bài tập về polime

3 2.4K 21
bài tập về polime

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bài tập về polime

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010 1 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên Chương 4: POLIME (HỢP CHẤT CPT ) A. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1 -Polime là gì ? Cho ví dụ ? 2 –Cho biết sự giống và khác nhau giữa phản ứng trùnghợp và phản ứng trùng ngưng ?Cho VD 1 phản ứng trùng hợp và 1 phản ứng trùng ngưng. 3 - Viết ptpứ tạo thành polime từ các monome sau và cho biết tên của phản ứng ; tên của sản phẩm. a.CH 2 =CCl-CH=CH 2 b.C 6 H 5 CH=CH 2 và CH 2 =CH-CH=CH 2 c.HO-CH 2 CH 2 -OH d.H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 và HOOC(CH 2 ) 4 COOH 4 - Viết ptpứ tạo thành các polime có tính dẻo từ các monome tương ứng: a.poli etilen b.polistiren c.polivinylclorua d.poli metylmetacrylat e.nhực phenolfomandehit. 5 . Hãy viết 3 sơ dồ điều chế cao su buna từ 3 loại nguyên liệu khác nhau có sẵn trong thiên nhiên. 6 . Tính hệ số trùng hợp (số mắc xích) của tơ nilon-6,6( M=2 500g/mol) và của tơ capron( M=15 000g/mol) 7 - Người ta tổng hợp poli metylmetacrylat từ axit và ancol qua 2 giai đoạn là este hoá( H=60%) và trùng hợp( H=80%). a.Viết phương trình hoá học của các phản ứng. b.Tính khối lượng axit và khối lượng ancol cần dùng để thu được 1,2 tấn polime B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1/Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon–6,6. C. Tơ nilon–6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. 2/ Chọn phát biểu không đúng: polime A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắc xích liên kết với nhau. B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo. D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ. 3/ Chọn polime tổng hợp hoặc nhân tạo: 1) Xenlulozơ. 2) tơ xenlulozơ axetat. 3)Thủy tinh hữu cơ.4) Poli (vinyl clorua). 5) Cao su cloropren. 6) Polistiren. A. 1, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6. 4/ Chọn polime có cấu trúc mạch không phân nhánh: A. Nhựa bakelit. B.Amilopectin của tinh bột. C. Poli (vinyl clorua). D. Cao su lưu hóa. 5/ Chọn nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime: A. etylen oxit, acrilonitrin. B.buta–1,3–đien, glyxin. C. stiren, toluen. D. isopren, benzen. 6/ Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là A. trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng không bền. B. thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp. C. có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng. D. các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi. 7/ Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là A. glyxin, axit ađipic. B. phenol, cloropren. C. benzen, xiclohexan. D. stiren, etylen glicol. 8/ Số mắc xích có trong 10,2 gam poliisopren là A. 9,03 x 10 22 . B. 9,03 x 10 20 . C. 9,03 x 10 21 . D. 6,02 x 10 23 . 9/ Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trùng hợp. B. đồng trùng ngưng. C. trùng ngưng. D. đồng trùng hợp. 10/ Khối lượng mol phân tử trung bình của PVC là 250.000 g/mol, hệ số polime hóa của PVC là A. 3500. B. 4000. C. 2500. D. 3500. 11/ Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là [PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010 2 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên A. tơ nilon–6,6. B. tơ visco. C. tơ tằm, tơ axetat. D. tơ capron, tơ enang. 12/ Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H 2 N – CH 2 – COOH. B. C 2 H 5 – OH, C 6 H 5 – OH. C. CH 3 – COOH, HOOC – COOH. D. CH 2 =CH – COOH. 13/ Polime có thể điều chế từ 2 loại phản ứng trùng hợp và trùng ngưng là A. tơ capron. B. tơ nilon–6,6. C. tơ nitron. D. tơ lapsan. 14/ Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H 2 O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m A. 71,19. B. 79,1. C. 91,7. D. 90,4. 15/ Chọn polime bị thủy phân trong môi trường kiềm: A. poli(vinyl axetat), tơ capron. B.xenlulozơ, tinh bột. C. poliisopren, polipropilen. D. polibutađien, polistiren. 16/Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế từ polime sau: CH 2 CH O CO CH 3 n A. CH 2 C O CO CH 3 n B. CH 3 C. CH 2 C O CO C 2 H 5 n D. CH 3 CH 2 C n CH 3 COO CH 3 CH 2 CH O CO CH 3 n A. CH 2 C O CO CH 3 n B. CH 3 C. CH 2 C O CO C 2 H 5 n D. CH 3 CH 2 C n CH 3 COO CH 3 CH 2 CH O CO CH 3 n A. CH 2 C O CO CH 3 n B. CH 3 C. CH 2 C O CO C 2 H 5 n D. CH 3 CH 2 C n CH 3 COO CH 3 CH 2 CH O CO CH 3 n A. CH 2 C O CO CH 3 n B. CH 3 C. CH 2 C O CO C 2 H 5 n D. CH 3 CH 2 C n CH 3 COO CH 3 17/Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ: Ancol etylic buta–1,3–đien cao su buna. Hiệu suất quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su thì khối lượng ancol etylic cần dùng là A. 920 kg. B. 856 kg. C. 1150 kg. D. 684,8 kg. 18/ Tính chất vật lí quan trọng nhất của cao su là A. Đàn hồi. B. Không bay hơi. C. Không tan trong nước. D. Không thấm khí. 19/ Cao su cloropren có thể được điều chế từ A. CH 2 =C–CH 2 –Cl B.CH 2 =C–CH=CH 2 CH 3 Cl C. CH 2 =CH–Cl. D. CH 2 =C(CH 3 ) – COO – CH 3 . 20/ Axit ađipic và hexametylen điamin tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau, tạo thành polime để sản xuất tơ A. lapsan. B. nilon–6,6. C. nitron. D. nilon–6. 21/ Về nguồn gốc thì tơ lapsan thuộc cùng loại với A. tơ tằm, bông, len. B. tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. C. tơ capron, tơ enang. D. tơ nitron, tơ đồng–amoniac. 22/ Tơ capron và tơ enang thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ thiên nhiên. C. tơ polieste. D. tơ vinilon. 23/ Trong số các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất? A. Tơ capron B. Thủy tinh hữu cơ C. Polistiren D. Poli (vinylaxetat) 24/ Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan là : A. etylenglicol và axit ađipic B. axit terephtalic và etylenglicol C. axit –aminocaproic D. xenlulozơtrinitrat 25/ Polime X trong phân tử chỉ có C,H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là : A. cao su isopren B. PE C. PVA D. PVC 26/ Cho các chất sau : phenylamoniclorua, natri phenolat, vinyl clorua, ancol benzylic, phenylbenzoat và tơ nilon–6,6. Tổng số chất tác dụng được với NaOH đun nóng là : A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 27/ Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “olon” được dùng dệt may quần áo ấm? A. Poli (metyl acrylat) B. Poli acrilonitrin C. Poli (vinylclorua) D. Poli (phenol fomanđehit) 28/ Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm? A. PVA B. tơ nilon–6,6 C. tơ capron D. cao su thiên nhiên 29/Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là : [PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010 3 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên A. PVC có dạng mạch thẳng B. PVA có dạng mạch phân nhánh C. amilozơ có dạng mạch phân nhánh D. caosu lưu hóa có dạng mạng lưới không gian 30/ ABS là polime kết hợp được các ưu điểm về độ cứng và độ bền của cấu tử nhựa vinyl với độ dai và sức va đập của thành phần cao su, được tạo ra bằng phản ứng polyme hóa qua lại giữa acylonitrin (nitrin acrylic) với buta–1,3–đien và stiren. Công thức phân tử của các monome tạo ra ABS là : A. C 3 H 3 N, C 4 H 6 , C 8 H 8 B. C 2 H 3 N, C 4 H 6 , C 8 H 8 C. C 2 H 3 N, C 4 H 6 , C 8 H 6 D. C 3 H 3 N, C 4 H 6 , C 8 H 6 31/ Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được m gam poli etilen (PE). số mắt xích –CH 2 –CH 2 – có trong m gam PE là : A. 3,624.10 23 B. 3,720.10 23 C. 3,6138.10 23 D. 4,140.10 23 32/ Đốt cháy cùng 1 khối lượng polime nào dưới đây cần lượng oxi nhiều nhất? A. poli (metyl metacrylat) B. poli (vinyl ancol) C. poli ( vinylaxetat) D. cao su buna 33/ Polime X (chứa C,H,O) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 48160. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH 2 –C(CH 3 )(COOCH 3 )– B. –CH 2 –CH(OOCCH 3 )– C. –CH 2 –CH(COOCH 3 )– D. –CH 2 –CH(OH)– 34/ Polime X (chứa C,H,N,O) có hệ số trùng ngưng là 560 và phân tử khối là 55400 Công thức một mắt xích của X là : A. –HN–CH 2 –CO– B. –HN–CH(C 6 H 5 )–CO– C. –HN–CH(CH(CH 3 ) 2 )–CO– D. –HN–CH(CH 2 –CH 2 –COOH)–CO– 35/ Cho 1 loại cao su buna–S với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chứa 8,82% khối lượng clo. Tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien: Stiren là : A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 2/3 36/ Cho 1 loại cao su buna–S với dung dịch Br 2 dư thu được sản phẩm chứa 37,91% khối lượng brom. Tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien: Stiren là : A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 2/3 37/ X là 1 loại cao su khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chứa 57,258% clo. X là : A. cao su buna B. cao su Isopren C. cao su clopren D. cao su buna–S 38/ Đem trùng hợp 10,8 gam buta–1,3–đien thu được sản phẩm gồm cao su buna và buta–1,3–đien dư . Lấy ½ sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch brom dư thấy 10,2 gam Br 2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là : A. 40% B. 80% C.60% D. 80% 39/ Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là : A. tinh bột, xenlulozơ, nilon–6 B. xenlulozơ điaxetat, poli(vinyl xianua), nilon– 6,6 C. PE,PVC, PS D. xenlulozơ, protein, nilon–6,6 40/ Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? A. poli(vinyl clorua) + Cl 2 0 t B. cao su thiên nhiên + HCl 0 t C. poli(vinyl axetat) + H 2 O 0 OH ,t D. amilozơ + H 2 O 0 H ,t . Thứ ngày tháng năm 2010 1 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên Chương 4: POLIME (HỢP CHẤT CPT ) A. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1 -Polime là gì ? Cho ví dụ ? 2 –Cho biết sự giống và khác nhau giữa phản. 4/ Chọn polime có cấu trúc mạch không phân nhánh: A. Nhựa bakelit. B.Amilopectin của tinh bột. C. Poli (vinyl clorua). D. Cao su lưu hóa. 5/ Chọn nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime: . 13/ Polime có thể điều chế từ 2 loại phản ứng trùng hợp và trùng ngưng là A. tơ capron. B. tơ nilon–6,6. C. tơ nitron. D. tơ lapsan. 14/ Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được m kg polime

Ngày đăng: 28/03/2014, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan