Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

86 557 1
Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

1 Chuyên đề thực tập MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cty TSN Cty LD TT HĐQT TTKS NB VNA NSNN VP PTGD XN TCT XN TM Sinh viên Đỗ Thùy Dung Chuyên đề thực tập XN TMMĐ Tân Sơn Nhất Công ty Trung tâm Cơng ty liên doanh Trung tâm kiểm sốt Hội đồng quản trị Vietnam Airlines Nội Bài Văn phòng Ngân sách Nhà Nước Xí nghiệp Phó Tổng giám đốc Xí nghiệp thương mại Tổng cơng ty Xí nghiệp thương mại mặt đất Sinh viên Đỗ Thùy Dung Chuyên đề thực tập Sinh viên Đỗ Thùy Dung Chuyên đề thực tập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức phê duyệt theo 372/QĐ-TTg Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức TCT Bảng 1.3 Kết vận chuyển hành khách hàng hoá giai đoạn 2001 2006 Bảng 1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh TCT giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 1.5 Ma trận SWOT vận dụng VNA Bảng 1.6 Nguồn vốn chủ sở hữu số hãng hàng không (Đơn vị: triệu USD) Bảng 1.7 Biểu đồ nguồn vốn chủ sở hữu số hãng khu vực Bảng 1.8 Bảng số liệu đội bay số hãng khu vực Bảng1.9 Bảng thống kê đội bay VNA Bảng 1.10 Bảng số lượng điểm đến số hãng khu vực Bảng 1.11 Số lượng lao động TCT giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 1.12 Cơ cấu vốn đầu tư theo nội dung VNA giai đoạn 2001 - 2006 Biểu đồ 1.13 Tỷ trọng vốn đầu tư theo nội dung VNA giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 1.14 Qui mô vốn đầu tư VNA giai đoạn 2001 - 2006 Biểu đồ 1.15 Biểu đồ thể hiên cấu vốn đầu tư VNA giai đoạn 2001-2006 Bảng 1.16 Vốn đầu tư cho máy bay giai đoạn 2001-2006 Biểu đồ 1.17 Vốn đầu tư cho máy bay giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 1.18 Đầu tư xây dựng trang thiết bị Biểu đồ 1.19 Đầu tư xây dựng trang thiết bị Bảng 1.20 Đầu tư cho nguồn nhân lực Sinh viên Đỗ Thùy Dung 5 Chuyên đề thực tập Bảng 1.21 Đầu tư cho quảng cáo xúc tiến thương mại Biểu đồ 1.22 Đầu tư cho quảng cáo xúc tiến thương mại Bảng 1.23: Hiệu tài Tổng cơng ty giai đoạn 2001-2006 Bảng 1.24 Nộp NSNN giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 2.1 : Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.2 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007 - 2010 Sinh viên Đỗ Thùy Dung Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng mạnh mẽ chi phối kinh tế giới Xu mở cho nhiều quốc gia đặc biệt nước phát triển nhiều hội phát triển thu hẹp dần khoảng cách nước phát triển, hòa nhập vào kinh tế chung Việt Nam, quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á bước lên nấc thang tiến trình hội nhập Bằng chứng kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào cuối năm 2006 vừa qua, đồng thời tham gia tích cực vào tổ chức kinh tế, diễn đàn kinh tế khu vực Tiến trình mang lại cho Việt Nam nhiều hội, đòn bẩy tạo nên khởi sắc thành tựu đáng kể phát triển kinh tế đất nước thời gian qua Theo nhịp phát triển đó, ngành hàng khơng năm gần không ngừng nâng cao chất lượng: vòng năm đội bay hãng tăng gấp rưỡi số lượng, chủng loại máy bay đại hóa trọng tới loại máy bay tải trọng lớn, kỹ thuật tiên tiến; mạng đường bay không ngừng mở rộng nối vùng miền đất nước với với nước khác; chất lượng sản phẩm ngày cao đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Đóng vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển lớn mạnh ngành vận tải hàng không tác động tới phát triển ngành kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Những năm trở lại Tổng công ty ln trì tốc độ tăng trưởng Sinh viên Đỗ Thùy Dung 7 Chuyên đề thực tập mức 15 - 25% năm, thành tựu đạt kết nỗ lực không ngừng tồn thể Tổng cơng ty Trong kinh tế mở cửa nay, để trì kết thử thách lớn lao vấn đề cạnh tranh quốc gia, ngành nghề lĩnh vực ngày gay gắt Đứng trước bối cảnh nhiệm vụ tăng cường, nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty trở nên cấp thiết hơn, Tổng cơng ty có sách chiến lược cụ thể nhằm kịp thời điều chỉnh thích nghi với mơi trường kinh doanh Qua tìm hiểu nghiên cứu tài liệu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty; trí giáo hướng dẫn thực tập em lựa chọn đề tài: "Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty hàng không Việt Nam giai đạon 2007 - 2010 Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, nội dung chuyên đề trình bày hai chương: Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006 Chương II: Giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010 Tác giả gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán nhân viên ban Tài - Kế tốn nói chung phịng Tài - Đầu tư nói riêng giúp đỡ nhiệt tình, đồng thời xin bày tỏ lịng cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn ThS Trần Mai Hương tận tình giúp đỡ hồn thành viết Do hiểu biết hạn chế thời gian thực tập chưa nhiều nên viết không tránh khỏi sai sót kính mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô cbạn Sinh viên Đỗ Thùy Dung Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ TCT HÀNG KHƠNG VIỆT NAM 1.1.1.Q trình hình thành phát triển Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam Tổng công ty Hàng không Việt Nam có lịch sử phát triển dài với nhiều bước thăng trầm, chia thành mốc quan trọng sau: - Mốc thứ nhất: theo Nghị định 666/TTg ngày 15/01/1956 : thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc Thủ Tướng Chính Phủ Trong thời gian hoạt động hãng tương đối hạn chế, chủ yếu phục vụ liên lạc, thông tin khí tượng, chun chở nhiên liệu hàng hóa Đội bay hãng có năm cánh quạt loại nhỏ - Mốc thứ hai: Theo Nghị định 26-CP ngày 11/02/1976 Thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam sở Cục Hàng không dân dụng (HKDD) Việt Nam Sự thống Việt Nam vào năm 1975 tạo nên bùng nổ dịch vụ vận tải hàng khơng nhờ có phát triển đầy ấn tượng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Giai đoạn này, hãng có đội bay đại với nhiều loại máy bay IL14, AN24, LI2, YAK40, DC3, DC4 sau hai Boeing 707 Tổng cục HKDD điều hành mạng lưới phòng vận tải sân bay nước Năm 1977 hãng chuyên chở 21000 hành khách ( 7000 khách nước ngoài) 3000 hàng hóa - Mốc thứ ba: Theo Nghị định 112/HĐBT định số 225/CT ngày 29/08/1989 Hội đồng Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ Sinh viên Đỗ Thùy Dung 9 Chuyên đề thực tập máy tổ chức thành lập Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam Trong Tổng cục HKDD thực chức quản lý Nhà nước HKDD TCT HKVN thực chức kinh doanh vận tải hàng không dịch vụ đồng - Mốc thứ tư: Theo định số 224/NQ-HĐNN8 ngày 31/03/1990 Hội đồng Nhà nước: giao cho Bộ Giao thông vận tải Bưu điện đảm nhận chức quản lý Nhà nước ngành HKDD (ngành HKDD tách khỏi Bộ Quốc phòng) đồng thời giải thể Tổng cục HKDD Vụ hàng không thuộc Bộ Giao thông vận tải Bưu điện thành lập theo Nghị định 151/HĐBT ngày 12/05/1990 - Mốc thứ năm: Theo Nghị định 242/HĐBT ngày 30/06/1992: Giải thể Vụ hàng không thành lập Cục HKDD Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải Bưu điện Theo thị 243/CT ngày 01/07/1992 HĐBT hướng dẫn tổ chức lại ngành hàng không Việt Nam ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động cục HKDD Việt Nam - Mốc thứ sáu: Theo Quyết định số 745 QĐ/TCCB-LD ngày 20/04/1993 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam thành lập - Mốc thứ bảy: Theo Quyết định 328/TTg ngày 27/05/1995, Tổng công ty hàng khơng Việt Nam thành lập lấy Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam làm nịng cốt Hiện Tổng công ty hàng không Việt Nam tổ chức hoạt động theo Nghị định 04/CP ngày 27/01/1996 Tính đến thời điểm năm 1995 tuyến bay tăng lên nhiều tới Singapore, Manila, Kuala Lumpur, Hong Kong tiếp Paris, Taipei, Kaosiung, Seoul, Osaka, Sydney, Melbourne Phnom Penh Mức tăng trưởng trung bình hàng năm vận tải hành khách hàng hóa 35%/năm Đến tháng tư năm 2001, Tổng công ty Sinh viên Đỗ Thùy Dung 10 10 Chuyên đề thực tập hàng không Việt Nam tăng tần suất vùng lãnh thổ đông đúc dân cư Tuyến bay tính đến đầu năm 2007 thủ đô Hà Nội bay thẳng Buôn Ma Thuột - Mốc thứ tám: Theo Quyết định 372/TTg ngày 04/04/2003, Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam thí điểm tổ chức theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Ý tưởng mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty Tổng công ty 91 Nhà nước biết đến đề xuất Tổng công ty hàng không Việt Nam Tại thời điểm nay, hầu hết Tổng công ty chuyển đổi thành công theo mô hình Hiện giờ, theo Quyết định 259/06/QĐ-TTg ngày 13/07/2006 phê duyệt điều lệ Tổng công ty mẹ, VNA hoàn tất bước cuối để chuyển đổi Trong tương lai, việc áp dụng mơ hình quản lý kiểu giúp cho VNA hoạt động có hiệu nữa, đem lại nhiều lợi ích 1.1 Những nhiệm vụ Tổng cơng ty hàng không Việt Nam - Thực kinh doanh, dịch vụ vận tải hàng không khách hàng, hàng hóa nước nước ngồi theo quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành HKDD Nhà nước - Cung ứng dịch vụ thương mại, kỹ thuật hàng khơng ngành có mối quan hệ gắn bó với dây chuyền kinh doanh vận tải hàng không; xây dựng kế hoạch phát triển - Đầu tư tạo nguồn vốn - Thuê, cho thuê, mua sắm máy bay - Kinh doanh xuất nhập vật tư thiết bị, nguyên, nhiên liệu cho ngành hàng không - Liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế trong, nước Sinh viên Đỗ Thùy Dung Bảng 2.1 : Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 2010 STT Nội dung Doanh thu Lợi nhuận trước thuế 2006-2010 113.595 4.866 Tổng mức đầu tư 24.168 - 19.534 Tỷ trọng 80.83 Đầu tư khác 4.634 Tỷ trọng - Máy bay động 19.17 Vốn chủ sở hữu cuối giai đoạn Tỷ lệ nợ dài hạn 9.447 1.97 vốn cuối giai đoạn Nguồn: Tổng công ty Hàng Không Việt Nam Bảng 2.2 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007 - 2010 STT Nội dung 2006 2007 2008 2009 2010 Cộng I Nguồn vốn đầu tư 4.497 6.778 4.821 7.645 7.517 31.258 Nguồn vốn tự bổ sung - Nguồn quỹ có - Quỹ khấu hao - Quỹ phát triển kinh doanh bổ sung từ lợi nhuận Nguồn vốn huy động - Vay vốn mua máy bay, động - Vay vốn ODA - Vay thương mại dự án khác - Cấp bổ sung từ ngân sách Nhà nước 925 (533) 1.055 403 1.657 2.181 2.351 2.961 1.340 317 1.588 593 1.759 592 2.151 810 10.074 (533) 7.894 2.714 3.573 2.696 25 281 571 5.120 3.995 26 _ 561 2.640 2.062 26 _ 552 5.294 4.793 27 112 362 4.556 4.054 28 112 362 21.183 17.599 132 1.044 2.408 Nhu cầu đầu tư 5.071 6.452 4.438 8.112 7.610 31.623 Đầu tư tài sản - Mua máy bay, động + A321 + B787 + Đông - Tài sản cố định khác Trả nợ gốc lãi vay 4.135 2.697 2.697 _ 1.438 876 5.217 4.020 3.852 _ 168 1.197 1.235 2.878 2.062 2.062 _ _ 816 1.560 6.361 5.707 1.103 4.460 140 654 1.751 5.578 5.049 _ 4.755 294 529 2.032 24.168 19.534 9.713 9.219 602 4.634 7.455 III Cân đối năm (514) 325 383 (467) (93) (365) IV Cân đối lũy kế (514) (189) 195 (272) (365) (365) II Rút học từ việc thực kế hoạch giai đoạn năm trước, dự báo chiến lược tiềm ẩn nhiều rủi ro: - Kêt SXKD chứa đựng nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu kinh doanh, biến động thị trường vận tải hàng không, tăng giá nhiên liệu, … - Khả giải ngân vốn ngân sách Nhà nước - Mất cân đối khấu hao trả nợ gốc vay - Sự biến đông tỷ giá tiền tệ, cân đối ngoại tệ khó khăn lớn VNA - Cân đối tiền tệ điều kiện kinh doanh biến động, dư nợ vay lớn, mât cân đối khấu hao trả nợ gốc vay - Nguồn vốn đầu tư bị thiếu hụt giai đoạn trước chưa có nguồn để bù đắp giai đoạn yếu tố gây sức ép lên cân đối vốn cho hoạt động đầu tư giai đoạn sau Với tổng mức đầu tư nguồn vốn đầu tư hình thành, nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 tổng thể âm 365 tỷ đồng Tuy nhiên, điều có việc giải ngân vốn ngân sách Nhà nước tiến độ việc vay bổ sung cho tài sản máy bay vay ODA cho đào tạo phi công khả thi Việc vay bổ sung cho TTB XDCB tùy thuộc nhiều vào tiến độ triển khai chất lượng dự án Với hệ số tài sau năm 2005, mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh vận tải hàng không, việc huy động vốn cho sở hạ tầng khó khăn Kinh nghiệm làm việc với Ngân hàng thương mại nước để tìm hiểu khả tài trợ vốn cho dự án nhà điều hành A76 Trung tâm thương mại Cầu Giấy cho thấy điều Mức cân đối chung âm 365 tỷ đồng cuối giai đoạn chưa phải mức cao lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố chưa chắn, là: - Kết sản xuất kinh doanh năm theo chiến lược - Việc cấp vốn ngân sách Nhà nước - Khả huy động vốn vay thương mại Bất kỳ yếu tố không đạt hay giảm mức âm quỹ đầu tư tăng lên tương ứng 2.3 GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở TCT GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 2.3.1 Giải pháp nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư đặc biệt quan trọng doanh nghiệp kinh doanh sở lợi nhuận Để tiến hành dự án, trước tiên doanh nghiệp phải có vốn, vấn đề đặt cấu nguồn hình thành vốn Như phân tích, qui mơ nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ, không tương xứng tốc độ tăng trưởng hãng; thế, nguồn vốn đầu tư VNA chiếm chủ yếu vốn vay (khoảng xấp xỷ 71%) gần gấp ba lần nguồn vốn tự bổ sung vốn ngân sách cấp Cơ cấu vốn bất hợp lý, làm giảm khả cạnh tranh TCT hội kinh doanh Để tăng qui mô thay đổi cấu nguồn vốn, TCT cần có biện pháp cụ thể, thực cách có tổ chức khoa học 2.3.1.1 Tăng khối lượng vốn đầu tư Tăng khối lưọng vốn đầu tư yêu cầu cấp thiết trình phát triển lâu dài VNA Khi qui mô vốn đầu tư tăng lên, TCT huy động vốn kịp thời để thực dự án, nắm bắt nhanh chóng hội kinh doanh,… - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước vốn ODA: Đây nguồn hỗ trợ quan trọng cho TCT Nguồn có ưu điểm chi phí sử dụng vốn khơng có, nhiên nhược điểm lượng vốn đầu tư chưa lớn, rót vốn chậm, thủ tục triển khai rườm rà, có nhiều điều kiện ràng buộc,… Cho nên TCT cần kiến nghị với Đảng Nhà nước để xin thêm tài trợ vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh - Nguồn vốn tự bổ sung: nguồn vốn hình thành từ quỹ TCT lợi nhuận thu Nguồn vốn tăng thêm thân cơng ty phải có kết kinh doanh khả quan Mặc dù nhỏ bé quan trọng - Nguồn vốn vay: nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhiều khiến cho hệ số rủi ro TCT cao so với hãng khác Trong tương lai, tỷ trọng nguồn vốn cần giảm dần để giảm áp lực trả nợ TCT 2.3.1.2 Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư Vốn đầu tư TCT phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay bất lợi lớn, hạn chế khả cạnh tranh TCT Vì vậy, TCT cần tích chủ động để huy động vốn đầu tư thơng qua hoạt động đầu tư, tài chính, kinh doanh lĩnh vực khác nhằm tạo vốn tái sản xuất Có khó khăn vốn đầu tư giải 2.3.2 Cơ cấu đầu tư 2.3.2.1 Giải pháp đầu tư phát triển đội bay mạng đường bay  Đầu tư phát triển đội bay Đối với ngành cung cấp dịch vụ vận tải nói chung VNA nói riêng, phương tiện chun chở đóng vai trị đặc biệt quan trọng tới phát triển ngành Vì việc tăng cường lực vận chuyển điều cần thiết Đội bay VNA xếp vị trí trung bình khu vực, nhỏ qui mơ chủng loại, đồng thời tỷ lệ máy bay thuê để khai thác mức cao Giai đoạn gần đây, TCT trọng đến tăng lực vân chuyển dự án mua loại máy bay đại A321, B767, B777 Tuy nhiên vấn đề vốn trở ngại lớn TCT thực mục tiêu đề Do để đầu tư phát triển đội bay trước hết phải giải thiếu hụt vốn đầu tư tồn Muốn đầu tư phát triển đội bay cách hiệu quả, TCT cần quan tâm đến vấn đề sau: - Tìm hiểu kỹ lưỡng thị trường, đánh giá nhu cầu vận tải theo số tiêu chí như: nhu cầu lượng vận chuyển năm, thời kỳ; nhu cầu thoả mãn khách hàng, khách hàng mong muốn sử dụng dịch vụ hạng vừa, hạng cao cấp, nhu cầu đặc biệt khác,… - Đánh giá nguồn lực TCT, đặc biệt nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực, khả bảo dưỡng,… để từ đưa định đắn nên đầu tư cho loại máy bay nào, số lượng cách hợp lý - Nghiên cứu nhà cung cấp cách chi tiết, thông số kỹ thuật loại máy bay, dịch vụ, ưu đãi có - Lập phương án đầu tư cụ thể chi tiết để nắm bắt số tài giá trị ròng, khả thu hồi vốn, năm thu hồi vốn, lợi nhuận năm, tỷ số lợi ích chi phí,… từ lựa chọn phương án phù hợp nhất, đồng thời thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư bên ngồi - Dự đốn rủi ro có khả xảy gây ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư rủi ro vốn (không vay vốn, vốn huy động chậm tiến độ, khả trả nợ thấp,…), rủi ro kỹ thuật (các thông số kỹ thuật không giống hợp đồng, không phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu, khả sửa chữa bảo dưỡng chưa đáp ứng được,…), rủi ro thị trường,… để có phương án dự phịng - Giám sát, kiểm tra khâu thực hiện, qui trình thủ tục đảm bảo tính hợp pháp, tiến độ thời gian, thuận tiện cho bên  Đầu tư phát triển mạng đường bay Mạng đường bay đóng góp phần khơng nhỏ tới chất lượng phục vụ TCT có ảnh hưởng lực cạnh tranh TCT Mạng đường bay cần liên tục phát triển để phục vụ ngày tốt nhu cầu khách hàng Để đầu tư phát triển mạng đường bay cách hiệu quả, TCT cần nghiên cứu kỹ nhu cầu khách hàng, điều kiện kinh tế - trị - văn hố – xã hội nơi điểm đến, yếu tố liên quan tới đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, dịch vụ phụ trợ,… từ định đầu tư đắn 2.3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực Trong điều kiện hội nhập kinh tế giới, nguồn nhân lực đóng vai trị tiên cho tồn phát triển tất lĩnh vực Một nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao, tác phong công nghiệp, làm việc kỷ luật nhiệt tình với cơng việc nguồn tài sản quý giá VNA có số lượng lao động làm việc lớn với nhiều độ tuổi khác trình độ khác Hiện vấn đề cộm công ty thiếu hụt lao động có tay nghề cao, hiểu biết kỹ thuật đặc biệt phận tu sửa chữa máy bay; bên cạnh tổ lái có số phi cơng nước ngồi chiếm tỷ lệ cao có phi cơng nước có đủ trình độ kinh nghiệm để đảm đương việc Để có đội ngũ lao động đủ khả yêu cầu kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường mở cửa, cần tập trung thực giải pháp sau: Tiến hành xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có doanh nghiệp Cần phát người có lực, bố trí họ vào cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực, sở trường Bổ sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán bộ, nhân viên không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức Đây giải pháp quan trọng để nâng cao suất, chất lượng hiệu công tác đội ngũ cán có mà chưa cần đến việc đào tạo, bồi dưỡng Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Đa dạng hoá kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí để tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động Tiêu chuẩn hoá cán bộ, lao động doanh nghiệp Ở ngành nghề, vị trí cơng tác, cung bậc cơng việc địi hỏi kiến thức, kỹ chun mơn khác Do tiêu chuẩn hố cán phải cụ thể hoá ngành nghề, loại công việc phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ Khi xây dựng hệ thốngtiêu chuẩn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực đặc thù Việt Nam, tơn trọng tính văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ cán quản lý kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chun môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trường giới luật lệ buôn bán quốc 2.3.2.3 Giải pháp đầu tư cho công tác marketing, nghiên cứu thị trường Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh hay sản xuất phải quan tâm đến yếu tố thị trường, thị trường người định sản phẩm doanh nghiệp, sử dụng đánh giá Sản phẩm VNA khơng phải sản phẩm hàng hóa mà sản phẩm dịch vụ, để lượng hóa cách cụ thể khó khăn Hiện TCT có ban kế hoạch - thị trường để làm công tác liên quan, nhiên vốn đầu tư cho hoạt động chưa đủ đáp ứng nhu cầu chưa sánh với tầm quan trọng TCT cần phải quan tâm tới việc nghiên cứu đánh giá khách hàng để có chiến lược kinh doanh phù hợp Cụ thể, không quan tâm tới rót thêm vốn đầu tư mà cịn phải tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán nhân viên tháo vát, nhanh nhẹn để nắm bắt thông tin kịp thời Một điểm cần lưu ý phải hợp tác với hiệp hội, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thu thập cung cấp thông tin nhằm định hướng kinh doanh Nâng cao chất lượng mở rộng hệ thống phân phối để đem sản phẩm đến người sử dụng Xây dựng chiến lược marketing hợp lý đầu tư hướng không giúp tăng doanh thu lợi nhuận mà phương cách quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu, khẳng định uy tín TCT nước quốc tế Nghiên cứu thị trường công việc cần thiết doanh nghiệp trình kinh doanh Một doanh nghiệp khai thác hết tiềm khơng thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng khơng có đầy đủ thơng tin xác thị trường Thông qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm thông tin giá cả, cung cầu hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh để đề phương án chiến lược biện pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu kinh doanh để Quá trình nghiên cứu thị trường q trình thu thập thơng tin, số liệu thị trường kinh doanh, phân tích so sánh số liệu rút kết luận, từ đề biện pháp thích hợp doanh nghiệp Cơng việc nghiên cứu thị trường có tầm quan trọng doanh nghiệp nên địi hỏi phải có đầu tư thích đáng từ doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần bao gồm khâu: xác định mục tiêu nghiên cứu thị trường, xây dựng hệ thông tiêu nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thực hiện, điều chỉnh kế hoạch viết báo cáo Đầu tư cho nghiên cứu thị trường phải bao gồm tất khâu đạt kết mong đợi  Đầu tư cho hoàn thiện chiến lược sản phẩm Khi đầu tư cho hoàn thiện chiến lược sản phẩm, trước tiên doanh nghiệp cần quan tâm phải lựa chọn sản phẩm mạnh, ý nghĩa câu nói “chọn mặt gửi vàng” Tiếp theo, TCT cần không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng xã hội Khai thác có hiệu lợi riêng, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp để nâng cao chiến lược sản phẩm Bên cạnh đó, TCT cần quan tâm đến chiến lược thích ứng hố sản phẩm nhằm thoả mãn đến mức cao nhu cầu thị trường Trong chiến lược kinh doanh, TCT cần không quan tâm tới việc nâng cao sản phẩm có mà phải đầu tư cho phát triển sản phẩm mới, phải xem xét thái độ sản phẩm người tiêu dùng để kịp thời đưa giải pháp cần thiết Doanh nghiệp cần quán triệt sâu sắc tầm quan trọng gắn kết chiến lược đổi sản phẩm với chiến lược nhãn hiệu chiến lược dịch vụ kèm sản phẩm Kinh doanh vận tải hàng không ngành kinh doanh dịch vụ, đánh giá sản phẩm dịch vụ điều khó khăn, khơng thể dựa vào tiêu chí mang tính chất định lượng mà phải xem xét mức độ chấp nhận khách hàng Như thân sản phẩm dịch vụ phải sản phẩm thực chất lượng đầu tư cho hồn thiện chiến lược sản phẩm cần thiết để đầu tư cách thơng minh hiệu cịn cần thiết  Đầu tư hoàn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng Nhiệm vụ phát triển kênh phân phối cần xác lập điều khiển cấp quản lý cao doanh nghiệp Kênh phân phối cần đầu tư vật chất tiền bạc nhân lực tương xứng với mục tiêu mà phải theo đuổi Cần kiên loại trừ cách thức tổ chức quản lý kênh lạc hậu lỗi thời Hiện có ba cách thức tổ chức kênh phân phối phổ biến kênh phân phối dọc, kênh phân phối ngang kết hợp hai cách Mỗi cách tổ chức có ưu nhược điểm riêng, doanh nghiệp cần cân nhắc trước định lựa chọn kênh phân phối cho mình.TCT áp dụng phân phối theo chiều dọc phân phối theo chiều ngang Điều kiện thành cơng kênh phân phơí tính thống liên kết chặt chẽ khâu phải đảm bảo hợp tác toàn diện dựa tảng thống lợi ích toàn hệ thống kênh thành viên kênh Để đạt điều này, TCT cần quan tâm đến số hoạt động cụ thể sau: - Đầu tư xứng đáng cho việc thiết kế hay xây dựng hệ thống kênh hoàn hảo, tạo cấu kênh phân phối tối ưu chiều dài (số cấp độ trung gian kênh), chiều rộng (sản lượng thành viên cấp độ kênh), số lượng kênh sử dụng Muốn vậy, TCT cần xem xét toàn diện yêú tố nội TCT, yếu tố thuộc trung gian phân phối, thị trường khách hàng yếu tố khác thuộc môi trường vĩ mô kinh doanh - Sau thiết kế kênh phân phối tối ưu, TCT phải biết biến mơ hình thành thực, nghĩa phát triển mạng lưới phân phối thực biện pháp để điều khiển quản lý Trong qúa trình phát triển mạng lưới, tuyển chọn, thu hút thành viên kênh trình quản lý kênh, TCT khơng đơn đầu tư tiền bạc mà phải có kế sách khơn ngoan kiên trì, mềm dẻo, khai thác những khía cạnh văn hoá, tập quán truyền thống người Việt Nam - TCT phải xử lý kịp thời có hiệu mâu thuẫn xung đột kênh, giải xung đột từ phát sinh Muốn vậy, trước tiên phải phân loại chúng Với loại xung đột có biện pháp xử lý thích hợp: thoả thuận mục tiêu bản, thành lập Hội đồng phân phối, sử dụng biện pháp ngoại giao, trung gian hoà giải hay trọng tài phán xử - TCT cần phải thường xuyên đánh giá hoạt động thành viên kênh để có quản lý điều chỉnh kênh cách có kịp thời  Tăng cường đầu tư cho công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng để kích thích thị trường Quảng cáo tuyên truyền truyền tin xúc tiến hỗn hợp phải hướng đồng thời tới ba mục tiêu là: thông tin, thuyết phục gợi nhớ Tư tưởng chủ đạo thong điệp đưa phải dựa vào nguồn gốc sản phẩm,gây ý đến điều sản phẩm tới khách hàng Bên cạnh đó, TCT cần quảng cáo uy tín tính trội dịch vụ kèm theo Hoạt động đầu tư TCT dành cho quảng cáo xúc tiến bán nên có chiến lược, dự án cụ thể thiết phải tuân theo quy định sau: - Xác định rõ đối tượng mục tiêu ai: người mua tiềm năng, người sử dụng tại, người định sử dụng dịch vụ hay người tác động, cá nhân hay tổ chức,… - Xác định mục tiêu cần phải đạt Mục tiêu cần phải đạt thông báo (khi bắt đầu quảng cáo tuyên truyền) mục tiêu thuyết phục khách hàng có nhận thức đầy đủ lòng tin vào sản phẩm phục vụ VNA, mục tiêu nhắc nhở khách hàng để họ nhớ tới sản phẩm thương hiệu VNA - Lựa chọn phương án phân bổ ngân sách cho hoạt động truyền tin xúc tiến hỗn hợp Có nhiều phương pháp xác định ngân sách như: dựa vào nguồn vốn TCT, dựa vào phần trăm doanh số, phương pháp ngang cạnh tranh, phương pháp dựa vào mục tiêu hay chiến lược TCT, phương pháp phân tích, so sánh,… - Quyết định công cụ truyền tin xúc tiến hỗn hợp Nội dung chủ yêú bước lựa chọn cơng cụ có tính khả thi cao, phù hợp với khả tài đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đặt chiến lược truyền tin, xúc tiến hỗn hợp - Tổ chức thực hoạt động truyền tin xúc tiến hỗn hợp Trong trình tổ chức thực phải ý tới luật pháp quy định Nhà nước truyền tin xúc tiến hỗn hợp ngôn ngữ, biểu tượng, nội dung hình thức phép khơng phép - Kiểm sốt, đánh giá hiệu hiệu chỉnh chiến lược cần thiết VNA để phát triển thị trường tăng doanh thu cần tăng cường hoạt động dịch vụ trước, sau bán hàng đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao đối thủ cạnh tranh KẾT LUẬN Ngành hàng không dân dụng ngành kinh tế kỹ thuật đại có vai trị to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, giao lưu văn hóa giới Với lịch sử phát triển nửa kỷ, Tổng công ty hàng không Việt Nam ngày lớn mạnh với lên không ngừng đất nước, khẳng định uy tiến vị nước quốc tế Tổng công ty thực tốt mục tiêu đề ra: đem văn hóa Việt Nam giới Trong thời gian thực tập Tổng công ty em nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty nói chung hoạt động đầu tư phát triển nói riêng Qua em mạnh dạn đưa đề xuất nhằm cải thiện hiệu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Hy vọng đề xuất có ý nghĩa thực tiễn phát triển Tổng công ty tương lai Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO HKDD Việt Nam chặng đường lịch sử _ NXB Chính trị quốc gia _1995 Luật HKDD Điều lệ tổ chức hoạt động TCT Chiến lược phát triển TCT 2001 – 2010 Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm Báo cáo đầu tư năm Báo cáo tài năm http://www.wikipedia.com http://www.vietnamairlines.com.vn ... trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006 Chương II: Giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam giai đoạn 2007 - 2010. .. TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TCT HÀNG KHƠNG VIỆT NAM 1.1.1.Q trình hình thành phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam Tổng. .. xuất kinh doanh Tổng công ty; trí giáo hướng dẫn thực tập em lựa chọn đề tài: "Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty hàng không Việt Nam giai đạon 2007 - 2010 Ngoài lời mở đầu, kết luận,

Ngày đăng: 17/12/2012, 13:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3. Kết quả vận chuyển hành khách và hàng hoá giai đoạn 2001- 2006 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.3..

Kết quả vận chuyển hành khách và hàng hoá giai đoạn 2001- 2006 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT giai đoạn 2001 - 2006 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.4..

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT giai đoạn 2001 - 2006 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Sử dụng mô hình ma trận SWOT để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của VNA                                                            Bảng 1.5.: Ma trận SWOT vận dụng đối với VNA - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

d.

ụng mô hình ma trận SWOT để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của VNA Bảng 1.5.: Ma trận SWOT vận dụng đối với VNA Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.6. Nguồn vốn chủ sở hữu của một số hãng hàng không (Đơn vị: triệu USD) - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.6..

Nguồn vốn chủ sở hữu của một số hãng hàng không (Đơn vị: triệu USD) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng1.9 Bảng thống kê về đội bay của VNA - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.9.

Bảng thống kê về đội bay của VNA Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1.10 Bảng số lượng điểm đến của một số hãng trong khu vực - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.10.

Bảng số lượng điểm đến của một số hãng trong khu vực Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1.11 Số lượng lao động của TCT giai đoạn 2001-2006 Nội dung  - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.11.

Số lượng lao động của TCT giai đoạn 2001-2006 Nội dung Xem tại trang 40 của tài liệu.
1.3.1.Tình hình đầu tư chung - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

1.3.1..

Tình hình đầu tư chung Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1.16 Vốn đầu tư cho máy bay giai đoạn 2001-2006 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.16.

Vốn đầu tư cho máy bay giai đoạn 2001-2006 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.20 Đầu tư cho nguồn nhân lực - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.20.

Đầu tư cho nguồn nhân lực Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 1.24 Nộp NSNN giai đoạn 2001-2006 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 1.24.

Nộp NSNN giai đoạn 2001-2006 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2006- 2010 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2006- 2010 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007 -2010 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không Việt Nam trong giai đọan 2007 - 2010

Bảng 2..

2: Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007 -2010 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan