Luận văn " CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN " docx

108 1.2K 4
Luận văn " CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CƠ HỘI THÁCH THỨC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn : ThS. ĐÀO THU GIANG Sinh viên thực hiện : BÙI TRANG DUNG Lớp : TRUNG 1 - K38E Hà Nội - 12/2003 LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5 1. Giới thiệu về thương mại điện tử 5 2. Những yêu cầu chủ yếu của thương mại điện tử 16 3. Tình hình phát triển thương mại điện tử trên thế giới khu vực 20 CHƯƠNG II CƠ HỘI THÁCH THỨC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 36 1. Tham gia thương mại điện tử là một xu thế tất yếu 36 2 Một số tác động tích cực tiêu cực của thương mại điện tử đối với các nước đang phát triển 38 3 Tác động của thương mại điện tử đối với Việt Nam 65 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬCÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 76 1. Xây dựng chính sách phát triển thương mại điện tửcác nước đang phát triển 76 2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc ứng dụng phát triển thương mại điện tử 77 3. Giải pháp xây dựng chiến lược thương mại điện tửcác nước đang phát triển 79 4. Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 82 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HỘP PHỤ LỤC 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng được những thách thức to lớn của toàn cầu hoá, của công nghệ thông tin tự do hoá thương mại, nền thương mại thế giới đang những chuyển biến rất mạnh mẽ. Chỉ trong vài ba thập kỷ qua, phương thức làm thương mại của thế giới đã những bước tiến quan trọng so với nền thương mại truyền thống đã tồn tại hàng ngàn năm qua, đó là sự xuất hiện của Internet thương mại điện tử. Chính sự xuất hiện phát triển của nó đã làm cho khoảng cách địa lý giữa các nước gần gũi hơn tạo ra hướng phát triển mới mở đường cho giao thương quốc tế. Với việc vận dụng thương mại điện tử, chính phủ các nước phát triển đang những xúc tiến mạnh những hiệp định tự do thương mại song phương nhằm tạo điều kiện cho các công ty xuyên quốc gia mở rộng xâm nhập thị trường quốc gia khác tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng lớn đối với các nước này, đặc biệt cho các nước đang phát triển Trong bối cảnh như vậy, các nước đang phát triển nhìn thấy ở thương mại điện tử hội phát triển cho tương lai, nhưng đồng thời lại phải đối mặt với thách thức trong hiện tại không dễ vượt qua về công nghệ, về tri thức đặc biệt là những thách thức đến từ những đề xuất thương mại điện tử toàn cầu của các nước phát triển, trong khi vẫn còn đang chật vật tìm cách thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của đói nghèo lạc hậu. Ưu tiên chính sách của các nước này, vì thế, là làm cách nào bắt kịp với sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới, đồng thời đối phó hiệu quả với những nguy đến từ quá trình đó. Trong bài khoá luận này, tôi xin đề cập đến một vài tưởng bản của thương mại điện tử, những cơ hội thách thức đối với vấn đề phát triển thương mại điện tửcác nước đang phát triển trong đó Việt Nam, đồng thời kiến nghị một số những giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn tới. Nội dung của khóa luận được chia làm 3 chương  Chương I “Tổng quan về thương mại điện tử” trình bày các vấn đề bản nhất về thương mại điện tử  Chương II “Cơ hội sự thách thức của sự phát triển thương mại điện tử đối với các nước đang phát triển”  Chương III “Phương hướng giải pháp phát triển thương mại điện tửcác nước đang phát triển” Tuy đã nhiều cố gắng nhưng do khả năng kiến thức còn hạn chế, bài khóa luận chắc chắn còn nhiều thiếu sót về nội dung cũng như hình thức. Tôi rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầy giáo các bạn để bài khóa luận được hoàn chỉnh hơn.Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Đào Thu Giang-giảng viên khoa Kinh tế Ngoại Thương-đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện bài khoá luận này. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. Giới thiệu về thương mại điện tử 1.1 Thương mại điện tử là gì Là một lĩnh vực tương đối mới, thương mại điện tử được nói đến bằng nhiều tên gọi khác nhau. Mặc dù tên gọi “thương mại điện tử” (electronic commerce) được sử dụng nhiều nhất trở thành quy ước chung, được đưa vào các văn bản quốc tế, các tên gọi khác như: “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương mại điều khiển học” (cybertrade), “kinh doanh điện tử” (electronic business) hay “thương mại không giấy tờ” (paperless commerce) vẫn được sử dụng được hiểu với cùng nội dung. Hiện nay trên thế giới chưa một định nghĩa nào về thương mại điện tử được chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên, nhiều chính phủ tổ chức đã phát triển các khái niệm khác nhau về thương mại điện tử dựa trên các ứng dụng của nó (xem phụ lục 1) để thể thu thập được số liệu hữu ích. Những cố gắng đó đưa đến một khái niệm tổng quát về thương mại điện tử, đó là “việc sử dụng rộng rãi các phương pháp điện tử để làm thương mại” hay “việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử, mà nói chung không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch” 1 . Thuật ngữ “thông tin” trong khái niệm trên được hiểu là bất cứ gì thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các tệp văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bảng tính, các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các hình đồ 1 B thng mi, NXB Thng kê, 1999 hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, biểu giá, hợp đồng, các mẫu đơn, các biểu báo cáo, hình ảnh động, âm thanh Thuật ngữ “thương mại” trong khái niệm này được hiểu theo Điều 1 “Đạo luật mẫu về thương mại điện tử” do uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành. Thương mại theo đó không chỉ bó hẹp trong việc mua bán hàng hoá dịch vụ mà là “mọi vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại, dù hay không hợp đồng”. Các mối quan hệ đó bao gồm bất cứ các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá, dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; vấn, thiết kế kỹ thuật công trình; đầu tài chính ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc chuyển nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặckinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. Do vậy việc áp dụng thương mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu như các hoạt động kinh tế. 1.2 Nội dung của thương mại điện tử 1.2.1 Phương tiện của thương mại điện tử tính ưu việt của Internet Theo định nghĩa trên, các phương tiện kỹ thuật của thương mại điện tử thể chia làm 6 loại gồm điện thoại, máy fax, truyền hình, hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử, mạng nội bộ mạng liên nội bộ, Internet Web 2 . Điện thoại là phương tiện được dùng phổ biến nhất. Toàn thế giới khoảng 1 tỷ đường dây thuê bao điện thoại 340 triệu người dùng điện thoại 2 Bacchetta, Marc et al, “Electronic commerce and the role of the WTO”, WTO Special Study 2, Geneva, 1998 di động 3 . Một số loại dịch vụ thể được cung cấp qua điện thoại như bưu điện, ngân hàng, vấn, giải trí Tuy nhiên, hạn chế của công cụ này là chỉ truyền tải được âm thanh, mọi giao dịch cuối cùng vẫn phải kết thúc bằng việc in ra giấy. Chi phí sử dụng điện thoại còn phụ thuộc khoảng cách liên lạc. Fax thể thay thế dịch vụ đưa thư gửi công văn truyền thống, nhưng không truyền tải được âm thanh, hình ảnh động hình ảnh 3 chiều; chất lượng truyền tải lại không được tốt. Truyền hình là công cụ thương mại điện tử rất phổ thông. Trên thế giới hiện khoảng 1 tỷ máy thu hình 4 . Do khả năng tác động tới hàng tỷ người xem, truyền hình vai trò rất quan trọng trong thương mại, đặc biệt là quảng cáo (quảng cáo trên truyền hình chiếm 1/4 tổng chi phí quảng cáo ở Mỹ) 5 . Truyền hình thể cung cấp nhiều dịch vụ thông tin giải trí nhưng nhược điểm lớn nhất của công cụ viễn thông này chỉ mang tính một chiều, không mang tính tương tác. Hệ thống kỹ thuật thanh toán điện tử giúp tiến hành khâu thanh toán trong giao dịch thương mại tài chính mà không cần đến tiền mặt, rất phổ biến ở các nước công nghiệp phát triển. Thanh toán điện tử sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tự động (ATM: Automatic teller machine) thẻ tín dụng (credit card), thẻ mua hàng (purchasing card), thẻ thông minh (smart card) 3 Báo cáo d án quc gia “K thut thng mi in t”, B thng mi, 2001 4 Tài liu ã dn 5 Bacchetta, Marc et al, “Electronic commerce and the role of the WTO”, WTO Special Study 2, Geneva, 1998 Mạng nội bộ mạng liên nội bộ là toàn bộ mạng thông tin của một tổ chức các liên lạc mọi kiểu giữa các máy tính điện tử trong đó, cộng với các liên lạc di động. Hệ thống này đòi hỏi tổ chức phải sở hạ tầng tiêu chuẩn thông tin riêng. Internet Web thể thay thế các phương tiện trên với một phạm vi rộng hơn một hiệu quả lớn hơn nhiều lần nhờ sử dụng công nghệ hiện đại và tính tương tác cao với trong ngoài hệ thống giữa nhiều người với nhau. Đối với nhiều sản phẩm thể số hoá, tất cả các giai đoạn từ sản xuất đến lưu thông, phân phối tiêu dùng thể thực hiện trực tuyến qua máy tính theo một quy trình tự động hóa cao độ với thời gian vô cùng nhanh chóng so với mua hàng theo phương thức truyền thống hay đặt hàng qua điện thoại và chuyển giao bằng phương tiện hữu hình, như trong mô hình dưới đây: Hộp 1 Lịch sử Internet Internet bt ngun t nhng nm 60 khi các nhà nghiên cu  M tìm kim nhng cách thc mi  liên lc vi nhau. Nm 1969, mng ARPANET (Advanced Research Projects Agency Network ) c thit lp gia 4 trng i hc ca M vi s giúp  ca B Quc phòng. Mng ARPANET cho phép ngi s dng liên lc vi nhau qua “Giao thc chun iu khin mng” (Network Control Protocol). Theo giao thc chun này , mt thông tin c phân chia thành nhng “gói” (packets) d liu nh ti ni gi i, hòa vào dòng luân chuyn d liu kt ni gia các máy tính c nhp li nh c ti ni n. Trong nhng nm u, mng ARPANET c s dng  gi e-mail (ln u tiên vào nm 1971), t chc tho lun trc tuyn, khai thác d liu t xa giúp truyn các tp d liu gia các c quan thuc chính ph, các công ty các trng i hc. B Quc phòng M lúc u có ý nh s dng mng này nh mt công c thông tin trong chin tranh nhng cui cùng ã t b. Trong thi gian này, mt s mng khác s dng cho nghiên cu giáo dc nh BITNET NSFNET cng ra i. Trong nhng nm 80, giao thc chun quc t TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) c a ra, thit lp nhng tiêu chun lu chuyn thông tin gia các mng cho phép xác nh ngi s dng thông qua các a ch Internet (Internet addresses) hoc tên min (domain names). iu này làm cho các mng c lp th kt ni vi nhau. T ó, mng Internet hình thành ngày càng phát trin. Ch tính n nm 1997, ã 110 nc kt ni Internet. Ngày nay, vic Internet ã mt  hu ht các nc trên th gii. Nm 1990 mng WWW (World Wide Web) ra i, ln u tiên m ra kh nng truyn ti trên mng các trang web kt hp gia  ha vn bn. Vi kh nng cha ng chuyn ti mt lng thông tin khng l a dng, web ngày nay ã c c th gii chp nhn làm tiêu chun giao tip thông tin c ng dng trong hu ht các lnh vc, nht là lnh vc dch v thng mi. Ngun: Hobbes Zakon, R, “Hobbes’ Internet Timeline” http://info.isoc.org/guest/zakan/internet/history/hit.htm (1)Quảng cáo phần mềm trực tuyến (2) Đặt hàng theo mẫu (3)Chuyển đơn đặt hàng (5) Yêu cầu trả tiền (6) Thẻ tín dụng (4)Tự động tải phẩn mềm (7)Chuyển phần mềm (7) Chphầ Ở một khía cạnh khác, Internet Web là phương tiện truyền dẫn đa chức năng với khả năng chuyển tải kết hợp nhiều loại dữ liệu khác nhau từ văn bản, âm thanh đến hình ảnh, đồng thời khả năng kết hợp với nhiều phương tiện khác nhau, điều mà trước đó chưa phương tiện nào làm được. Internet cũng mở rộng phạm vi của thương mại điện tử đến những lĩnh vực trước đây bị giới hạn bởi khoảng cách không gian như y tế, giáo dục, dịch vụ pháp lý, kế toán Một ví dụ đơn giản là ngày nay người ta thể lấy bằng cử nhân hay master do các trường đại học nổi tiếng trên thế giới cấp mà không phải ra nước ngoài bằng cách ghi danh vào các khóa học trên mạng. Thương mại điện tử đã tồn tại trước khi Internet ra đời nhưng sự xuất hiện của Internet Web là một bước ngoặt bởi lẽ thương mại đang trong tiến trình toàn cầu hóa hiệu quả hóa. Hai xu hướng đó đòi hỏi phải áp dụng Internet Web như các phương tiện đã được quốc tế hóa cao độ hiệu quả sử dụng cao. Chính bước ngoặt này đã đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Trên thực tế, người ta đã đang nghiên cứu kết hợp các phương tiện thương mại điện tử truyền thống với Internet. Bài khóa luận vì vậy tập trung vào thương mại điện tử sử dụng Internet như một công cụ chủ yếu. 1.2.2 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử Mặc dù hơn 1300 lĩnh vực áp dụng nhưng thương mại điện tử thể được phân làm 5 hình thức chủ yếu là:  Thư điện tử (e-mail). Khách hàng Thụy sĩ Công ty Microsoft ở M ỹ Ngân hàng dữ liệu ở Canađa của công ty Microsoft  Thanh toán điện tử (electronic payment).  Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI: electronic data exchange) (chủ yếu).  Giao gửi số hóa các dung liệu (digital delivery of content) tức là mua bán các sản phẩm thể số hóa chuyển giao qua mạng như âm nhạc, phim ảnh, phần mềm máy tính  Bán lẻ hàng hóa hữu hình (giao dịch qua mạng nhưng giao hàng theo phương thức thông thường). Các hình thức giao dịch này được tiến hành giữa 3 nhóm chủ yếu là: doanh nghiệp, người tiêu dùng chính phủ theo mô hình đưới đây, với quan hệ doanh nghiệp - doanh nghiệp (B2B: Business to business) doanh nghiệp - người tiêu dùng (B2C: Business to consumer) là chủ yếu: Mua bán thanh toán Thông tin, trực tuyến, dịch vụ luật pháp, khách hàng thuế Tiêu dùng chính phủ trực tuyến, thông tin pháp luật pháp, quản lý, thuế Trao đổi dữ liệu mua bán, thanh toán hàng hóa lao vụ, trao đổi thông tin 1.2.3 Lợi ích kinh tế từ thương mại điện tử Những tiến bộ nhanh chóng về công nghệ trong thương mại điện tử đặt ra vấn đề đáng quan tâm: sự phổ biến của thương mại điện tử mạng Ng ư ờ i tiêu dùng - công dân Doanh nghi ệ p Chính ph ủ NƯỚC NGOÀI [...]... doanh iu ny th hin rt rừ M, ni thng mi in t phỏt trin in hỡnh nht K h ả o s á t h o ạ t đ ộ n g t r ự c t u y ế n /1 0 0 n g ư ờ i s ử d ụ n g In te r n e t ở M ỹ n ă m 2 0 0 1 H ọ c q u a m ạn g Thương mại B2B của M năm ỹ 2002 (131.2 tỷ USD) G ọ i đ iện th oại B u ô n b á n ch ứ n g k h oá n T ìm v i ệ c D ịc h v ụ n g â n h à n g trự c t u y ế n Tiện ích 5% Hoạt động T á n g ẫu X e m T V /P h im /n... 28.83 0.10 2-3 ngy 24 gi 31 phỳt 2 phỳt 3.00 15.50 9.36 0.10 Ngun: ITU, Challenges to network, 1997, Geneva 9 Ti liu ó dn 10 Ti li u ó d n : biểu đồ 1 So sánh chi phí mua phần mềm qua các phương tiện 15 5 0.35 Internet S1 USD Điện thoại Bán lẻ thông thường Ngun http://www.forrester.com Trong hai yu t ct gim ny, yu t thi gian cú ý ngha ln hn vỡ tc lu thụng cú ý ngha sng cũn trong kinh doanh v cnh tranh... thụng tin, so sỏnh giỏ c v dch v c cung cp bi cỏc cụng ty khỏc nhau, vỡ khỏch hng cú kh nng s tr mt khon tin cú c thụng tin theo yờu cu13 Thỳc y cụng ngh thụng tin phỏt trin, to iu kin sm tip cn "nn kinh t s húa" Thng mi in t phỏt trin da trờn nn tng c s h tng cụng ngh thụng tin hin i Do vy, phỏt trin thng mi in t s to nờn nhng nhu cu u t mi trong lnh vc h tng c s v dch v cụng ngh thụng tin Theo d bỏo... ty va v nh (SMEs: Small and medium enterprises) l i tng hng li nhiu nht t quỏ trỡnh ny6 Mc dự vy, õy ch l nhng ỏnh giỏ s khi v cú th cú nhiu yu t khỏc gõy hiu ng ngc li cha c tớnh n Phỏt trin "h thng thn kinh" ca nn kinh t H thng thụng tin c vớ nh h thng thn kinh ca nn kinh t Thụng tin cú c cung cp y v kp thi thỡ doanh nghip mi cú th xõy dng c chin lc sn xut - kinh doanh bt kp xu th th trng, nh nc... thng cỏc nguyờn tc c bn ca thng mi in t v ra sc c v cho vic thỳc y thng mi in t trờn bỡnh din ton cu 26 Khớa c nh v n húa trong TM T, NXB CTQG, H N i, 2003 Nm 1997, chớnh ph M ó cụng b bn "Khuụn kh cho thng mi in t ton cu" (Framework for Global Electronic Commerce), trong ú nờu ra 5 nguyờn tc c bn phn ỏnh quan im ca chớnh ph M v thng mi in t (thng c coi l thỏch thc ca M), m t tng ch o l: t do tuyt i (k... quỏn v mang tớnh cú th tiờn liu c (predictability); (iii) S hu trớ tu v bớ mt riờng t phi c tụn trng v bo v trong khi tin hnh thng mi in t Ngun: Kenneth L Kraemer et al, "E-Commerce in the United States: Leader or one of the pack ?", University of California, 2001 Trong khuụn kh cỏc t chc quc t nh Liờn Hp Quc v APEC, M hot ng rt tớch cc thỳc y, tuyờn truyn thng mi in t vỡ chớnh vic ỏp dng rng rói... electronic commerce: A policy primer, Institue for International Economics, 2000 at http://www.iie.com thụng tin th trng Hn na, kh nng tip cn thụng tin lm gim thiu s bt n v cỏc ri ro khú d oỏn trong nn kinh t"7 Gim chi phớ sn xut, tip th, giao dch v bỏn hng Nhỡn t gúc kinh t vi mụ, chi phớ l mt trong cỏc yu t quyt nh trc tip li nhun ca doanh nghip v hnh vi ca ngi tiờu dựng Chi phớ sn xut kinh doanh bao gm... Radio cn 38 nm; Mỏy tớnh cỏ nhõn cn 16 nm; Mỏy truyn hỡnh cn 13 nm thỡ Internet ch cn 4 nm17 BIểU đồ 2 Thời gian đạt đến 50 triệu người sử dụng Phương tiện Internet Truyền hình Máy tính cá nhân Radio Điện thoại 0 20 40 Số năm 60 80 Ngun: ITU, Internet for development, 1999 Cho n nay, Internet ó i qua 2 giai on v ang bc vo giai on phỏt trin th ba Giai on 1 c trng cho giai on hỡnh thnh v phỏt trin t... cụng ngh thụng tin trờn th gii, c 12 thỏng, lng thụng tin qua Internet li tng lờn gp ba (nh lut Gilder)19 õy l iu kin lý tng cho thng mi in t bựng n Biểu đồ 3 Số người sử dụng Internet trên thế giới qua các năm (triệu gười) 800 620 501 600 385 400 200 73 116 181 270 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Ngun: http://www.nua.com/surveys, More than 600 millions people have net access, November 1, 2002 Qua... tỏc; lp cỏc phõn din n (sub-forum) bo tr cho cỏc d ỏn th nghim v thng mi in t trong cỏc lnh vc: vn ti, bo mt d liu, trao i d liu in t Thỏng 11 nm 1998, APEC cụng b Chng trỡnh hnh ng APEC v thng mi in t" tha nhn tim nng to ln ca thng mi in t ng thi nhỡn nhn s khỏc nhau v trỡnh phỏt trin ca cỏc nc thnh viờn Bn chng trỡnh hnh ng ny ra cỏc nhim v hp tỏc tng quỏt t mc tiờu tt c cỏc thnh viờn s ng dng . thương mại điện tử  Chương II Cơ hội và sự thách thức của sự phát triển thương mại điện tử đối với các nước đang phát triển  Chương III “Phương hướng và giải pháp phát triển thương mại điện. của thương mại điện tử đối với các nước đang phát triển 38 3 Tác động của thương mại điện tử đối với Việt Nam 65 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở CÁC NƯỚC. CHƯƠNG II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 36 1. Tham gia thương mại điện tử là một xu thế tất yếu 36 2 Một số tác động tích cực và tiêu

Ngày đăng: 28/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan