Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

82 783 4
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

Luận văn tốt nghiệpMỞ ĐẦUĐầu phát triển vừa là nhiệm vụ chiến lược, vừa là giải pháp chủ yếu nhằm đạt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Đầu là một hoạt động quan trọng đối với một nền kinh tế nhằm tăng cường cơ sở vật chất, năng lực sản xuất của nền kinh tế.Công tác quản lý đầu là một công việc phức tạp có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều chế độ quy định và phải xử lý đa dạng các mối quan hệ dân sự, quan hệ hành chính và các mối quan hệ khác mà đáng ra phải được điều chỉnh bằng các Luật và các văn bản pháp luật, văn bản pháp quy một cách đồng bộ, nhất quán và thống nhất.Hiện nay, quản lý đầu chủ yếu mới thực hiện theo các văn bản ở hình thức Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Thông tư, Chỉ thị, .(trừ đầu nước ngoài được thực hiện theo Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam) trong khi nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi, hình thành và phát triển phương thức quản lý theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; các cơ chế, chính sách nói chung mới hình thành, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, từng bước điều chỉnh cho phù hợp với thực tế khách quan.Trong thời gian qua với sự nỗ lực của nhiều cơ quan chức năng trong việc nghiên cứu đổi mới, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện dần cơ chế, chính sách trong lĩnh vực này; đặc biệt là đã có nhiều biện pháp, giải pháp tích cực nhằm phát huy đầy đủ tính tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực. Tuy vây, trên thực tế trong lĩnh vực đầu phát triển vẫn còn nhiều bất cập, cản trở quá trình sản xuất, chưa phù hợp với thực tế khách quan: đầu còn dàn trải; nợ đọng trong khối lượng vốn đầu xây dựng cơ bản lớn; lãng phí, Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 441 Luận văn tốt nghiệpthất thoát nhiều; những biểu hiên tiêu cực trong đầu còn diễn ra ở nhiều nơi, nhiều cấp; hiệu quả đầu thấp .Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài luận văn: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước”.Nội dung của luận văn bao gồm:Chương I: Dự án đầu hiệu quả sử dụng vốn đầu cho dự ánChương II: Thực trạng sử dụng vốn đầu cho dự án từ ngân sách nhà nước.Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước đầu cho dự án.Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 442 Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG IDỰ ÁN ĐẦU HIỆU QUẢ SỰ DỤNG VỐN ĐẦU CHO DỰ ÁN1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ1.1. Khái niệm và vai trò của dự ánCác hoạt động đầu phát triển được thực hiện nhằm tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.Hoạt động đầu phát triển thường đòi hỏi một lượng vốn lớn, thời gian đầu tư, phát huy các kết quả đầu tương đối dài, phạm vi tác động của đầu phát triển cả trực tiếp lẫn gián tiếp tương đối rộng. Vì vậy trước một hoạt động đầu chúng ta phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ, chính xác nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Việc chuẩn bị đó được thể hiện thông qua quá trình lập các dự án đầu tư.Trước hết, ta sẽ xem xét khái niệm về dự án đầu tư. Với các quan điểm khác nhau có thể có các khái niệm khác nhau về dự án đầu tư. Sau đây là một số khái niệm về dự án đầu tư:- Dự án đầu là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, trong quá trình thực hiện mục tiêu đó cần có các nguồn lực đầu vào (inputs) và kết quả thu được là các đầu ra (outputs).- Dự án đầu là một tập hồ sơ tài liệu, trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết quả nhất định trên cơ sở những mục tiêu xác định.- Trong “Quy chế đầu và xây dựng” theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 1999 của Chính phủ: Dự án đầu là một tập hợp Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 443 Luận văn tốt nghiệpnhững đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được tăng trưởng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.Dự án có vai trò rất quan trọng đối với chủ đầu tư, các nhà quản lý và tác động trực tiếp tới tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Nếu không có dự án, nền kinh tế sẽ khó nắm bắt được cơ hội phát triển. Những công trình thế kỷ của nhân loại trên thế giới luôn là minh chứng về tầm quan trọng của dự án. Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu và theo dõi quá trình thực hiện đầu tư. Dự án là căn cứ để các tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ, các cơ quan chức năng của nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư. Dự án còn được coi là công cụ quan trong quản lý vốn, vật tư, lao động trong quá trình thực hiện đầu tư. Do vây, hiểu được những đặc điểm của dự án là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của án.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tưXuất phát từ khái niệm dự án đầu tư, có thể nhận biết những đặc điểm cơ bản sau đây của dự án:- Dự án không chỉ là một ý tưởng hay phác thảo mà còn là hàm ý hành động với mục tiêu cụ thể. Nếu không có hành động thì dự án vĩnh viễn tồn tại ở trạng thái tiềm năng.- Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải nhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thể đã được đặt ra, tạo nên một thực tế mới.- Dự án tồn tại trong một môi trường không chắc chắn. Môi trường triển khai dự án thường xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên trong dự án rủi ro thường là lớn và có thể xảy ra. Đặc điểm này có ảnh hưởng rất Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 444 Luận văn tốt nghiệplớn đến mức độ thành công của dự án và là mối quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý dự án.- Dự án bị không chế bởi thời hạn. Là một tập hợp các hoạt động đặc thù phải có thời hạn kết thúc. Mọi sự chậm trễ trong thực hiện dự án sẽ làm mất cơ hội phát triển, kéo theo những bất lợi tổn thất cho nhà đầu cho nền kinh tế. - Dự án chịu sự ràng buộc về nguồn lực. Thông thường, các sự án bị ràng buộc về vốn, vật và lao động. Đối với dự án quy mô càng lớn mức độ ràng buộc về nguồn lực càng cao và càng phức tạp: mọi quyết định liên quan đến các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án đều bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ, chẳng hạn: chủ đầu tư, nhà vấn, nhà thầu, các nhà tài trợ, nhân công, các nhà kỹ thuật Xử lý tốt các ràng buộc này là yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu của dự án.1.3. Phân loại dự án đầu tư.Các dự án thường rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô, thời hạn và được phân loại theo các tiêu thức khác nhau. Tại nhiều nước trên thế giới thì dự án được phân loại theo một số tiêu thức sau:Theo người khởi xướng: Dự án được phân loại thành dự án cá nhân, dự án tập thể, dự án quốc gia, dự án quốc tế.Theo lĩnh vực dự án: Dự án được phân thành dự án xã hội, dự án kinh tế, dự án tổ chức, dự án kỹ thuật, dự án hỗn hợp.Theo loại hình dự án: Dự án được phân loại thành dự án giáo dục đào tạo, dự án nghiên cứu và phát triển, dự an đổi mới, dự án hỗn hợp.Theo thời hạn: Dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn.Theo cấp độ: Dự án được phân loại thành dự án lớn và dự án nhỏ.Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 445 Luận văn tốt nghiệpTại Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5-5-2000 của Chính phủ vể sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999, thì dự án được phân loại cụ thể như sau:- Dự án nhóm A:+ Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mớiTổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Không kể mức vốn đầu tư.+ Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổTổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Không kể mức vốn đầu tư.+ Các dự án: Công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tầu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộTổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Trên 600 tỷ đồng.+ Các dự án: thuỷ lơi, giao thông, cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Trên 400 tỷ đồng.+ Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 446 Luận văn tốt nghiệpTổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Trên 300 tỷ đồng.+ Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Trên 200 tỷ đồng.- Dự án nhóm B:+ Các dự án: Công nghiệp điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tầu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Từ 30 đến 600 tỷ đồng.+ Các dự án: thuỷ lơi, giao thông, cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Từ 20 đến 400 tỷ đồng.+ Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Từ 15 đến 300 tỷ đồng.+ Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Từ 7 đến 200 tỷ đồng.Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 447 Luận văn tốt nghiệp- Dự án nhóm C:+ Các dự án: Công nghiệp điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng mới tầu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Các trường phổ thông nằm trong khu quy hoạch (không kể mức vốn)Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Dưới 30 tỷ đồng.+ Các dự án: thuỷ lơi, giao thông, cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở,trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được duyệt.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Dưới 20 tỷ đồng.+ Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Dưới 15 tỷ đồng.+ Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.Tổng mức vốn đầu đối với các dự án này là: Dưới 7 tỷ đồng.2. CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU CHO DỰ ÁN2.1. Khái niệm về nguồn vốn đầu tưCác nhà kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác- Lênin và kinh tế học hiện đại chứng minh rằng: nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tiết Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 448 Luận văn tốt nghiệpkiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Theo Adam Smith, nhà kinh tế học điển hình của trường phái kinh tế học cổ điển cũng đã đưa ra quan điểm về nguồn hình thành vốn đầu và trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc” (1776), ông đã viết rằng: Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết kiệm. Nhưng có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên.Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ, C. Mác đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất liệu sản xuất và khu vực II sản xuất liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c + v + m), trong đó:c là phần tiêu hao vật chất(v + m) là phần giá trị sáng tạo ra Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo (v + m) của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c) của khu vực II. Tức là:(v + m)I > cIIHay nói cách khác:(c + v + m)I > cII + cIĐiều này có nghĩa rằng, liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực) mà còn phải thừa để đầu làm tăng quy mô liệu sản xuất tiếp theo.Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 449 Luận văn tốt nghiệpĐối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo:(c + v + m) < (v + m)I + (v + m)IICó nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này được thoả mãn, nền kinh tế mới có thể dành một phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy mô vốn đầu cũng sẽ gia tăng.Như vậy, để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu tư, một mặt phải tăng cường sản xuất liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm liệu sản xuất ở cả hai khu vực. Mặt khác, phải tăng cường sản xuất liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm tiêu dùng trong sinh hoạt ở cả hai khu vực.Với phân tích như trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của C. Mác, con đường cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất và tiêu dùng. Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầu tái sản xuất mở rộng chỉ có thể được đáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích luỹ của nền kinh tế.Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu lại tiếp tục được các nhà kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của mình, John Maynard Keynes đã chứng minh được rằng: Đầu chính bằng phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng. Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng:Điều đó có nghĩa là:Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tưTiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùngNhư vậy:Đầu (i) = Tiết kiệm (s)Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 4410 [...]... nguồn vốn nhà nước mà không đi nghiên cứu cụ thể các nguồn vốn đầu khác Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 44 13 Luận văn tốt nghiệp 2.2.1.1 Nguồn vốn đầu nhà nước Nguồn vốn đầu nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nướcnguồn vốn đầu phát triển của doanh nghiệp nhà nước (1) Nguồn vốn ngân sách nhà nước: là nguồn chi của ngân sách. .. về vốn đầu Vì thế, mà ngoài nguồn vốn trong nước ra thì ta có thể tranh thủ vốn đầu từ nước ngoài để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn vốn đầu phát triển của đất nước Hoàng Mạnh Cường - Tài chính công 44 12 Luận văn tốt nghiệp 2.2.1 Nguồn vốn đầu trong nước Nguồn vốn đầu trong nước được hình thành từ nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn từ khu vực nhân và từ thị trường vốn Nguồn vốn đầu trong... các dự ánhiệu quả cao nhất Đối với nguồn vốn tín dụng đầu của nhà nước, thì thẩm quyền quyết định đầu các dự án của doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước, thực hiện theo quy định như đối với vốn ngân sách nhà nước nêu trên + Hội đồng quản trị các Tổng công ty nhà nước được quyền quyết định đầu các dự án nhóm C Riêng các Tổng công ty nhà nước do Thủ ng... TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU CHO DỰ ÁN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Như đã biết, nguồn vốn đầu của ngân sách nhà nước bao gồm cả vốn tích luỹ của nguồn thu trong nước của ngân sáchvốn ODA viện trợ không hoàn lại hoặc vốn vay đưa vào ngân sách Nguồn vốn ngân sách đóng vai trò hết sức quan trọng trong chương trình đầu phát triển và chương trình đầu công cộng; tác động nhiều chiều đến việc thu hút các nguồn. .. ngày 16 tháng 4 năm 1999 của Chính phủ (2) Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước: là nguồn vốn được hình thành từ vốn tích luỹ của nguồn thu trong nước của ngân sáchvốn ODA vay để cho vay lại Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước Nguồn vốn này được dùng để hỗ trợ đầu cho các dự án chuyển... mức đầu và các nội dung ghi trong quyết định đầu tư, thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đã được người có thẩm quyền quyết định đầu phê duyệt Tổ chức cho vay vốn theo dõi và kiểm tra thực hiện đầu theo quyết định đầu và thực hiện quyết toán vốn đầu Các dự án nhóm A, B quá trình thực hiện đầu được áp dụng theo quy định đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước (3) Nguồn vốn đầu tư. .. hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế Từ những quan điểm về sự hình thành nguồn vốn đầu của các nhà kinh tế học nói trên mà ta có thể đưa ra khái niệm về nguồn vốn đầu như sau: Nguồn vốn đầu tư: là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội Nguồn vốn đầu bao gồm nguồn vốn đầu trong nướcnguồn vốn. .. mình sẽ đạt được hiệu quả Hiệu quả đó có thể là lợi nhuận đối với các nhà đầu hoặc là các lợi ích về kinh tế - xã hội đối với các nhà quản lý nền kinh tế Vì vậy, để đi xem xét về hiệu quả sử dụng vốn đầu cho dự án thì ta sẽ đi xem xét trên hai phương diện là hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu 3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu 3.1.1 Hiệu quả tài chính 3.1.1.1... nguồn vốn khác; nếu sử dụng không tốt, dự án đầu không có hiệu quả thì sẽ hạn chế khả năng thu hút các nguồn vốn khác và ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện toàn bộ chương trình; ngược lại, nếu sử dụnghiệu quả, đúng mục tiêu thì sẽ thúc đẩy khả năng huy động nguồn vốn và tính hiệu quả của các dự án thuộc nguồn vốn khác Vốn từ ngân sách nhà nước chỉ đầu mới rất hạn chế cho doanh nghiệp nhà. .. năng Các chủ đầu sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu của nhà nước cho các dự án, có trách nhiệm hoàn trả vốn và lãi theo các quy định của nhà nước và theo hợp đồng ký kết giữa bên cho vay và bên vay Tuy nhiên, việc cho vay của nhà nước cũng chỉ là hỗ trợ, chưa có khả năng cho vay 100% mức vốn của dự án Các doanh nghiệp và các nhà đầu có vay vốn cần huy đồng thêm các nguồn vốn khác nhau và vốn tự có . vốn đầu tư cho dự ánChương II: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ ngân sách nhà nước. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ ngân sách. nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước .Nội dung của luận văn bao gồm:Chương I: Dự án đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:15

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

BẢNG 1.

CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG 2. VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001-2005NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001-2005 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

BẢNG 2..

VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001-2005NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001-2005 Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG 4. VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

BẢNG 4..

VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Xem tại trang 39 của tài liệu.
BẢNG 5. VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

BẢNG 5..

VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG 6. VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

BẢNG 6..

VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy, Đối với từng trường hợp trả nợ vốn đầu tư như trên thì các chỉ tiêu NPV, B/C đều phản ánh dự án đầu tư không đạt hiệu quả hay  Công ty Thoát nước thành phố Hồ Chí Minh không có khả năng trả nợ vay  nước ngoài - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho dự án từ nguồn ngân sách nhà nước

b.

ảng trên ta thấy, Đối với từng trường hợp trả nợ vốn đầu tư như trên thì các chỉ tiêu NPV, B/C đều phản ánh dự án đầu tư không đạt hiệu quả hay Công ty Thoát nước thành phố Hồ Chí Minh không có khả năng trả nợ vay nước ngoài Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan