Luận văn " Quan hệ mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nớc giáp ranh " potx

105 1.4K 10
Luận văn " Quan hệ mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nớc giáp ranh " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Quan hệ mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nớc giáp ranh Sinh viên thực hiện: Hoàng Thanh Vân – A13K38D Giáo viên hớng dẫn: PGS. NGƯT. Vũ Hữu Tửu Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 2 MỤC LỤC T rang Lời mở đầu 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN MẬU DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM CÁC NƯỚC GIÁP RANH 4 1.1. Những vấn đề chung 4 1.1.1. Khái niệm mậu dịch biên giới 4 1.1.2. Tính tất yếu của việc phát triển mậu dịch qua biên giới 4 1.1.3. Đặc điểm của mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước 7 1.1.3.1. Cơ cấu, phẩm chất hàng hoá trao đổi tại khu vực biên giới đa dạng, phức tạp có tính linh hoạt cao 7 1.1.3.2. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới được tiến hành thông qua nhiều phương thức khác nhau. 7 1.1.3.3. Chủ thể tham gia hoạt động mậu dịch biên giới đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế trong cả nước. 9 1.1.3.4. Phương thức thanh toán trong mậu dịch biên giới khá linh hoạt 9 1.2. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển mậu dịch biên giới 11 1.2.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 11 1.2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 13 1.2.3. Kinh nghiệm của một số nước ở khu vực Tây Âu Bắc Mỹ 14 1.2.4. Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 15 Chương 2: THỰC TRẠNG MẬU DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM CÁC NƯỚC GIÁP RANH 16 2.1. Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước giáp ranh 16 2.1.1. Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam Trung Quốc 16 2.1.2. Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam Lào 17 2.1.3. Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam Campuchia. 18 2.2. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới giữa Việt Nam các nước giáp ranh 18 2.2.1. Giữa Việt Nam Trung Quốc 18 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 3 2.2.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu 19 2.2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu 21 2.2.1.3. Các cửa khẩu chính biên giới Viêt – Trung 25 2.2.2. Giữa Việt Nam Campuchia 32 2.2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu 32 2.2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu 35 2.2.2.3. Các cửa khẩu chính 38 2.2.3. Giữa Việt Nam Lào 41 2.2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu 41 2.2.3.2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu 43 2.2.3.3. Các cửa khẩu chính 48 2.2.4. So sánh hiệu quả, quy mô hoạt động mậu dịch biên giới của ba thị trường Trung Quốc, Lào, Campuchia với Việt Nam. 50 2.3. Đánh giá hiệu quả của mậu dịch biên giới 52 2.3.1. Những tác động tích cực của mậu dịch biên giới 52 2.3.1.1. Buôn bán qua biên giới có tác động tương hỗ, thúc đẩy các hoạt động kinh tế trong nước phát triển. 52 2.3.1.2. Mậu dịch biên giới làm thay đổi bộ mặt kinh tế – xã hội – văn hoá vùng biên 53 2.3.1.3. Góp phần tăng cường tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, tạo điều kiện giữ gìn an ninh biên giới. 58 2.3.2. Những mặt hạn chế cần khắc phục 59 2.3.2.1. Hạn chế về cơ chế chính sách 59 2.3.2.2. Hạn chế về vấn đề thanh toán 60 2.3.2.3. Hạn chế về vấn đề quản lý của Nhà nước đối với hoạt động thương mại qua biên giới. 61 2.3.2.4. Những tiêu cực tệ nạn xã hôi. 63 2.3.2.5. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 64 2.3.2.6. Buôn lậu gian lận thương mại. 66 2.3.2.7. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều yếu kém 67 2.3.2.8. Hạn chế về chủ thể kinh doanh. 68 Chương 3: TRIỂN VỌNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN MẬU DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM CÁC NƯỚC GIÁP RANH 69 3.1. Triển vọng phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước giáp ranh 69 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 4 3.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến triển vọng phát triển của mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước giáp ranh 69 3.1.1.1. Các nhân tố quốc tế, khu vực 69 3.1.1.2. Các nhân tố trong nước. 70 3.1.1.3. Các nhân tố từ các nước láng giềng 71 3.1.2. Triển vọng xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới giữa Việt Nam các nước giáp ranh 74 3.1.2.1. Triển vọng đối với thị trường Trung Quốc 74 3.1.2.2. Triển vọng đối với thị trường Lào 75 3.1.2.2. Triển vọng đối với thị trường Campuchia 76 3.2. Các quan điểm cơ bản chỉ đạo việc phát triển quan hệ mậu dịch biên giới 78 3.3. Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động mậu dịch biên giới 79 3.3.1. Các giải pháp vĩ mô 79 3.3.1.1. Tăng cường hợp tác khu vực 79 3.3.1.2. Hoàn thiện phát triển đồng bộ cơ chế chính sách đối với hoạt động mậu dịch biên giới. 81 3.3.1.3. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại qua biên giới. 82 3.3.1.4. Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại 83 3.3.1.5. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tại các cửa khẩu 84 3.3.1.6. Tăng cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực xúc tiến thương mại. 86 3.3.2. Các giải pháp đối với doanh nghiệp các chủ thể kinh doanh khác 87 3.3.2.1. Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh 87 3.3.2.2. Xây dựng chiến lược chiến lược xuất khẩu chiến lược mặt hàng 88 3.3.2.3. Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại 89 3.3.2.4. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp 90 3.3.2.5. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp 91 Kết luận 92 Danh mục tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 5 Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 6 LỜI MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nó đòi hỏi các quốc gia muốn phát triển, lớn mạnh hơn phải không ngừng tăng cường hợp tác giao lưu kinh tế với nước ngoài. Những năm gần đây, Đảng ta đã chủ trương “làm bạn với tất cả các nước”. Đặc biệt với những nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam (Trung Quốc, Lào, Campuchia), Đảng khẳng định quyết tâm thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, thực hiện tự do hoá thương mại… coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng. Thực hiện chủ trương trên, những năm qua, quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Campuchia không ngừng phát triển, trong đó có sự đóng góp vô cùng quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới. Hình thức giao lưu kinh tế này không chỉ có tác động thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nước phát triển kinh tế – văn hoá - xã hội của các khu vực biên giới mà còn góp phần tăng cường tình hữu nghị giữa Việt Nam các nước này. Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của mỗi nước, nhiều bất cập nảy sinh làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu gây khó khăn cho công tác quản lý. Do đó, việc đánh giá một cách nghiêm túc, đầy đủ về thực trạng của hoạt động mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước láng giềng, rút ra những thành công hạn chế. Trên cơ sở đó đề xuất những chính sách, giải pháp nhằm phát triển hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới trong thời gian tới là một vấn đề cấp thiết. Từ nhận thức này, em chọn đề tài “Quan hệ mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 7 - Phân tích hệ thống hoá những cơ sở lý luận về mậu dịch biên giới. - Đánh giá thực trạng của hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới giữa Việt Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, từ đó rút ra những tác động (tích cực tiêu cực) của hoạt động giao lưu kinh tế này đối với sự phát triển kinh tế của cả nước, của khu vực các tỉnh biên giới. - Nêu lên triển vọng phát triển của hoạt động thương mại hàng hoá giữa Việt Nam các nước láng giềng. - Đề xuất các giải pháp (cả tầm vĩ mô lẫn vi mô) để phát triển hơn nữa quan hệ mậu dịch biên giới trước những đòi hỏi mới của tình hình trong nước và quốc tế. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của khoá luận này là sự phát triển của quan hệ mậu dịch biên giới giữa Việt Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu của khoá luận chỉ tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hoá (xuất, nhập khẩu hàng hoá). Các lĩnh vực khác như thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư chỉ được đề cập tới dưới góc độ có liên quan hỗ trợ cho hoạt động mậu dịch biên giới. Ngoài ra, khoá luận chỉ đề cập đến quan hệ thương mại hàng hoá giữa Việt Nam với các nước có chung đường biên giới trên bộ là Trung Quốc, Lào, Campuchia chứ không nói đến quan hệ mậu dịch với các nước có đường biên giới trên biển như Thái Lan, Indonesia, Malaisia. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu cơ bản của khoá luận là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp cụ thể là phương pháp chuyên gia, tiếp cận hệ thống, điều tra điển hình, phân tích, lượng hoá, so sánh cũng như biện luận một cách logic các vấn đề nghiên cứu đề xuất. V. BỐ CỤC CỦA KHOÁ LUẬN Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 8 Nội dung cơ bản của khoá luận gồm ba chương - Chương 1: Cơ sở lý luận của việc phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước giáp ranh. - Chương 2: Thực trạng mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước giáp ranh. - Chương 3: Triển vọng một số giải pháp nhằm phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các nước giáp ranh. Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN MẬU DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM CÁC NƯỚC GIÁP RANH 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1. Khái niệm mậu dịch biên giới Mậu dịch biên giới hay còn gọi là thương mại hàng hoá qua biên giới trên bộ là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá được diễn ra tại khu vực biên giới đường bộ của các nước láng giềng ( được xác định về mặt địa lý ) mà đối tượng trao đổi là các sản phẩm, hàng hóa ( hữu hình ). “ Đây là phương thức mậu dịch do tập quán truyền thống của lịch sử hình thành, không xếp vào mậu dịch đối ngoại quốc gia. Nói chung các nước đều dành cho phương thức mậu dịch này sự đãi ngộ về thuế quan.Theo sự phát triển của mậu dịch quốc gia, thương mại hàng hóa với nghĩa hẹp như ở trên được phát triển thành phương thức mậu dịch theo nghĩa rộng, tức là giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa được tiến hành tại vùng biên giới hai nước. Nó được liệt vào phạm vi mậu dịch đối ngoại của quốc gia, thuộc một trong những phương thức mậu dịch xuất nhập khẩu”.( Đại từ điển kinh tế thị trường – trang139 ). Như vậy, thương mại hàng hóa qua biên giới trên bộ giữa hai nước không chỉ đơn thuần là hoạt động buôn bán hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới mà nó còn có phạm vi rộng hơn, bao trùm các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa được diễn ra trên toàn bộ khu vực biên giới đường bộ giữa hai nước. Hơn nữa, việc trao đổi các sản phẩm vô hình ( dịch vụ hoặc các loại hàng hóa có liên quan đến sở hữu trí tuệ) không thuộc phạm vi của hoạt động này. 1.1.3.Tính tất yếu của việc phát triển mậu dịch qua biên giới Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng minh một cách rõ ràng rằng: Không có bất kỳ một quốc gia nào có thể phát triển, lớn mạnh mà không tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu với nước ngoài. Nhất là hiện nay, trong xu thế toàn cầu hoá, kinh tế đối ngoại có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một Khoá luận tốt nghiệp Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 10 đất nước. Trong đó, mậu dịch biên giới là một hình thức kinh tế đối ngoại mang tính chất đặc thù, nó được hình thành sớm nhất từ nhu cầu tự nhiên về trao đổi hàng hoá của dân cư các khu vực dọc biên giới tới các chợ biên giới, mậu dịch biên giới dần dần phát triển thêm các hình thức trao đổi khác trên cơ sở phát triển của kinh tế hàng hoá. So với mậu dịch quốc tế, mậu dịch biên giới có những đặc trưng riêng về phạm vi, quy mô phương thức hoạt động trao đổi hàng hoá. Tuy nhiên cũng như mậu dịch quốc tế nói chung, mậu dịch biên giới biểu hiện phân công lao động giữa hai nước. Những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới đã xây dựng những chính sách khuyến khích mậu dịch biên giới. Sự hình thành các khu vực mậu dịch tự do như NAFTA, EU với chính sách mở cửa biên giới, hình thành các khu vực mậu dịch tự do dọc theo biên giới với các chính sách ưu đãi đã tạo điều kiện hình thành các đặc khu kinh tế phát triển phồn thịnh ở các địa phương trên khu vực biên giới. Xu hướng hình thành các khu kinh tế mở cũng phát triển nhanh chóng ở các nước đang phát triển, phạm vi khu vực biên giới ngày càng mở rộng , hình thức mậu dịch được đa dạng hoá, quy mô cũng ngày càng tăng nhanh. Việt Nam các nước láng giềng cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Với mối quan hệ có truyền thống lâu đời, vị trí địa lý của khu vực biên giới thuận lợi những nét tương đồng trong phong tục tập quán, các hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại, văn hoá được hình thành từ lâu giữa Việt Nam các nước này như một tất yếu không thể thiếu trong lịch sử phát triển của các bên. Đặc biệt là hiện nay, Việt Nam Trung Quốc đều là thành viên của Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam, Lào, Campuchia đều là thành viên của ASEAN, mới đây, Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc sẽ dẫn đến việc thành lập khu vực thương mại tự do giữa các thành viên ASEAN Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 chậm hơn đối với các thành viên ra nhập sau (Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma). Như vậy, việc tự do lưu chuyển hàng hoá giữa Việt Nam các nước láng giềng qua biên giới là một tất yếu không thể thiếu nhằm thực hiện tự do hoá thương mại đầu tư trong khoảng thời gian tới. [...]... DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM CÁC NƯỚC GIÁP RANH 2.1 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN MẬU DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM CÁC NƯỚC GIÁP RANH 2.1.1 Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam Trung Quốc Ngay khi mới bắt đầu giai đoạn bình thường hoá quan hệ hai nước, ngày 7/11/1991, Chính phủ hai nước đã ký Hiệp định tạm thời về giải quyết các công việc trên biên giới, sau Hiệp định hàng loạt các. .. vào Lào Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sản xuất tại Lào được hưởng hạn ngạch xuất khẩu của Lào sang các nước nước khác 2.1.3 Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam Campuchia Quan hệ kinh tế Việt Nam – Campuchia ngày càng được cải thiện, đặc biệt quan hệ mậu dịch qua biên giới Theo tinh thần đó, cơ chế chính sách đã dần được xác lập đang ngày một hoàn thiện Cụ thể, Việt Nam và. .. định này đã mang lại một số thành công tại 2 cửa khẩu trên cần được nhân rộng ra các cửa khẩu khác 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM CÁC NƯỚC GIÁP RANH 2.2.1 .Giữa Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc có chung đường biên giới trên bộ dài 1350 km trải dài từ Đông sang Tây chạy qua 6 tỉnh của Việt Nam (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai... đã xâm nhập rất mạnh sang các nước láng giềng Thương mại hàng hoá qua biên giới của Thái Lan được hiểu là hoạt động mua bán, giao dịch hàng hoá tại các cửa khẩu biên giới của nước này cùng các nước láng giềng với sự tham gia của các doanh nghiệp hoặc cư dân địa phương dọc biên giới Mậu dịch biên giới của Thái Lan tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu: Mậu dịch chính ngạch mậu dịch tiểu ngạch trong đó... biên giới Trong tổng kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam Trung Quốc thì mậu dịch biên giới luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng 50%), điều này thể hiện vai trò cực kỳ quan trọng của biên mậu trong quan hệ thương mại giữa hai nước Kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới Việt – Trung ( Thời kỳ 1995-2000) Đơn vị: Triệu USD Năm Kim ngạch xuất nhập khẩu Hoàng Thanh Vân – A13-K38D Tỷ trọng trong 26 Khoá luận. .. đường biên giới, góp phần thực hiện đường lối đối ngoại của Nhà nước, góp phần bảo vệ an ninh toàn vẹn lãnh thổ Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 11 Khoá luận tốt nghiệp Tóm lại, phát triển mậu dịch biên giới không chỉ phù hợp với xu thế phân công lao động quốc tế mà còn là đòi hỏi bên trong của sự phát triển kinh tế ở khu vực biên giới mỗi nước 1.1.3 Đặc điểm của mậu dịch biên giới giữa Việt Nam các. .. Hiệp định quan trọng đối với sự phát triển giao lưu kinh tế nói chung biên mậu nói riêng như Hiệp định Thương mại, Hiệp định quá cảnh hàng hoá Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 23 Khoá luận tốt nghiệp Chính phủ Việt Nam còn ban hành Nghị định về Quy chế biên giới trong đó quy định các vấn đề liên quan đến việc cư trú đi lại, ra vào của các cư dân khu vực biên giới cũng như các đối tượng liên quan đến... huyện có biên giới đất liền với Việt Nam Vân Nam là tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc, giáp với tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu của Việt Nam. Vân Nam được Chính phủ Trung Quốc coi là cửa ngõ quan trọng để bước vào thị trường Đông Nam Á Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 24 Khoá luận tốt nghiệp Với các điều kiện tự nhiên như đã nêu trên, các tỉnh thuộc khu vực biên giới hai nước Việt – Trung có nhiều điều kiện thuận... hoá qua biên giới Tiếp đó, Bộ thương mại đã ban hành quy chế tổ chức quản lý chợ biên giới nhưng chưa có các chính sách đầu tư phát triển chợ biên giới Quy chế chợ biên giới còn chung chung, chưa cụ thể còn nhiều bất cập Để tạo điều kiện cho hoạt động mậu dịch biên giới tại các cửa khẩu, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định về việc áp dụng một số chính sách thí điểm tại cửa khẩu Mộc Bài Hà Tiên,... chế, nạn buôn lậu qua các cửa khẩu ngày một gia tăng diễn biến phức tạp Đây là vấn đề cần nhanh chóng khắc phục trong thời gian tới * Cửa khẩu tỉnh Quảng Ninh Hoàng Thanh Vân – A13-K38D 33 Khoá luận tốt nghiệp Quảng Ninh nằm ở phía Đông Bắc Tổ quốc, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc dài 132,8 km, đường biên giới trên dài 200 km Quan hệ mậu dịch biên giới giữa Việt Nam Trung Quốc chủ yếu . nghiệm đối với Việt Nam 15 Chương 2: THỰC TRẠNG MẬU DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC GIÁP RANH 16 2.1. Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nước giáp ranh 16 2.1.1 triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc 16 2.1.2. Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và Lào 17 2.1.3. Chính sách phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và. VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN MẬU DỊCH BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC GIÁP RANH 69 3.1. Triển vọng phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nước giáp ranh 69 Khoá luận

Ngày đăng: 28/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan