nghiên cứu triết học chủ nghĩa tư bản nhà nước từ quan niệm của v.i.lênin đến sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc đổi mới

12 1.4K 4
nghiên cứu triết học  chủ nghĩa tư bản nhà nước từ quan niệm của v.i.lênin đến sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu triết học CHỦ NGHĨA BẢN NHÀ NƯỚC: TỪ QUAN NIỆM CỦA V.I.LÊNIN ĐẾN SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CHỦ NGHĨA BẢN NHÀ NƯỚC: TỪ QUAN NIỆM CỦA V.I.LÊNIN ĐẾN SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NGUYỄN VĂN THỨC (*) Bài viết đã luận giải để làm rõ thêm những tưởng của V.I.Lênin về chủ nghĩabản nhà nước với tính cách “khâu trung gian”, “phòng chờ” đi vào chủ nghĩa xã hội. Từ đó, tác giả khẳng định sự cần thiết phải vận dụng sáng tạo tưởng của V.I.Lênin về chủ nghĩa bản nhà nước trên cơ sở phân tích một số điểm khác biệt về điều kiện phát triển của nước ta hiện nay so với Liên Xô những năm 20 của thế kỷ trước. Tác giả tin tưởng rằng, nếu vận dụng chủ nghĩa bản nhà nước một cách khoa học, chúng ta không những sẽ bắc được “cây cầu nhỏ”, mà còn có thể bắc được “cây cầu lớn vững chắc, hiện đại” đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Sau hơn 20 năm, bắt đầu từ năm 1986, công cuộc đổi mớinước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Thành tựu này chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng tađúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Chủ nghĩa bản nhà nước xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và hiện nay, vẫn tiếp tục tồn tại, phát triển khá mạnh ở nhiều quốc gia. Ở miền Bắc nước ta, chủ nghĩa bản nhà nước dưới hình thức công ty hợp doanh cũng tồn tại từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX nhưng chỉ ít năm sau đó, đã bị thủ tiêu. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, các Văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, IX của Đảng ta ngày càng tiếp cận sâu hơn, đầy đủ hơn và hiệu quả hơn vấn đề chủ nghĩa bản, chủ nghĩa bản nhà nước trong bức tranh toàn cảnh đa dạng hoá sở hữu và các thành phần kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong Văn kiện Đại hội lần thứ X, với tinh thần đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, Đảng ta tiếp tục đề cập tới vấn đề chủ nghĩa bản nhà nước với chủ trương: “Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế nhân (cá thể, tiểu chủ, bản nhân), kinh tế bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu nước ngoài”(1). Sinh thời, cả C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, chủ nghĩa xã hội trước hết là sản phẩm khách quan của chủ nghĩa bản và điều đó tất yếu đòi hỏi những người cộng sản, nhân dân lao động cùng với nhà nước kiểu mới của mình phải biết tiếp thu, kế thừa tất cả các giá trị tiến bộ được tạo ra bởi chủ nghĩa bản để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Do những hạn chế lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đều chưa đề cập đến chủ nghĩa bản nhà nước trong học thuyết kinh tế chính trị học của mình. Vấn đề này đến V.I.Lênin mới được đề cập tới. Chủ nghĩa bản nhà nước được V.I.Lênin vận dụng vào thực tiễn nước Nga năm 1921 trong Chính sách kinh tế mới (NEP), sau bước thử nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng “con đường trực tiếp” không thành công. tưởng của V.I.Lênin về một kết cấu kinh tế quá độ với sự đan xen giữa các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các giai cấp vô sản, sản và tiểu sản đã được nêu ra từ năm 1918. Đặc biệt, vị trí và vai trò lịch sử của chủ nghĩa bản nhà nước được V.I.Lênin phân tích rõ ràng trong bài báo Tai hoạ sắp đến và những phương pháp ngăn ngừa tai hoạ đó. Trong bài báo này, V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa bản độc quyền nhà nướcsự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội, là nấc thang lịch sử mà giữa nó (nấc thang đó) với nấc thang được gọi là chủ nghĩa xã hội thì không có một nấc thang nào ở giữa cả”(2). Kết luận này của V.I.Lênin đã luận chứng cho quan điểm của ông về khả năng bùng nổ và thắng lợi của cách mạng vô sản ở một nước riêng lẻ, thậm chí kém phát triển, trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Chủ nghĩa bản nhà nước cũng như chủ nghĩa bản độc quyền và chủ nghĩabản độc quyền nhà nước đều có chung cội nguồn kinh tế sâu xa - đó là quá trình tập trung hoá và xã hội hoá lực lượng sản xuất một cách tất yếu, khách quan, gắn liền trước hết với các thành tựu khoa học, kỹ thuật hiện đại đạt được cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt, một mất một còn của nền sản xuất và tái sản xuất hàng hoá mở rộng không cho phép chủ nghĩa bản tiếp tục tồn tại ở quy mô bản cá biệt hoặc công ty cổ phần của các nhà bản đã có từ giai đoạn tự do cạnh tranh. Mặt khác, các quy luật nội tại của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa ngày càng làm sâu sắc hơn các mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp sản, giữa đế quốc với đế quốc, giữa đế quốc với thuộc địa. Đó chính là nguyên nhân cơ bản giải thích sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa bản nhà nước với cách sự kết hợp giữa nhà nước với chính các tế bào kinh tế. Sự kết hợp này mang tính tự phát và đã tạo ra cho chủ nghĩa bản thời đế quốc một loại hình quan hệ kinh tế – chính trị độc đáo – chủ nghĩa bản nhà nước. Quá trình vận dụng chủ nghĩa bản nhà nước trong điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền, Nhà nước kiểu mới của những người cộng sản và nhân dân lao động trực tiếp quản lý và điều hành xã hội là một quá trình hợp quy luật. Quá trình này ngày càng mang nhiều yếu tố tự giác hơn và tạo nên địa bàn mới ngày càng thuận lợi hơn cho sự phát triển hơn nữa của lực lượng sản xuất và đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội trên những cơ sở vững chắc hơn. Về luận điểm này, V.I.Lênin khẳng định: “Chủ nghĩa bản nhà nước sẽ là một sự cứu nguy đối với chúng ta, giá như chúng ta thực hiện được chủ nghĩa bản nhà nướcnước Nga rồi, thì bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội hoàn toàn là đã dễ dàng, đã nằm gọn trong tay chúng ta rồi, bởi vì chủ nghĩa bản nhà nước là cái gì có tính chất tập trung, được tính toán, được kiểm soát và được xã hội hoá”(3). Đối với chủ nghĩa bản nhà nước, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm tới việc phải thực hiện nó một cách nghiêm túc và có nguyên tắc. Theo ông, các nước từ sản xuất nhỏ tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa bắt buộc phải đi qua “hai cái trạm” là chủ nghĩa bản nhà nước và kiểm kê - kiểm soát. Chính kiểm kê - kiểm soát đảm bảo cho chủ nghĩa bản nhà nước vận động theo quỹ đạo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nếu thiếu “cái trạm” này, hoặc có nhưng hoạt động thiếu nguyên tắc và không có hiệu quả thì chủ nghĩa bản nhà nước chỉ mang lại những điều “xấu xa” như V.I.Lênin đã phân tích trong tác phẩm nổi tiếng Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa bản. Và đương nhiên, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội sẽ không hiện thực. Việc phân tích lại toàn bộ tình hình về chủ nghĩa bản nhà nước và thực tiễn nước Nga khi đó đã dẫn V.I.Lênin tới kết luận quan trọng rằng, trong điều kiện một nước tiểu nông kém phát triển, tiềm lực kinh tế, kỹ thuật nhỏ bé, cần phải biết sử dụng các hình thức kinh tế quá độ. Chính tại đây, vai trò của các quan hệ thị trường và bản chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa - đã được xác định. Quan niệm chủ yếu của V.I.Lênin là, trong một nước kém phát triển, giai cấp vô sản không thể tự mình xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Nó cần phải và không thể không mượn tay, mượn sức của các giai cấp khác (nông dân, sản, tiểu sản) để hoàn thành sự nghiệp đó. Lôgíc vấn đề dẫn tới sự cần thiết phải phát triển các quan hệ thị trường (cơ sở cho sự phát sinh không thể tránh khỏi của các quan hệ bản chủ nghĩa) với cách phương pháp, thủ đoạn chứ không phải là mục đích của cách mạng. Chủ nghĩa bản nhà nước trong khuôn khổ đó trở thành hình thức quá độ để vừa mượn được sức của các giai cấp khác, vừa đảm bảo được tính chất xã hội chủ nghĩa. Theo nghĩa như vậy, quan điểm sử dụng chủ nghĩa bản nhà nước trở thành tưởng trung tâm của NEP. Chủ nghĩa bản nhà nước trong quan niệm của V.I.Lênin là kết quả chung của hai xu hướng vận động trong đời sống thực tiễn. Xu hướng thứ nhất bắt nguồn từ việc chấp nhận các quan hệ thị trường để thuyết phục người tiểu nông và thiết lập liên minh kinh tế giữa giai cấp vô sản (thông qua đại diện của nó là Nhà nước vô sản) với giai cấp nông dân trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự chấp nhận đó, trong điều kiện một nước tiểu nông, tất yếu sinh ra các quan hệ bản chủ nghĩa. Vấn đề đặt ra là làm thế nào, bằng hình thức nào để hướng sự phát triển tự phát đó vào quỹ đạo, đặt nó dưới sự kiểm soát của Nhà nước và có lợi cho chủ nghĩa xã hội. Câu trả lời là chủ nghĩa bản nhà nước. Xu hướng thứ hai nảy sinh ra từ chính nhu cầu nội tại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để hoàn thành sứ mạng này, Nhà nước vô sản cần có vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức và quản lý cao cấp, cũng như cần có các quan hệ kinh tế xã hội hoá, mà tất cả những yếu tố đó chỉ có thể có được từ các nước bản chủ nghĩa phát triển, từ các công ty của nó. Với nhận thức rằng, đó là những thành tựu của lịch sử phát triển của nhân loại, việc tận dụng chúng thông qua quan hệ hợp tác với các nước bản chủ nghĩacông ty của chúng trở thành một yêu cầu chính đáng và có tính bắt buộc đối với những nước đi sau. Cách thức để đáp ứng nhu cầu này, về nguyên tắc, cũng thông qua chủ nghĩa bản nhà nước. Vậy, vấn đề chủ nghĩa bản nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay cần được quan niệm như thế nào? Chủ nghĩa bản nhà nước trong điều kiện của Việt Nam hiện nay là chủ nghĩa bản nhà nước đặc biệt – chủ nghĩa bản nhà nước kiểu mới – là sự kết hợp giữa bảnNhà nước vô sản, được thực hiện trong điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền và được quản lý điều hành trực tiếp bởi Nhà nước kiểu mớiNhà nước của dân, do dân và vì dân, vận động trong quỹ đạo định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo điều kiện cho đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội từng bước vững chắc. Với quan niệm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc trở lại vấn đề chủ nghĩa bản nhà nướcnước ta hiện nay trở thành không thể tránh khỏi, xét từ bất cứ góc độ nào. Định hướng xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh) và mục tiêu phát triển với tốc độ cao và lâu bền được thực hiện trong điều kiện thách thức gay gắt của thời đại đã và đang đặt ra hai vấn đề phải đồng thời được giải quyết: Một là, nguồn vốn. Đối với một nước nghèo như nước ta, nguồn vốn là vấn đề sống còn của bất kỳ định hướng phát triển nào. Lôgíc vấn đề dẫn tới chỗ làm sao để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cả trong lẫn ngoài nước. Hai là, lựa chọn các hình thức kinh tế quá độ thích hợp. Mục tiêu của sự lựa chọn này là nâng cao trình độ xã hội hoá các quan hệ kinh tế, đồng thời thoả mãn yêu cầu về một định hướng phát triển cụ thể của quá trình xã hội hoá đó - định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm qua, đường lối của ĐảngNhà nước ta về phát triển kinh tế thị trường, khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế và khai thông các dòng vốn quốc tế được thực hiện khá thành công. Trong một chừng mực nào đó, đường lối này đáp ứng tích cực nhu cầu về nguồn lực phát triển và nâng cao trình độ xã hội hoá của nền kinh tế. Trên quan điểm mácxít, đây là một bước tiến thực sự lên chủ nghĩa xã hội. Song, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa xác định rõ ràng và cụ thể về các phương thức kinh tế có khả năng thoả mãn cả hai yêu cầu: nguồn vốn cho tăng trưởng và bảo đảm bảo định hướng trong khuôn khổ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (vì các nguồn vốn nước ngoài, trên thực tế, chủ yếu là từ các nước và các công ty bản chủ nghĩa). Vì những lẽ đó, chủ nghĩa bản nhà nước trong điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩatrong khuôn khổ định hướng xã hội chủ nghĩavấn đề cần phải được đặt ra và có kết luận rõ ràng. Vấn đề chủ nghĩa bản nhà nướcnước ta hiện nay, trên nhiều điểm có tính nguyên tắc là trùng hợp với cách đặt vấn đề của V.I.Lênin cách đây hơn 80 năm. Tuy nhiên, cần nhận thức rõ ràng sự khác biệt của hoàn cảnh phát triển giữa nước ta hiện nay và Liên Xô những năm 20 của thế kỷ trước (bao gồm trong đó cả những khác biệt căn bản về điều kiện quốc tế) là yếu tố chế định một cách tiếp cận hiện đại đối với vấn đề chủ nghĩa bản nhà nước. Những điểm khác biệt chủ yếu về điều kiện phát triển đó là: * Hệ thống kinh tế thế giới mở cửa, quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, giữa các tổ chức kinh tế quốc tế với từng quốc gia riêng biệt trở nên cởi mở hơn và bình đẳng hơn. Tính tương thuộc trong phát triển giữa các nước trở thành quan hệ chủ đạo trong hệ thống kinh tế đó. Tương ứng với sự thay đổi đó là tính đa dạng về hình thức hợp tác kinh tế. * Sự đối đầu về quân sự ít gay gắt hơn, nhường vị trí ưu tiên cho cuộc đua tranh – cạnh tranh phát triển kinh tế hết sức quyết liệt. Thay cho chiến tranh xâm lược dựa trên bạo lực quân sự là một hình thái chiến tranh mới – chiến tranh kinh tế. Sự sống còn của một quốc gia, theo nghĩa đó, tùy thuộc chủ yếu vào năng lực phát triển kinh tế của nó. * Khác với nước Nga Xô viết những năm đầu thập niên 20 của thế kỷ trước, ở nước ta hiện nay, địa vị thống trị của Đảng Cộng sản và Nhà nước vô sản đã được củng cố vững chắc và là yếu tố quy định định hướng phát triển chính trị – xã hội của đất nước. * Giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam chấp nhận sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước với lòng tin mạnh mẽ. Điều này đã được kiểm chứng trong nhiều thập niên khó khăn của cách mạng và gần đây nhất, trong những năm đổi mới kinh tế theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. * Nếu như trước kia, ở nước Nga Xô viết, việc phát triển các quan hệ thị trường mới chỉ diễn ra trong một bước thử nghiệm ngắn ngủi cùng với NEP, thì ở nước ta hiện nay, bước thử nghiệm chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã trải qua hơn 20 năm và đạt được những thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử. Ở mức độ cao hơn, nó được khẳng định là hướng phát triển tất yếu và lâu dài của nền kinh tế. * Một khác biệt rất căn bản khác là Việt Nam hiện nay có điều kiện kế thừa và lựa chọn kinh nghiệm thực tiễn của nhiều nước trong việc thực thi vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước, kể cả trong nền kinh tế thị trường cũng như trong việc phát triển sở hữu bản nhà nước với nhiều hình thức đa dạng của nó. Một trong những vấn đề mấu chốt nhất về chủ nghĩa bản nhà nướcvấn đề xác định rõ những giới hạn phát triển, các biện pháp kiểm soát và điều tiết của Nhà nước đã được không ít nước giải quyết thành công trong sự phù hợp với điều kiện của họ. Thực tiễn đó có thể gợi ý rất nhiều điều bổ ích cho các nước đi sau, trong đó có Việt Nam. * Trong nền kinh tế thị trường, các hình thức sở hữu khác nhau được nhìn nhận theo hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Trong nền kinh tế đó, không nên coi hình thức sở hữu này là tiến bộ, còn hình thức sở hữu kia thì không. Người ta chỉ phân biệt các hình thức sở hữu ấy về mặt luật pháp; sở hữu hợp pháp hay không hợp pháp, còn về mặt kinh tế, chúng được đánh giá dựa trên mức độ hiệu quả kinh tế. Sự chuyển dịch của các hình thức sở hữu trước hết là do chính bản thân các chủ thể sở hữu quyết định và sâu xa hơn, chủ yếu hơn, là do đòi hỏi khách quan của sự phát triển sản xuất. Do vậy, không thể dùng những biện pháp cưỡng bức để thực hiện sự chuyển dịch này. Một người có cổ phần, có quyền bán cổ phần này để mua cổ phần khác, tùy theo sự lựa chọn của anh ta. Trong những trường hợp chuyển dịch sở hữu theo quy định của luật pháp, thì sự chuyển dịch ấy cũng tuân theo nguyên tắc bảo vệ quyền sở hữu của những người chủ sở hữu. Chuyển dịch sở hữu không hoàn toàn có nghĩa là xoá bỏ sở hữu. Tất cả các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế tác động qua lại, đan xen và chính sự đan xen đó đã hình thành hình thức sở hữu hỗn hợp, mang tính phổ biến trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Sự dung hợp giữa sở hữu nhà nước và sở hữu của nhà bản (trong và ngoài nước) trở thành sở hữu chung của nhà nướcnhà bản. Đây chính là hình thức sở hữu đặc trưng nhất của một thời kỳ quá độ lâu dài, như V.I.Lênin từng gọi, là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa xã hội, là thời kỳ nhà bản cày trên luống cày của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội ra đời từ những gì mà chủ nghĩa bản đã đạt được, là thời kỳ không còn chủ nghĩa bản thuần tuý nhưng cũng chưa có chủ nghĩa xã hội đầy đủ, thời kỳ mà nhân dân đang bắc những nhịp cầu nhỏ vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội. Thực hiện chủ nghĩa bản nhà nước là một trong những định hướng hợp quy luật để cải tạo nền kinh tế nước ta theo hướng chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, chủ nghĩa bản nhà nước là “cầu nối”, là “nấc thang” trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội. Vị trí, vai trò của chủ nghĩa bản nhà nước được biểu hiện ở các mặt sau: Thứ nhất, chủ nghĩa bản nhà nước là phương thức cải tạo có hiệu quả nền kinh tế còn kém phát triển của nước ta, sớm tạo dựng được các cơ sở công nghiệp lớn và tạo ra địa bàn mới để phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất với trình độ xã hội hoá ngày càng cao. Một mặt, nó thúc đẩy nhanh sự phát triển các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế. Mặt khác, nó dẫn dắt và làm chuyển hoá các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế vận động theo quỹ đạo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thứ hai, chủ nghĩa bản nhà nước góp phần quan trọng vào việc giải phóng các lực lượng sản xuất và các tiềm năng của đất nước. Nó thu hút và phát huy tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước, đồng thời là công cụ hữu hiệu để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đảm bảo cho nền kinh tế nước ta phát triển một cách độc lập, tự chủ. Thứ ba, chủ nghĩa bản nhà nước có tính chất “tập trung”, “được tính toán”, “được kiểm soát và xã hội hoá” nên nó là một trong những phương thức tổ chức và quản lý nền sản xuất lớn, hiện đại. Nó cũng là phương tiện có hiệu quả để thay thế, sửa chữa những hạn chế của cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, góp phần chống nạn tham nhũng và nâng cao hiệu quả quảnnhà nước chủ yếu bằng các giải pháp kinh tế đối với các hoạt động của nền kinh tế và [...]... Trong điều kiện nước ta hiện nay, vận dụng chủ nghĩa bản nhà nước là một tất yếu, hợp quy luật Để thực hiện thắng lợi chủ nghĩa bản nhà nước kiểu mới sự kết hợp biện chứng giữa bản Nhà nước vô sản – chủ thể kinh tế – chính trị kiểu mới của những người cộng sản và nhân dân lao động, chúng ta cần mạnh dạn đổi mới trong cả lĩnh vực duy và tổ chức hoạt động thực tiễn Nếu nhận thức và vận. .. Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển đa dạng kinh tế bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế bản nhân trong nước và ngoài nước ”(4) Tiếp tục quan điểm đó, Đại hội X của Đảng nhấn mạnh kinh tế bản nhà nước là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, được đối xử bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn... các hình thức kinh tế cụ thể, chủ nghĩa bản nhà nước là yếu tố định hướng xã hội chủ nghĩa trực tiếp đối với các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế Qua đó, chủ nghĩa bản nhà nước thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh và sở hữu Với tính chất là một phương thức tổ chức kinh tế – chính trị hiện đại, chủ nghĩa bản nhà nước là yếu tố quan trọng giúp chúng ta hoàn thiện thể chế kinh tế... thức và vận dụng chủ nghĩa bản nhà nước kiểu mới một cách nghiêm túc và có nguyên tắc như di huấn của V.I.Lênin để lại, chúng ta chẳng những bắc được những “nhịp cầu nhỏ”, mà còn có đủ điều kiện bắc được “cây cầu lớn, vững chắc, hiện đại” để đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng. r (*) Tiến sĩ, Trưởng phòng Đào tạo và Quản lý khoa học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội...chống lại chủ nghĩa quan liêu, bệnh giấy tờ, hình thức chủ nghĩa đang còn ít nhiều tồn tại ở nước ta Thứ tư, doanh nghiệp cổ phần sẽ ngày càng phát triển và trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến trong nền kinh tế của nước ta Doanh nghiệp nhà nước, kể cả một số tổng công ty nhà nước cũng đang được đẩy mạnh cổ phần hoá trên diện rộng Trong vấn đề này, với tính chất hiện... hướng xã hội chủ nghĩa với ba nội dung cụ thể là: nâng cao vai trò và hiệu lực quản của nhà nước; phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành của các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh; phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh Đồng thời, chủ nghĩa bản nhà nước cũng là một phương thức hiệu quả để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp... nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Trên cơ sở nhận thức ngày càng sâu sắc về vai trò và ý nghĩa của kinh tế bản nhà nước đối với sự phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển đất nước nói chung, tại Đại hội lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng... sĩ, Trưởng phòng Đào tạo và Quản lý khoa học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.83 (2) V.I.Lênin Toàn tập, t.34 Nxb Tíến bộ, Mátxcơva, 1976, tr 258 (3) V.I.Lênin Sđd., t.36, tr.311 (4) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, . Nghiên cứu triết học CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC: TỪ QUAN NIỆM CỦA V. I. LÊNIN ĐẾN SỰ V N DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC Đ I M I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC:. NƯỚC: TỪ QUAN NIỆM CỦA V. I. LÊNIN ĐẾN SỰ V N DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC Đ I M I NGUYỄN V N THỨC (*) B i viết đã luận gi i để làm rõ thêm những tư tưởng của V. I. Lênin v chủ nghĩa tư bản. triển kinh tế của Việt Nam hiện nay cần được quan niệm như thế nào? Chủ nghĩa tư bản nhà nước trong i u kiện của Việt Nam hiện nay là chủ nghĩa tư bản nhà nước đặc biệt – chủ nghĩa tư bản nhà

Ngày đăng: 28/03/2014, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan