TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TECKCOMBANK HÀ NỘI.DOC

17 801 2
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TECKCOMBANK HÀ NỘI.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TECKCOMBANK HÀ NỘI

Trang 1

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Techcombank 4

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh Techcombank Hà Nội 4

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Techcombank: 4

2.1.2 Hoạt động cho vay 10

2.2 Hoạt động thanh toán thẻ Quốc tế: 11

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, đất nớc đang chuyển mình, hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đầu t nớc ngoài tăng mạnh, nền kinh tế tăng trởng với tốc độ nhanh Sự đổi mới sâu sắc và mạnh mẽ của nền kinh tế đòi hỏi mỗi ngân hàng phải tìm cho mình một hớng đi hợp lý để theo kịp xu thế phát triển của đất nớc nói riêng và theo kịp tiến độ thế giới nói chung

Trong ho n c nh n n kinh t th gi i à ả ề ế ế ớ đang khó khăn, kinh t Vi t Nam v nế ệ ẫ đang trên đ phát tri n m nh v ph i k t i l nh ng à ể ạ à ả ể ớ à ữ đ i m i c a n n t i chínhổ ớ ủ ề à c a Vi t Nam v i m ng lủ ệ ớ ạ ư i ngân h ng TMCP ớ à đang phát tri n rộng kh p ể ắ đáp ngứ nhu cầu s d ng v n c a n n kinh t trong nh ng nử ụ ố ủ ề ế ữ ăm g n ầ đây Ngân h ng TMCPà K Thỹ ương Vi t Nam l m t trong nh ng ngân h ng ra ệ à ộ ữ à đ i s m v luôn ờ ớ à đi đ uầ trong nh ng s n ph m d ch v m i Sau quá trình th c t p t i ngân h ng em ữ ả ẩ ị ụ ớ ự ậ ạ à đưa ra m t s hi u bi t qua báo cáo th c t pộ ố ể ế ự ậ

Báo cáo thực tập gồm ba phần:

Phần I: Tổng quan về Ngõn hàng

Phần II: Tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh Techcombank Hà Nội Phần III: Nhận xột và đề xuất

Do điều kiện thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến góp ý và bổ sung của Thầy để báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, GS.TS Vũ Văn Hoá Chủ nhiệm khoa Tài chính ngân hàng trờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ H Nội cùng các cán bộà phòng tín dụng ngân hàng kỹ thơng Techcombank đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập.

Trang 3

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG

1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ ThươngTechcombank.

Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.Đến nay

Techcombank đã có gần 130 chi nhánh trên toàn quốc và 2.900 nhân viên.

Các cột mốc lịch sử:

* 1994-1995: - Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng.

- Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh

* 1996: - Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch

Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội và thành lập Phòng giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh.

- Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.

* 1998:- Trụ sở chính được chuyển sang Toà nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ,

Hà Nội và thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.

* 1999:- Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng.* 2000:- Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà Nội.

* 2001:- Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng.

- Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu trên thế giới Temenos Holding NV, về việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

* 2002:- Thành lập Chi nhánh Chương Dương và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà

Nội.

Trang 4

- Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội Mạng lưới bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh cùng 4 Phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nước.

- Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.

* 2003:- Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003.

- Vốn điều lệ tăng lên 180 tỉ tại 31/12/2004.

* 2004:- Ngày 30/6/2004: Tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ đồng.

- Ngày 02/8/2004: Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng - Ngày 26/11/2004: Tăng vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng.

* 2005:- Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc

Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà), Vũng Tàu.

- 21/07/2005, 28/09/2005, 28/10/2005: Tăng vốn điều lệ lên 453 tỷ đồng, 498 tỷ đồng và 555 tỷ đồng.

* 2006:- Tháng 6/2006: Call Center và đường dây nóng 04.9427444 chính thức đi

vào hoạt động 24/7.

- Tháng 9/2006: Hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản phẩm mới Tài khoản Tiết kiệm đa năng, Tài khoản Tiết kiệm trả lãi định kỳ.

- Ngày 24/11/2006: Tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỉ đồng.

- Ngày 15/12/2006: Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa.

* 2007:- Tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ USD

- HSBC tăng phần vốn góp lên 15% và trực tiếp hỗ trợ tích cực trong quá trình hoạt động của Techcombank

* 2008:- 03/2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit

- 05/2008: Triển khai máy gửi tiền tự động ADM

- 09/2008: Tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác chiến lược HSBC từ 15% lên 20% và tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng

Trang 5

- 09/2008: Ra mắt thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines – Visa

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Techcombank

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh Techcombank Hà Nội

( Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 )

Tính đến ngày 31_12_2008 Ngân Hàng có 2.929 nhân viên Riêng Chi nhánh Hà Nội có 120 nhân viên.

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Techcombank:

- Chức năng thủ quỹ cho xã hôi: Mọi thành phần trong xã hội có thể mở tài khoản tại Ngân hàng để gửi vào đó số tiền mà mình nắm giữ nhằm mục đích bảo vệ an toàn Ngoài ra có thể sử dụng tài khoản đó để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ và hưởng lãi.

- Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản

Trang 6

tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng, tiền thu bán hàng, và các khoản thu khác theo lệnh của họ.

- Chức năng làm trung gian tín dụng: NHTM hoạt động như một chiếc cầu nối liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu.

1.3 Chức năng các phòng ban

* Phòng tín dụng:

- Cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro và quản lý điều hành vốn kinh doanh, đảm bảo cung cấp đủ vốn và trực tiếp giao dịch với khách hàng hàng ngày.

- Thống kê tổng hợp kết quả tín dụng hàng tháng và hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng đối với các phòng giao dịch

- Xử lý các khoản nợ khó đòi, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh L/C trả chậm, bảo lãnh cho khách hàng dự thầu, thực hiện hợp đồng và tạm ứng chi phí

* Phòng kế toán tài chính:

Chức năng nhiệm vụ của phòng là tổ chức tốt các nghiệp vụ thanh toán, tài chính, hoạch toán theo quy định kế toán của NHCT Việt Nam Tổ chức hoạch toán phân tích, hoạch toán tổng hợp các loại tài khoản về nguồn vốn, sử dụng vốn của toàn chi nhánh.

Chỉ đạo công tác kế toán của các chi nhánh trực thuộc, theo dõi tiền gửi, vay của các chi nhánh và tổ chức thanh toán điện tử trên các chi nhánh, trong hệ thống, thanh toán bù trừ với các ngân hàng trên địa bàn.

* Phòng thẩm định:

- Theo dõi, giám sát, kiểm tra rủi ro tín dụng: thực hiện đánh giá thường xuyên chất lượng danh mục tín dụng , thực hiện các báo cáo, phân tích liên quan về tín dụng

Trang 7

- Tái thẩm định các hồ sơ tín dụng của Phòng tín dụng, theo yêu cầu của Tồng giám đốc.

- Hướng dẫn triển khai và kiểm soát việc thực hiện các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng tại chi nhánh Hà Nội.

* Phòng thanh toán quốc tế:

Phòng thanh toán quóc tế có chức năng tham mưu cho giám đốc chỉ đạo điều hành kinh doanh ngoại tệ trên địa bàn Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, thu hút và chi trả ngoại hối.

* Phòng ngân quỹ:

Chức năng của phòng này là tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo, điều hành hoạt động ngân quỹ theo quy định, quy chế của ngân hàng nhà nước Việt Nam Tổ chức tốt việc thu, chi tiền cho khách hàng giao dịch tại trụ sở và các giao dịch, đảm bảo an toàn tài sản.

*Phòng nhân sự:

Phòng nhân sự thực hiện chức năng quản lý nhân sự của toàn chi nhánh.

* Phòng công nghệ thông tin:

Phục vụ công tác kinh doanh hàng ngày bằng việc tổng hợp phân tích các số liệu trong lĩnh vực kế toán, tín dụng nguồn vốn đảm bảo công tác thanh toán điện tử diễn ra trong suốt quá trình làm việc Phối hợp chặt chẽ với các phòng kế toán, phòng kinh doanh để tổng hợp phân tích thông tin.

Trang 8

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TECKCOMBANK HÀ NỘI

2.1 Hoạt động Tín dụng của Chi nhánh Techcombank Hà Nội:

2.1.1 Hoạt động huy động vốn:

Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản, hoạt động đầu tiên của bất cứ ngân hàng nào Từ những đồng vốn huy động được ngân hàng mới tiền hành cho vay và phục vụ các nghiệp vụ khác Vốn huy động đảm bảo năng lực tài chính cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nhận thức được tầm quan trọng của vồn huy động, chi nhánh Techcombank Hà Nội luôn có những biện pháp để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của huy động vốn.

Trang 9

Bảng 1.2: Cơ cấu vốn huy động của Techcombank

(Nguồn: Báo cáo thờng niên Techcombank năm 2006, 2007, số liệu năm 2008)

Nhìn vào bảng nhà phân tích thấy: nếu vốn huy động năm 2006 là 3191,68 tỷ thì sang đến năm 2007 đã đạt con số 5161,53 tỷ đồng, tăng 1969,58 tỷ so với năm 2006, tơng đơng với tốc độ tăng 61,72% Mục tiêu đặt ra cho năm 2007 là tổng nguồn vốn huy động đạt 4262 tỷ đồng tăng 15,48%, trong đó nguồn vốn huy động từ thị trờng 1 đạt 2550 tỷ đồng, tăng 33,01% Nh thế nếu so sánh thực tế huy động vốn của Techcombank với mục tiêu kế hoạch thì Techcombank đã vợt xa, đây là một kết quả rất khả quan biểu hiện uy tín của Techcombank trong lĩnh vực kinh doanh đối

Trang 10

với các khách hàng Tính đến 31/03/08 tổng vốn huy động của Techcombank đạt 5206,7 tỷ tăng 45,17 tỷ so với tháng 12/07

Do các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu vốn huy động phân theo nguồn gốc phát sinh có mối quan hệ tổng số nên bằng phơng pháp cân đối nhà phân tích nhận thấy: vốn huy động tăng là do có sự tăng lên ở cả 3 khoản mục tiền gửi của TCKT, tiền gửi của dân c và tiền gửi của TCTD khác Tăng nhanh nhất trong 3 khoản mục đó là tiền gửi của TCTD khác Nếu năm 2006 tiền gửi của TCTD khác đạt 1342,43 tỷ đồng (chiếm 42,04% trong tổng vốn huy động) thì đến năm 2007 số d của khoản mục này đã là 2562,85 tỷ, tăng 1220,42 tỷ tơng đơng tốc độ tăng là 90,91% Đây là một tỷ lệ tăng rất cao Sự tăng lên này là do Techcombank đã tích cực hoạt động trên thị trờng 2, đẩy mạnh và củng cố mối quan hệ với các ngân hàng bạn

Khoản mục tăng mạnh thứ 2 là tiền gửi của TCKT Năm 2006, tiền gửi của các TCKT đạt 554,82 tỷ (17,4% tỷ trọng trong tổng vốn huy động), sang đến năm 2007 con số này đạt ở mức 801,85 tỷ (15,53% trong tổng vốn huy động) Tính đến cuối quý I năm 2008 tổng tiền gửi của của TCKT đã đạt 823,7 tỷ chiếm 15,82% trong tổng nguồn vốn huy động của Techcombank, tăng 21,85 tỷ đồng so với tháng 12/07.

Khoản mục tăng mạnh thứ 3 là tiền gửi của dân c Năm 2007 tiền gửi của dân c ở Techcombank đạt 1796,84 tỷ (34,8%) tăng 502,4 tỷ đồng so với năm 2006, tơng đơng với tốc độ tăng là 38,8% Đến cuối quý I năm 2008 tổng tiền gửi của khu vực dân c đạt 1948,82 tỷ đồng, chiếm 34,4% trong tổng vốn huy động tính đến thời điểm đó, tăng 187,78 tỷ so với tháng 12/07.

Nhìn vào cơ cấu của các khoản mục ta thấy tỷ trọng của khoản mục tiền gửi của các TCKT và tiền gửi của khu vực dân c trong tổng vốn huy động đều giảm từ năm 2006 qua năm 2007 Tiền gửi của TCKT giảm từ 17,4% xuống 15,53%, TG của dân c giảm từ 40,56% xuống còn 34,8% mặc dù về số tuyệt đối 2 khoản mục này vẫn có sự tăng trởng Sở dĩ có điều này là do tốc độ tăng của cả 2 khoản mục đều nhỏ hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn huy động, do đó dù số d của 2 khoản mục này vẫn tăng nhng về tỷ trọng lại giảm đi trong năm 2007.

Trang 11

2.1.2 Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là một hoạt động cơ bản đem lại thu nhập cho Ngõn hàng Cụng tỏc huy động vốn của Ngõn hàng sẽ đạt hiệu quả cao khi Ngõn hàng biết tận dụng tối đa nguụn vốn huy động Vỡ vậy bờn cạnh việc chỳ trọng cụng tỏc huy động vốn chi nhỏnh cũng cần đẩy mạnh cụng tỏc cho vay, đầu tư.

Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh cho vay của Techcombank

( Nguồn Báo cáo thờng niên 2006, 2007, 2008)

Tình hình sử dụng vốn của Techcombank tăng rõ rệt qua các năm, bởi đây là phơng châm của ngân hàng, huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c, các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng để cho vay lấy lãi

Năm 2006, doanh số cho vay là 2.243,923 tỷ đồng, sang đến năm 2007 tăng lên 3.424,990 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 152,6% so với năm 2006 tức là tăng 1.118,067 tỷ đồng Có thể nói, năm 2008 là năm khởi sắc của Techcombank về doanh số cho vay Con số này đạt 5.293,062 tỷ đồng, tăng 154,4% so với năm 2007, tức là tăng 1.868,072 đồng so với năm 2007.

Tổng d nợ và doanh số thu nợ liên tục tăng qua các năm Cụ thể, năm 2006 d nợ là 2.296,506 tỷ đồng, sang năm 2007 tăng lên 3.465,540 tỷ đồng và cho đến cuối

Trang 12

2.2 Hoạt động thanh toán thẻ Quốc tế:

Hoạt động thanh toán trong nước và quốc tế của Hội sở Techcombank ngày càng phát triển với các hình thức hoạt động như mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C, trong đó nổi bật là hoạt động thanh toán L/C.

Bảng 3.2: Hoạt động thanh toán của Ngân hàng Techcombank chi nhánh Hà Nội

Bên cạnh hoạt động huy động vốn và cho vay Chi nhánh Ngân hàng Techcombank cũng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và đã thu được những kết quả đáng kể

Bảng 4.2: Kết quả hoạt động của các dịch vụ

Trang 13

Từ bảng trên ta có thể nhận thấy thu dịch vụ ròng của Chi nhánh năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007( tăng 12,8 tỷ tương ứng với 114.28% so với năm 2007) Bên cạnh thu từ các dịch vụ truyền thống như chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại, tín dụng…Chi nhánh đã đẩy mạnh tiếp thị khách hàng sử dụng dịch vụ mới như tư vấn phát hành trái phiếu, thẻ Techcombank Visa Debit, dịch vụ thanh toán hoá đơn Bilbox, dịch vụ kiều hối… tăng nguồn thu dịch vụ cho Ngân hàng Đạt được kết quả trên là do Ngân hàng luôn thực hiện tốt theo qui trình tư vấn phục vụ khách hàng, thực hiện đảm bảo các giao dịch nhanh chóng, chính xác, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

2.4 Kết quả kinh doanh năm 2008

Bảng 5.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm 2008

Trang 14

Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối1.8727.49124.583

Chi phí quản lý chung81.406114.096219.606

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006,2007, 2008)

Hoà trong không khí chung của cả nước, 2007 đánh dấu một năm thành công vượt bậc của Techcombank trong việc triển khai định hướng khách hàng thông qua việc hoàn thành vượt mức các mục tiêu đề ra trong tăng trưởng tổng tài sản, vốn, tín dụng, lợi nhuận, doanh thu, phát triển mạng lưới, phát triển sản phẩm.

Năm 2007, tổng tài sản của Techcombank đã tăng lên đạt 39.542,5 tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 2.521,3 tỷ đồng nâng tổng vốn chủ sở hữu của ngân hàng lên 3.573,42 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế lũy kế năm 2007 đạt 709,74 tỷ đồng, gần gấp đôi so với mức lợi nhuận đạt được trong năm 2006 và đứng thứ ba trong khối

Trang 15

PHẦN III: NHẬN XẫT VÀ ĐỀ XUẤT

- Nhận xột kết quả thực tập:

Là sinh viờn năm cuối của trường Đại Học Kinh doanh và cụng nghệ Hà Nội, em rất may mắn khi đó được đến thực tập cuối khoỏ tại Chi nhỏnh Ngõn hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank Trong những ngày từ 24 thỏng 12 năm 2008 đến ngày 28 thỏng 2 năm 2009, tại phũng Tớn dụng bỏn lẻ của Chi nhỏnh Techcombank, lần đầu tiờn em đó làm quen và tiếp cận với một phong cỏch làm việc chuyờn nghiệp Em đó học hỏi được rất nhiều và cú cơ hội ỏp dụng những điều đó học vào thực tiễn hoạt động tớn dụng của một Ngõn Hàng

3.1 Nhận xột

a, Ưu điểm

- Hoạt động thẻ phát triển mạnh Vốn huy động có sự tăng đột biến, đặc biệt là từ khu vực dân c và các tổ chức tài chính, tạo thế ổn định trong hoạt động của ngân hàng.

- Công tác quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng đợc hoàn thiện vể chất, góp phần nâng cao chất lợng tài sản có của ngân hàng, lành mạnh hoá bảng cân đối tài chính.Giảm tỷ lệ không sinh lời xuống còn ,35%/Tổng d nợ Trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định của NHNN, đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu cho vay.

- Hệ thống quản trị ngân hàng đợc củng cố với các công cụ quản trị dựa trên nền tảng công nghệ và quy trình hợp lý, góp phần đáng kể vào việc hoàn thiện một bớc chơng trình tái cấu trúc và hiện đại hoá ngân hàng Hoàn thiện quy trình quản lý chất lợng đối với quy trình quản lý tín dụng và quy trình thanh toán trên nền tảng công nghệ mới.

- Techcombank tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng phù hợp với các mục tiêu đề ra, kết hợp với việc phát triển mới và ngày càng tạo dựng hình ảnh

Ngày đăng: 03/09/2012, 09:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Cơ cấu vốn huy động của Techcombank. - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TECKCOMBANK HÀ NỘI.DOC

Bảng 1.2.

Cơ cấu vốn huy động của Techcombank Xem tại trang 9 của tài liệu.
Từ bảng trờn ta cú thể nhận thấy thu dịch vụ rũng của Chi nhỏnh năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007( tăng 12,8 tỷ tương ứng với 114.28% so với năm  2007) - TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TECKCOMBANK HÀ NỘI.DOC

b.

ảng trờn ta cú thể nhận thấy thu dịch vụ rũng của Chi nhỏnh năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007( tăng 12,8 tỷ tương ứng với 114.28% so với năm 2007) Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan