu hút vốn và tạo việc làm, tăng trởng kinh tế Theo thống kê 1994 tỷ lệ đóng góp của khu vực KTTN trong nền

Trang 3

tranh Nó là yếu tố kích thích phát triển kinh tế xã hội Thực tế đã chứng minh rằng sự độc quyền Nhà nớc về kinh tế đã kìm hãm sự phát triển kinh tế, làm cho nền kinh tế trở nên què quặt, thiếu sức sống và dẫn đến không hoà nhập đợc với nền kinh tế thế giới.

Sau một thời gian dài thực hiện đổi mới, KTTN không những không làm suy yếu khu vực kinh tế Nhà nớc mà ngợc lại làm cho nó phát triển hơn do bị sức ép cạnh tranh từ phía KTTN.

Phát triển KTTN còn góp phần tạo ra sự ổn định xã hội nhờ giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, thu hút mọi thành viên xã hội tham gia vào sự nghiệp phát triển đất nớc.

3-/ Phạm vi hoạt động của khu vực KTTN:

Phạm vi hoạt động của khu vực KTTN trong hầu hết các ngành: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp (công nghiệp chế biến, công nghiệp điện, ), xây dựng, thơng nghiệp, khách sạn nhà hàng và các ngành dịch vụ khác Mức độ đầu t tập trung nhất vẫn là các ngành thơng mại dịch vụ, công nghiệp chế biến và thuỷ sản Đây là những ngành có mức doanh lợi hấp dẫn, có thị trờng và kinh nghiệm kinh doanh.

KTTN vẫn tập trung ở một số thành phố lớn là chủ yếu nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Lý do là ở những nơi này có cơ sở hạ tầng cả về kinh tế và xã hội đều thuận lợi cho hoạt động đầu t.

4-/ Các loại hình doanh nghiệp trong khu vực KTTN:

Trớc đây, khu vực KTTN bao gồm các Doanh nghiệp t nhân (DNTN) và các hộ cá thể Hiện nay có thêm các loại hình khác nh: Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), công ty cổ phần (CTCP).

Trang 4

Các cơ sở sản xuất cá thể và hộ gia đình: là hình thức tổ chức tuy đơn giản

nhng tồn tại và phát triển trong cả thời kỳ cấm đoán, đồng thời chiếm tỷ trọng lớn về số cơ sở sản xuất thu hút lao động và vốn đầu t.

Doanh nghiệp t nhân: là loại hình mới đợc phục hồi và phát triển rất nhanh

sau khi có Luật DNTN Tuy nhiên qui mô còn nhỏ, suất đầu t thấp, kỹ thuật và công nghệ còn yếu kém Doanh nghiệp dới 10 lao động chiếm 48,76% tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp có từ 10 đến 50 lao động chiếm 37,97% tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp có từ 50-200 lao động chiếm 10,11% và doanh nghiệp có trên 200 lao động chỉ chiếm 3,16% Suất đầu t bình quân trên 1 lao động đối với các DNTN là 34,1 triệu đồng.

Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần: Hai hình thức này mới

đ-ợc ra đời, chủ yếu sau khi ban hành Luật công ty ngày 21-12-1990 Theo thống kê năm 1994 cho thấy: 77,7% số công ty là do chuyển đổi hình thức tổ chức Có 64% số công ty chỉ có từ 2-4 thành viên, 4% số công ty có trên 10 thành viên Năm 1993 có 1196 CTTNHH với tổng số vốn đầu t là 235 tỷ đồng và tổng trị giá tài sản là 1453 tỷ đồng; 35 công ty cổ phần với tổng số vốn đầu t là 10,6 tỷ đồng và 150 tỷ đồng tổng giá trị tài sản Sau 1 năm cả nớc có 5034 CTTNHH và 131 CTCP.

Hiện nay CTCP đang rất đợc khuyến khích phát triển.

2-/ Về cơ cấu ngành nghề kinh doanh:

Đặc trng bao quát là đầu t tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản, xây dựng, khách sạn nhà hàng, kinh doanh bất động sản, dịch vụ tài chính tín dụng.

Năm 1994, trong số 7619 doanh nghiệp có đến 3582 doanh nghiệp kinh doanh thơng nghiệp, 2466 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp chế biến Thứ đến là các ngành kinh doanh khác.

Trang 5

3-/ Về huy động vốn:

3.1 Mức huy động vốn đầu t:

Tổng lợng vốn đầu t của khu vực KTTN có sự gia tăng sau Luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ty có hiệu lực.

Từ 1991 đến 1993, riêng các loại hình DNTN, CTTNHH, CTCP đã đầu t 4835 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh.

Năm 1994, tổng số vốn đầu t của các doanh nghiệp nói trên là 6621 tỷ đồng Năm 1995, tổng số vốn đầu t đạt 15103,7 tỷ đồng.

Đó là vốn đăng ký kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp Trên thực tế, vốn kinh doanh thực tế thờng gấp 2-4 lần vốn đăng ký kinh doanh Nh vậy tổng lợng vốn đầu t thực tế đạt 18000-20000 tỷ đồng (1995) Đó là cha kể đến lợng vốn của khu vực kinh tế cá thể (ớc đạt 30000-35000 tỷ đồng).

Với sự hoạt động của khu vực KTTN, các nguồn vốn trong dân đã dần đợc huy động, khơi thông góp phần thúc đẩy qui mô của nền kinh tế Tính riêng trong 5 năm (1991-1995), ớc tính qui mô đầu t phát triển toàn xã hội đạt khoảng 18 tỷ USD trong đó đầu t nhân dân chiếm trên 30% và đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 27%.

3.2 Qui mô đầu t của các loại hình doanh nghiệp t nhân:

Số vốn đầu t của các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN ở nớc ta nhìn chung còn rất khiêm tốn Số liệu chứng minh cho bởi bảng sau: - Vốn đầu t của 1 DNTN : 168,8 triệu đồng - Vốn đầu t của 1 CTTNHH : 775,1 triệu đồng - Vốn đầu t của 1 CTCP : 10,33 tỷ đồng.

Trang 6

Nh vậy, số lợng DNTN nhiều hơn số lợng CTTNHH và CTCP, nhng qui mô đầu t nhỏ hơn 4,6 lần CTTNHH, <62 lần vốn đầu t của CTCP Điều này phản ánh thực lực của các nhà đầu t và tâm lý lựa chọn các hình thức đầu t t nhân ở n-ớc ta.

3.3 Suất đầu t của khu vực KTTN:

Suất đầu t trên 1 lao động trong 1 doanh nghiệp phản ánh mức đầu t nói chung và trình độ tổ chức, trình độ công nghệ của doanh nghiệp nói riêng.

ở nớc ta, suất đầu t trong các DNNN bình quân là 101 triệu đồng/1 lao động Nếu ngoại trừ nguồn vốn bình quân không sinh lợi thì chỉ khoảng 70-80 triệu đồng/1 lao động.

Trong khu vực KTTN, suất đầu t của loại hình DNTN trong khoảng 30-35 triệu đồng/1 lao động.

Suất đầu t trong các CTTNHH khoảng 60-65 triệu đồng/1 lao động Và suất đầu t trong khu vực kinh tế cá thể khoảng 7-10 triệu/1 lao động Tuy nhiên, khi phân tích kết cấu nguồn vốn cho thấy, nguồn vốn đầu t vào máy móc thiết bị, nhà xởng và nguồn vốn đầu t lu động thì có tình trạng chung là giá trị nhà xởng (chủ yếu là giá trị đất đai) chiếm tỷ trọng không nhỏ Trong nhiều doanh nghiệp, việc góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo giá thị trờng ở thời điểm “đất sốt” làm cho suất đầu t danh nghĩa khác biệt với đầu t thực tế.

4-/ Về tốc độ phát triển của khu vực KTTN:

Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đến nay, hai kế hoạch 5 năm (1986-1990) và (1991-1995) đã đi qua và hiện nay chúng ta sắp hoàn thành kế hoạch 1996-2000 Trong các kế hoạch này, tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế đã có sự tiến bộ rõ nét Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong thời kỳ (1991-1995) tăng bình quân 8,2%/năm tăng 2,2% so với kế hoạch đề ra Riêng 3 năm 1995, 1996, 1997 mức độ tăng khá hơn: Năm 1995 tăng 9,54%, năm 1996 tăng 9,34%, năm 1997 tăng 9%.

Tăng trởng GDP có sự đóng góp của khu vực kinh tế cá thể và KTTN Tốc độ phát triển bình quân của khu vực KTTN tăng trên 10%/1 năm và kinh tế cá thể tăng 7%/1 năm.

Với tốc độ tăng trởng trên, KTTN và kinh tế cá thể tạo ra 40,66% GDP năm 1995; 40,16% GDP năm 1996; 39,82% năm 1997 Đó là 1 sự đóng góp đáng kể vào nền kinh tế.

5-/ Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực KTTN:

ở nớc ta, bề dày kinh nghiệm của giới chủ còn quá mỏng và độ rủi ro trong môi trờng kinh doanh là nhân tố khó lờng cộng với “tầm nhìn” hạn chế và các nỗ lực đầu t còn nhiều bất cập nên hiệu quả kinh doanh của khu vực KTTN còn nhiều thăng trầm Nhng đặc trng bao quát là: mức doanh lợi của các DNTN và các CTCP cao hơn của các CTTNHH.

Trang 7

Xét về các chỉ tiêu: doanh thu/vốn, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của các loại hình doanh nghiệp ta có số liệu sau:

Nguồn: Tổng điều tra kinh tế 1995.

Nh vậy, mức sinh lợi trên 1 đồng 1 đầu t của các DNNN là 0,054 đồng, của DNTN là 0,057 đồng và của CTCP và CTTNHH là 0,018 đồng Và trong 1 đồng doanh thu của các DNNN tạo ra 0,0378 đồng lợi nhuận, của DNTN là 0,0177 đồng và của các CTCP và CTTNHH là 0,0095 đồng.

Điều đó cho thấy hiệu quả kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp nớc ta còn thấp chính vì vậy quá trình tích tụ và tập trung để phát triển theo chiều rộng và chiều sâu còn hạn chế.

6-/ Về tình hình thu nộp ngân sách:

Mức thu nộp ngân sách theo các sắc thuế và mức thuế của Nhà nớc trong 10 năm qua của khu vực ngoài quốc doanh nói chung và khu vực KTTN nói riêng có sự gia tăng về giá trị tuyệt đối Trong các năm 1990-1994, bình quân khu vực ngoài quốc doanh nộp ngân sách Nhà nớc từ 3000-4500 tỷ đồng Năm 1997, khu vực này nộp trên 5000 tỷ đồng vào ngân sách, trong đó các loại hình DNTN, CTCP, CTTNHH chiếm 50-60% Tuy nhiên xét trên tỷ trọng đóng góp vào nguồn thu ngân sách, khu vực KTTN vẫn còn khiêm tốn Các khoản thuế công thơng nghiệp mới chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng thu ngân sách Rất nhiều các DNTN trốn thuế Điều đó gây ảnh hởng không nhỏ đến cái nhìn của Nhà nớc đối với khu vực KTTN.

Theo số liệu điều tra 1994, một lao động trong DNTN tạo ra 1,56 triệu đồng nộp ngân sách/năm; 1 lao động trong CTTNHH tạo ra 4,22 triệu đồng nộp ngân sách/năm và 1 lao động trong CTCP tạo ra 11,03 triệu đồng nộp ngân sách/năm.

Xét về cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà nớc của các loại hình DNTN có thể nhận thấy 47,2% tiền nộp ngân sách là thuế doanh thu, 27% là thuế lợi tức, 24,3% là thuế xuất nhập khẩu và 1,5% là các loại thuế khác.

7-/ Về quản lý:

Trình độ quản lý của các chủ DNTN còn thấp, cha có kiến thức và kinh nghiệm trong kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng Trình độ hiểu biết pháp luật, đặc biệt là luật pháp quốc tế còn nhiều bất cập Thậm chí, 1 vị lãnh đạo cao nhất của công ty không biết đến 1 bộ luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của mình.

Trang 8

Chơng III

Chính sách của Nhà nớc đối với KTTN1-/ Đánh giá chung:

Việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng đòi hỏi phải thay đổi cơ bản phơng thức quản lý Trớc đây, ngoài bộ luật cơ bản là Hiến pháp, nền kinh tế nớc ta đợc điều hành chủ yếu bằng các văn bản pháp lý do các cơ quan hành pháp các cấp đa ra Trong điều kiện mới khi chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần thì việc quản lý nh vậy không còn phù hợp nữa Thực tiễn đòi hỏi Nhà nớc phải quản lý các doanh nghiệp bằng luật pháp Hàng loạt các văn bản pháp qui đã ra đời trong đó có Luật thuế, Luật DNTN và Luật công ty Những văn bản này đã thể hiện trung thành đờng lối đổi mới quan điểm khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà n-ớc.

Các chính sách mới đợc luật pháp hoá đã thực sự thúc đẩy sự phát triển của các DNTN, tạo tâm lý chung của xã hội ủng hộ các doanh nghiệp này.

Việc cho phép các doanh nghiệp đợc tự do lựa chọn ngành nghề, qui mô kinh doanh theo luật định cũng đã đợc thực tế chứng tỏ là đúng đắn.

Chính sách mới đã góp phần làm thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế theo h-ớng thực tế hơn Nhiều hợp tác xã trá hình nhiều hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, tổ hợp tác đã chuyển thành DNTN, CTTNHH,

Về cơ bản, các chính sách của Nhà nớc ban hành đã tạo ra những khuôn khổ pháp lý cần thiết để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động, tạo ra niềm tin ban đầu cho các chủ doanh nghiệp.

Tuy vậy, các chính sách hiện hành của Nhà nớc vẫn cha đồng bộ.

2-/ Chính sách đầu t - tín dụng:

Chính sách tín dụng trớc kia có sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp quốc doanh và t nhân về lãi suất ngân hàng Hiện nay sự bất hợp lý đó đã đợc xóa bỏ Tuy nhiên, trong cách đối xử với KTTN vẫn còn thái độ thiếu tin tởng và phiền hà trong thủ tục cho vay vốn và mức vốn cho vay.

Nhìn chung, Nhà nớc cha có 1 chính sách đầu t tín dụng hợp lý, rõ ràng mang tính chất chiến lợc trong phát triển kinh tế đất nớc nói chung và KTTN nói riêng.

Trang 9

3-/ Chính sách thuế:

Trong nền kinh tế thị trờng, chính sách thuế có vai trò cực kỳ quan trọng, là công cụ điều tiết vĩ mô có hiệu quả nhất Các luật thuế ban hành bớc đầu tạo cơ sở để các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc Tuy đã có một khuôn khổ pháp lý nhất định nhng các qui định về thuế và việc tổ chức thực hiện còn nhiều bất cập nh:

- Cha bình đẳng giữa các doanh nghiệp: Thể hiện rõ nhất trong việc nộp

thuế sử dụng đất Các DNTN phải mua đất hoặc phải thuê lại diện tích của các cơ quan Nhà nớc, DNNN với giá cao, trong khi đó các DNNN có những u đãi cực kỳ hậu hĩnh.

- Việc thực hiện các loại thuế cha thống nhất: Các đơn vị kinh tế thuộc khu

vực kinh tế gia đình không phải nộp bất cứ loại thuế kinh doanh nào Điều này gây ảnh hởng lớn dẫn đến trốn thuế lậu thuế nhiều do có nhiều ngời kinh doanh núp dới bóng “kinh tế gia đình” để trốn thuế.

- Hiện tợng trốn, lậu thuế còn phổ biến.- Suất thuế quá cao.

- Hệ thống thuế còn nhiều kẽ hở.- Cơ chế định thuế thiếu khoa học.

4-/ Chính sách công nghệ - đào tạo:

Nhà nớc cha có chính sách công nghệ đúng đắn đối với khu vực KTTN So với các xí nghiệp quốc doanh, hầu hết các cơ sở t nhân đều sử dụng công nghệ lạc hậu hơn Thông tin về công nghệ mới, kỹ thuật mới còn thiếu, lại không đợc phổ biến đến tận các cơ sở Vì vậy, nhiều khi các DNTN phải sử dụng những công nghệ quá lạc hậu so với thế giới.

Chính sách đào tạo đối với KTTN cũng không đợc chú ý đúng mức Hầu hết cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật đợc đào tạo đều nhằm cung cấp cho các DNNN.

5-/ Chính sách lao động - xã hội:

Cha tính toàn nền kinh tế quốc dân, chỉ tính riêng trong sản xuất công nghiệp, lực lợng lao động trong khu vực KTTN đã chiếm hơn 70% so với toàn ngành công nghiệp Vì vậy chính sách lao động - xã hội đối với KTTN có ý nghĩa rất quan trọng.

Nhà nớc đã có một số chính sách lao động - xã hội đối với khu vực này nh qui định về bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động, Nhà nớc vẫn cha giải quyết đ-ợc sự bất bình đẳng giữa lợi ích của ngời lao động trong khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân Nhà nớc cũng cha qui định thống nhất hệ thống bảo hiểm cho cả 2 khu vực.

Trang 10

Chơng IV

Các giải pháp để phát triển khu vực KTTN trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá

1-/ Xu thế sửa đổi và hoàn chỉnh khuôn khổ luật pháp khuyến khích đầu t t nhân, nhằm từng bớc tạo lập môi trờng kinh doanh thông thoáng và ổn định:

Quan điểm chung mang tính chất định hớng tổng quát của Đảng và Nhà n-ớc là khuyến khích phát triển và thực hiện sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Song thực tiễn còn nhiều bất cập.

Trên bình diện chính sách kinh tế vĩ mô, các thủ tục thành lập và vận hành doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN cha đạt mức thông thoáng cần thiết Công tác quản lý của Nhà nớc về kinh tế đối với KTTN còn nặng về thủ tục hành chính, còn chồng chéo nhiều đầu mối.

Các qui định về điều kiện vay vốn quá cứng nhắc và phân biệt đối xử Mức lãi suất mà các DNTN phải chấp nhận thờng cao, mang tính chất áp đặt.

Về các qui định thủ tục trong việc thành lập và vận hành doanh nghiệp còn quá nhiều rờm rà Để có thể có đợc thủ tục giấy tờ hoàn chỉnh thì cần phải qua “hàng chục cửa”.

Trong điều kiện thúc đẩy các yếu tố nội lực của nền kinh tế để tạo ra sức bật mới, cần tính đến việc đơn giản hoá các thủ tục thành lập doanh nghiệp theo hình thức “một cửa” qua UBND các cấp theo luật định và việc cho phép thành lập với cấp giấy phép kinh doanh cần gộp lại nh 1 thủ tục trong 1 bộ hồ sơ Đồng thời cần hạn chế mức can thiệp của các cơ quan Nhà nớc đối với các doanh nghiệp theo h-ớng chỉ kiểm tra theo định kỳ, hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật Làm đợc nh vậy sẽ nâng cao đợc tính tích cực của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, giảm thiểu các tiêu cực mang tính chất nhũng nhiễu và lạm dụng chức quyền của đội ngũ cán bộ Nhà nớc đối với khu vực này.

2-/ Coi trọng mở rộng thị trờng trong nớc và cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế:

Đối với DNNN cũng nh các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, thị trờng là môi trờng sống còn của các doanh nghiệp Trong điều kiện kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, chất lợng sản phẩm kém sức cạnh tranh thì “bảo hộ để phát triển” là một vấn đề quan trọng Đối với khu vực KTTN vấn đề thị trờng còn bức xúc hơn vì khả năng đầu t hạn chế, giới hạn đổi mới công nghệ quá chật vật Vì vậy, tình trạng “mở cửa nền kinh tế” cần tính đến chính sách thuế

Ngày đăng: 03/09/2012, 10:05

Hình ảnh liên quan

Từ 1991 đến 1993, riêng các loại hình DNTN, CTTNHH, CTCP đã đầu t 4835 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh. - CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHU VỰC KTTN TRONG .doc

1991.

đến 1993, riêng các loại hình DNTN, CTTNHH, CTCP đã đầu t 4835 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan