Báo cáo " Đăng kí thế chấp và hiệu lực của đăng kí thế chấp đối với người thứ ba " pdf

6 288 1
Báo cáo " Đăng kí thế chấp và hiệu lực của đăng kí thế chấp đối với người thứ ba " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2007 57 ThS. Vũ Thị Hồng Yến * ỏp ng nhu cu huy ng vn trong nn kinh t th trng hin nay, mt trong nhng giao dch c xỏc lp nhiu nht v cng cha ng nhiu ri ro nht ú l hp ng tớn dng. m bo cho hp ng tớn dng thỡ hp ng th chp (HTC) c s dng nh mt cụng c quan trng, thụng dng nht. Thc t ch ra rng HTC cú c coi l chic phao an ton cho bờn cho vay hay khụng, khụng ch ph thuc vo hiu lc phỏp lớ ca chỳng m cũn chu s chi phi ca mi quan h quyn li vi cỏc ch th khỏc cú liờn quan n ti sn th chp. Thụng thng bờn nhn th chp s c m bo quyn li ca mỡnh nu hp ng th chp ó c ng kớ ti c quan nh nc cú thm quyn. ng kớ th chp c coi nh tm ro cn vng chc cho bờn nhn th chp trc ngi th ba bi nú l hỡnh thc cụng khai hoỏ tỡnh trng ca ti sn th chp. K t khi hp ng th chp c ng kớ, cỏc ch th khỏc xỏc lp giao dch liờn quan n ti sn th chp u b t vo v trớ bt li so vi bờn nhn th chp ngay c khi h chng minh c s ngay tỡnh ca mỡnh. Vy ch th th ba ú l ai, xut hin trong cỏc trng hp no, quyn li gia bờn nhn th chp vi cỏc ch th ú c gii quyt nh th no? Trong khuụn kh bi vit ny tỏc gi s gii quyt cỏc vn ú thụng qua vic phõn tớch cỏc trng hp c th sau õy: Trng hp 1: Dựng ti sn thuc quyn s hu ca ngi khỏc th chp. Nu bờn th chp dựng ti sn thuc quyn s hu ca ngi khỏc th chp m bờn nhn th chp ngay tỡnh thỡ s dn ti s i khỏng v li ớch gia bờn nhn th chp vi ch s hu hp phỏp ớch thc ca ti sn. Bờn nhn th chp phi chng minh c s ngay tỡnh ca mỡnh khi xỏc lp HTC. H phi chng minh mỡnh khụng bit hoc khụng th bit ti sn th chp ú khụng thuc s hu ca bờn th chp thỡ quyn li ca h mi c phỏp lut bo h. ú cú th l ti sn khụng thuc din phi ng kớ quyn s hu nh mỏy múc, dõy chuyn sn xut, hng hoỏ, nguyờn liu ng ngha vi vic phỏp lut khụng bt buc phi bit ai l ch s hu ca ti sn khi xỏc lp giao dch liờn quan ti chỳng; hoc ú cú th l ti sn thuc din phi ng kớ quyn s hu nhng bờn nhn th chp ó khụng th bit c do chỳng b lm giy t ng kớ gi Cn c theo cỏc iu 256, 257, 258 B lut dõn s nm 2005 thỡ th t u tiờn thanh toỏn s c chia thnh 2 trng hp: Th nht, nu bờn th chp cú c ti sn ú t ch s hu ca ti sn do ly cp, cp git, la o hoc cỏc trng hp * Ging viờn Khoa lut dõn s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 58 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 chiếm hữu khác trái với ý chí của chủ sở hữu và đó là tài sản có đăng quyền sở hữu thì quyền lợi của chủ sở hữu tài sản sẽ được ưu tiên tuyệt đối. Chủ sở hữu có quyền đòi tài sản đó bên nhận thế chấp rơi vào tình trạng cho vay mà không có tài sản bảo đảm. Thứ hai, nếu bên thế chấp có được tài sản từ một giao dịch chuyển quyền sử dụng tài sản với chủ sở hữu hợp pháp của tài sản như thuê, mượn hay mua trả chậm, trả dần và đó là động sản không phải đăng quyền sở hữu thì thứ tự ưu tiên thanh toán thuộc bên nhận thế chấp. Tuy nhiên trong những trường hợp ngoại lệ quyền ưu tiên sẽ dành cho chủ sở hữu tài sản nếu: 1. Giao dịch thuê, giao dịch mua trả chậm, trả dần có thời hạn từ trên một năm trở lên; 2. Chủ sở hữu tài sản đồng thời là bên cho thuê, bên bán tài sản theo hình thức trả chậm, trả dần là cá nhân, doanh nghiệp có đăng kinh doanh; 3. Loại giao dịch trên đã được đăng tại cơ quan có thẩm quyền đăng giao dịch bảo đảm trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng trước thời điểm HĐTC được đăng kí. (1) Trên thực tế đó là các loại tài sản như máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, hàng hoá… là những tài sản không phải đăng quyền sở hữu nên thường có những rủi ro khi chủ sở hữu tài sản chuyển quyền chiếm hữu tài sản của mình cho người khác mà người đó lại không đáng tin cậy. Vì vậy, việc đăng hợp đồng cho thuê hay hợp đồng bán có bảo lưu quyền sở hữu đối với tài sản tại cơ quan đăng giao dịch bảo đảm có thẩm quyền được coi là giải pháp tối ưu cho chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi của mình trước các chủ thể khác. Trường hợp 2: Bên thế chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp trong thời hạn của hợp đồng thế chấp. Một đặc trưng cơ bản của biện pháp thế chấp là không có sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên thế chấp sang bên nhận thế chấp. Bên thế chấp được dùng tài sản đó để đảm bảo cho nghĩa vụ của mình mà lại không bị mất đi cơ hội khai thác, sử dụng chúng. Bên cạnh những ưu điểm đó thì biện pháp bảo đảm này cũng bộc lộ những rủi ro nếu bên thế chấp tự ý bán, tặng cho, trao đổi tài sản thế chấp cho người khác. Với tư cách là chủ sở hữu tài sản, bên thế chấp rất dễ lạm quyền để bán, tặng cho, cho thuê, cho mượn hay dùng tài sản thế chấp đó làm vật bảo đảm để thực hiện các nghĩa vụ khác của mình mà không có sự đồng ý của bên nhận thế chấp. Trong trường hợp nếu bên mua, thuê… tài sản thế chấp ngay tình thì pháp luật sẽ ưu tiên bảo vệ quyền lợi của bên mua, thuê… hay quyền lợi của bên nhận thế chấp? Nếu đến hạn phải xử lí tài sản thế chấp thì bên nhận thế chấp có quyền thu hồi tài sản từ người đã mua, đã thuê… không? Trường hợp bên thế chấp cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp mà không có sự đồng ý của bên nhận thế chấp thì khi xử lí tài sản thế chấp, hợp đồng thuê, mượn đó bị chấm dứt. Bên nhận thế chấp có quyền thu hồi tài sản thế chấp về để xử lí bảo đảm nghĩa vụ. Bên thuê, mượn chỉ có thể đòi bồi thường từ bên thế chấp (là người cho thuê, cho mượn) nếu không được thông báo về việc tài sản đó đang dùng để thế chấp. (2) Bên thế chấp chỉ nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 59 được thực hiện quyền bán, tặng cho, trao đổi tài sản thế chấp cho người khác mà không cần sự đồng ý của bên nhận thế chấp nếu đó hàng hoá luân chuyển trong qua trình sản xuất kinh doanh. (3) Tuy nhiên, pháp luật vẫn ghi nhận 2 ngoại lệ được áp dụng như sau: Thứ nhất, bên mua, bên nhận trao đổi tài sản chứng minh được sự ngay tình của mình và giao dịch này xảy ra trước thời điểm đăng kí HĐTC. Ví dụ, ngày 1/10/2005 A dùng một dây chuyền sản xuất để thế chấp cho B trong thời hạn 2 năm, đến ngày 1/1/2006 A mới đăng hợp đồng thế chấp đó tại trung tâm đăng giao dịch bảo đảm. Ngày 1/12/2005 A đã bán dây chuyền sản xuất đó cho C. Nếu C chứng minh được sự ngay tình của mình thì được xác lập quyền sở hữu hợp pháp đối với dây chuyền sản xuất đó B bị mất quyền ưu tiên về quyền lợi so với C. Thứ hai, trường hợp thế chấp tài sản là phương tiện giao thông vận tải cơ giới HĐTC đã được đăng trước thời điểm giao kết hợp đồng mua bán, trao đổi nhưng nội dung đăng thế chấp không mô tả chính xác số khung, số máy bên mua, bên nhận trao đổi chứng minh được sự ngay tình của mình thì sự ưu tiên của pháp luật lại không dành cho bên nhận thế chấp. Mục đích khi đăng HĐTC là nhằm công khai hoá tình trạng tài sản trước các chủ thể khác, buộc những chủ thể xác lập giao dịch sau mà có liên quan đến tài sản đã được dùng để thế chấp phải có nghĩa vụ tra cứu thông tin, tìm hiểu về tài sản. Nhưng nội dung đăng thế chấp đối với phương tiện giao thông vận tải cơ giới sai về số khung, số càng thì đương nhiên đã làm mất giá trị của sự đăng này. (4) Trường hợp 3: Bên thế chấp quyền đòi nợ chuyển giao quyền yêu cầu cho người khác trong thời hạn thế chấp. Thế chấp quyền đòi nợ được coi là một loại giao dịch thể hiện sự năng động, nhạy bén của các chủ thể trong quá trình huy động vốn. Thế chấp quyền đòi nợ cũng có thể được coi như một hình thức chuyển giao quyền yêu cầu đòi nợ từ bên thế chấp sang bên nhận thế chấp khi đến hạn mà bên thế chấp vi phạm nghĩa vụ của mình. Ví dụ, A cho B vay 500 triệu đồng trong thời hạn 1 năm (từ ngày 1/1/2005 đến ngày 1/1/2006). Tuy nhiên, đến ngày 1/6/2005 A có nhu cầu dùng tiền nên đã vay của C 400 triệu đồng trong thời hạn 6 tháng đã dùng quyền đòi nợ đối với B để thế chấp cho C. Như vậy, C được coi như người có quyền yêu cầu mới đối với B nếu đến hạn mà A không trả được nợ cho C. Diễn biến của sự việc chỉ trở nên phức tạp nếu trong thời hạn thế chấp, bên thế chấp lại chuyển giao quyền yêu cầu cho người khác. Giả sử đến ngày 1/10/2005 A đã làm giả hợp đồng vay nợ với B các giấy tờ có liên quan để chuyển giao quyền đòi nợ cho D. Sự chuyển giao quyền này làm xuất hiện thêm một chủ thể mới cũng có quyền yêu cầu đối với B là D. B sẽ phải trả nợ cho ai, bên nhận thế chấp hay bên được chuyển giao quyền yêu cầu có quyền ưu tiên về lợi ích hơn? Câu trả lời lại nằm ở thứ tự đăng các giao dịch đó tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch nào có thứ tự đăng trước sẽ được quyền ưu tiên. (5) Tuy nhiên, các quy định của pháp luật hiện hành không hướng dẫn cụ thể trường hợp: Có giao nghiên cứu - trao đổi 60 tạp chí luật học số 10/2007 dch ng kớ, giao dch khụng ng kớ, hay c 2 giao dch cựng khụng c ng kớ thỡ th t u tiờn c xỏc nh nh th no. Trong trng hp ny cú th ỏp dng tng t nh cỏch gii quyt ca iu 325 B lut dõn s nm 2005 i vi mt ti sn c dựng th chp cho nhiu ngha v. Theo ú, nu cú giao dch ng kớ v giao dch khụng ng kớ thỡ giao dch cú ng kớ bao gi cng c u tiờn hn; cũn nu c hai giao dch cựng khụng c ng kớ thỡ cú hai hng gii quyt: 1) Giao dch no c xỏc lp trc s c u tiờn; 2) C hai ch th (bờn nhn th chp v bờn c chuyn giao quyn yờu cu) u c xem nh l nhng ch n khụng cú bo m. Lỳc ny quyn li ca h s c gii quyt theo t l gia s tin cho vay trờn tng s tin cũn li ca con n. Trng hp 4: Ti sn th chp thuc quyn cm gi ca ngi khỏc trong thi hn th chp. Mt trong nhng c im u vit ca bin phỏp th chp so vi cỏc bin phỏp bo m khỏc l nu khụng cú tho thun no khỏc thỡ bờn th chp vn cú quyn chim hu v s dng ti sn ú trong thi hn th chp. Tuy nhiờn, õy li l yu t dn ti kh nng ti sn th chp s chu s rng buc v quyn li vi cỏc ch th khỏc. Mt trong nhng ch th ú l ngi cú quyn cm gi i vi ti sn th chp nu bờn th chp ó vi phm ngha v trong mt giao dch i vi h. Ti sn ú cú th l cỏc phng tin giao thụng (ụ tụ, xe mỏy, tu thu ) m bờn bờn th chp a i sa cha, bo dng nhng li khụng thc hin c ngha v thanh toỏn trong hp ng dch v sa cha thỡ bờn lm dch v cú quyn cm gi chỳng, hay cú th l hng hoỏ, mỏy múc, dõy chuyn sn xut, thit b m bờn th chp thuờ vn chuyn nhng ó b bờn vn chuyn cm gi do bờn th chp vi phm ngha v tr tin vn chuyn Tng ng vi thi gian cỏc ch th khỏc cú quyn cm gi ti sn (6) th chp to ra s rng buc v ỏp lc buc bờn vi phm ngha v (ng thi l bờn th chp) phi hon thnh ngha v ca mỡnh l thi im ti sn th chp b x lớ. Vy bờn nhn th chp cú quyn thu hi ti sn th chp ú t nhng ngi ang cm gi hay khụng? Hay núi cỏch khỏc, theo quy nh ca phỏp lut quyn li ca bờn nhn th chp hay ca bờn cm gi s c u tiờn hn? iu 21 Ngh nh ca Chớnh ph s 163/2006/N-CP ngy 29/12/2006 v giao dch bo m cú quy nh: Trong trng hp bờn cú quyn cm gi ti sn theo quy nh ti iu 416 B lut dõn s m ti sn ny ang c dựng th chp thỡ quyn ca bờn cm gi c u tiờn hn so vi quyn ca bờn nhn th chp. Quyn cm gi ti sn ch c ỏp dng trong hp ng song v m cú s chuyn giao ti sn c th. S chuyn giao ti sn ú l cn thit cho vic thc hin ngha v ca mt bờn nh thc hin vic sa cha, nõng cp, gi gỡn, vn chuyn ti sn, hay ti sn ú l nguyờn liu, cụng c, phng tin mt bờn thc hin cụng vic theo yờu cu ca phớa bờn kia. Vy s hp lớ hn khi nh lm lut cho phộp mt bờn sau khi ó hon thnh ngha nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2007 61 v ca mỡnh nhng ngc li ch th phớa bờn kia li vi phm ngha v thỡ cú quyn tm thi khụng tr li ti sn ú cho n khi quyn v li ớch trong hp ng c ỏp ng y . S m bo quyn li ú vn tip tc c duy trỡ ngay c khi cú i khỏng v li ớch vi bờn nhn th chp ca ti sn. Bờn nhn th chp ch c thu hi ti sn t ngi cm gi v x lớ nu bờn th chp hoc chớnh bờn nhn th chp ng ra thanh toỏn y ngha v i vi bờn cm gi ti sn. Trng hp 5: u t vo ti sn th chp. V nguyờn tc bờn nhn th chp khụng cú quyn ngn cn bờn th chp hay ngi th ba u t vo ti sn th chp lm tng giỏ tr cho ti sn ú. V l ng nhiờn bờn th chp cú quyn dựng phn ti sn tng lờn do u t ú bo m thc hin mt ngha v khỏc hoc ngi th ba cú quyn nhn th chp bng chớnh phn ti sn tng lờn do u t (hay cũn cũn gi l trng hp nhn th chp ti sn c hỡnh thnh t chớnh vn vay hoc trng hp ti sn th chp c hỡnh thnh trong tng lai). Vớ d, A th chp quyn s dng 500 m 2 t cho B vay 600 triu ng. Sau ú A cú ý nh xõy mt to nh v lp t ton b h thng thit b y t m mt bnh vin t nhõn trờn din tớch ó th chp ú. Sau khi ỏn xõy dng ca A ó c cỏc c quan chc nng cú thm quyn phờ duyt, A tho thun vay tin ca C thc hin ỏn ú v ó dựng ton b giỏ tr ca bnh vin sau khi xõy dng xong th chp cho C. Trong trng hp trờn, vn i khỏng li ớch c t ra khi n hn A khụng tr c n m phn ti sn tng lờn do u t l to nh bnh vin li khụng th tỏch ri khi din tớch t ó th chp cho B nờn phi c x lớ ton b. Vy quyn li ca B hay C s c u tiờn thanh toỏn trc, thanh toỏn ht t s tin bỏn ton b bnh vin ú? Nguyờn lớ bo v quyn li ca cỏc bờn trong trng hp ny cng da trờn cn c khi no thỡ cỏc giao dch ú cú giỏ tr phỏp lớ i vi ngi th ba, hay chớnh l thi im no cỏc giao dch ú c ng kớ ti c quan nh nc cú thm quyn. (7) Túm li, trờn c s phõn tớch cỏc trng hp i khỏng v quyn li gia bờn nhn th chp vi cỏc ch th khỏc nh trờn cú th nhn thy rng chỡa khoỏ gii quyt chớnh l vic cú hay khụng ng kớ cỏc giao dch ó c kớ kt nh ng kớ hp ng th chp, ng kớ hp ng chuyn giao quyn ũi n, ng kớ hp ng mua tr chm, tr dn, ng kớ HTC ti sn hỡnh thnh trong tng lai v thi im nhng giao dch ú c ng kớ. ng kớ giao dch l mt chng c phỏp lớ quan trng giao dch ú cú giỏ tr phỏp lớ i vi ngi th ba, l mt hỡnh thc cụng khai hoỏ tỡnh trng ca ti sn i vi ngi th ba, rng ti sn ny ang chu s rng buc ngha v i vi nhng ch th nht nh v ch s hu ca ti sn s b hn ch quyn nh ot hay quyn s dng ca mỡnh. Hn th, ng kớ giao dch cũn cnh bỏo ti cỏc ch th hóy thn trng tỡm hiu k i tng ti sn trc nghiªn cøu - trao ®æi 62 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 khi giao kết bất cứ một hợp đồng nào liên quan đến nó. Việc tra cứu thông tin về tài sản giao dịch được thực hiện tại cơ quan thực hiện việc đăng giao dịch bảo đảm có thẩm quyền. Vậy đăng giao dịch là thủ tục bắt buộc hay tự nguyện? Theo quy định của pháp luật những HĐTC tài sản như quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng thế chấp. Điều đó có nghĩa là đăng thế chấp là điều kiện bắt buộc phải có đối với các loại tài sản trên còn khi thế chấp các tài sản còn lại thủ tục đăng là không bắt buộc. Những HĐTC liên quan đến những tài sản còn lại phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm giao kết (có sự ràng buộc pháp lí giữa các bên giao kết) nhưng hợp đồng đó chỉ có giá trị pháp lí đối với người thứ ba kể từ thời điểm được đăng tại cơ quan đăng giao dịch có thẩm quyền. Như vậy, pháp luật cho phép các chủ thể tự ý thức chủ động trong việc bảo vệ quyền lợi của mình trước các chủ thể khác thông qua cơ chế đăng giao dịch. Thiết nghĩ đây thực sự là năng cần thiết khi xác lập giao dịch mà các chủ thể phải nắm được trong một môi trường hiện nay khi mà một tài sản có thể đồng thời là đối tượng của nhiều loại giao dịch khác nhau luôn tiềm ẩn khả năng đối kháng về lợi ích giữa các chủ thể./. (1).Xem: Khoản 2 Điều 13 Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm quy định: “Trong trường hợp tài sản bảo đảm là tài sản mua trả chậm, trả dần, tài sản thuê có thời hạn từ một năm trở lên của doanh nghiệp, cá nhân có đăng kinh doanh gồm máy móc, thiết bị hoặc động sản khác không thuộc diện phải đăng quyền sở hữu hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê được đăng tại cơ quan đăng giao dịch bảo đảm trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê thì bên bán có bảo lưu quyền sở hữu, bên cho thuê có thứ tự ưu tiên thanh toán cao nhất khi xử lí tài sản bảo đảm; nếu không đăng hoặc đăng sau thời hạn trên sau thời điểm giao dịch bảo đảm đã được đăng thì bên nhận bảo đảm được coi là bên nhận bảo đảm ngay tình thứ tự ưu tiên thanh toán cao nhất khi xử lí tài sản bảo đảm”. (2).Xem: Điều 23 Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm quy định: “1. Trong trường hợp bên thế chấp cho thuê hoặc cho mượn tài sản thế chấp mà không thông báo cho bên thuê hoặc bên mượn về việc tài sản đang được dùng để thế chấp theo quy định tại khoản 5 Điều 349 Bộ luật dân sự gây ra thiệt hại thì phải bồi thường cho bên thuê, bên mượn. 2. Hợp đồng cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp chấm dứt khi tài sản thế chấp bị xử lí để thực hiện nghĩa vụ. Bên thuê, bên mượn phải giao tài sản cho bên nhận thế chấp để xử lí, trừ trường hợp bên nhận thế chấp và bên thuê, bên mượn có thoả thuận khác”. (3).Xem: Khoản 3 Điều 349 Bộ luật dân sự năm 2005 Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005. (4).Xem: Mẫu 01 Hướng dẫn đăng giao dịch bảo đảm theo Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 hướng đẫn một số vấn đề về thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng kí, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm tại Trung tâm đăng giao dịch, tài sản của Cục đăng quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ tư pháp. (5).Xem: Khoản 4 Điều 22 Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm. (6).Xem: Điều 416 Bộ luật dân sự năm 2005, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 về cầm giữ tài sản trong hợp đồng song vụ. (7).Xem: Điểm b khoản 2 Điều 27 Nghị định của Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm. . trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng kí thế chấp. Điều đó có nghĩa là đăng kí thế chấp là điều kiện bắt buộc phải có đối với các loại tài sản trên còn khi thế chấp các. đối với người thứ ba kể từ thời điểm được đăng kí tại cơ quan đăng kí giao dịch có thẩm quyền. Như vậy, pháp luật cho phép các chủ thể tự ý thức và chủ động trong việc bảo vệ quyền lợi của. nội dung đăng kí thế chấp đối với phương tiện giao thông vận tải cơ giới sai về số khung, số càng thì đương nhiên đã làm mất giá trị của sự đăng kí này. (4) Trường hợp 3: Bên thế chấp quyền

Ngày đăng: 29/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan