Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp (2007)

110 478 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp (2007)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp (2007)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ ố i NGOẠI *** KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA XÂY DỰNG VĂN HOA DOANH NGHIỆP Sinh viên thực : Bùi Thị Thu Hiền Lớp : Anh 16 Khoa : K42D - KT & KDQT Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Việt Hùng r H • < V n " N G Ư U Ì H J d hl.ứu/ Hà Nội, li - 2007 ì MỤC LỤC MỤC LỤC D A N H M Ụ C B Ả N G BIÊU LỜI NĨI Đ Ầ U ì ni Ì C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G V Â N Đ Ể L Ý L U Ậ N V Ề N Â N G L ự c C Ạ N H T R A N H V À V Ã N H Ó A D O A N H NGHIỆP 1.1 Lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp Ị.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.3 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cửa doanh nghiệp ỉ.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Lý thuyết văn hóa doanh nghiệp 13 18 1.2.1 Khái niệm chung văn hóa kinh doanh 18 1.2.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 22 1.2.3 Vai trị văn hóa doanh nghiệp 24 1.2.4 Các thành phần văn hóa doanh nghiệp 26 1.3 Mơi quan hệ hữu văn hóa doanh nghiệp lực cạnh tranh doanh nghiệp 34 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H V À V A I T R Ò C Ủ A V Ã N H Ó A DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC N Â N G C A O N Â N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP V I Ệ T N A M HIỆN NAY 2.1 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 39 39 2.1.1 Năng lực tài doanh nghiệp 39 2.1.2 Hoạt động nghiên cứu thị trường lựa chẩn thị trường mục tiêu 41 2.1.3 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 43 2.1.4 Năng lực quản lý điều hành 47 2.1.5 Chi phí nghiên cứu phát triền sản phẩm (R&D) 2.1.6 Trình độ cơng nghệ 2.1.7 Nhân lực doanh nghiệp 48 48 51 2.2 Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhàm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt nam 53 2.2.1 Nhận thức văn hóa doanh nghiệp 55 2.2.2 Thực trạng xây dựng văn hoa doanh nghiệp Việt Nam 56 2.3 Vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc nàng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung điều kiện hội nhập 74 2.4 Đánh giá thực trạng vai trò văn hóa doanh nghiệp đơi với khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 77 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T số G I Ả I P H Á P N Â N G C A O N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P V I Ệ T N A M T H Ô N G QUA X Â Y D Ụ N G V Ẫ N H Ĩ A DOANH NGHIỆP 79 3.1 Bơi cảnh hội nhập cạnh tranh đơi vói doanh nghiệp Việt Nam 3.2 M ộ t số kiến ngh Nhà nước hiệp hội doanh nghiệp 3.2.1 Đối với Nhà nước 79 80 80 3.2.2 Đối với hiệp hội doanh nghiệp 3.3 M ộ t sơ giải pháp đơi vói doanh nghiệp 83 84 3.3.1 Văn hoa thương hiệu 85 3.3.2 ISO - nên văn hoa chất lượng 87 3.3.3 Văn hoa đội ngũ lao động 89 3.3.4 Nhà lãnh đạo - Doanh nhân văn hoa 91 3.3.5 Môi trường văn hoa nội doanh nghiệp KẾT LUẬN 97 100 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O A ii DANH M Ụ C BẢNG BIỂU Bảng Ì: Bảng so sánh số tiêu khu vực doanh nghiệp hai năm 2000 2005 39 Bảng 2: Nhận thức doanh nghiệp khái niệm văn hoa doanh nghiệp 54 Bảng : Nhận thức doanh nghiệp vai trò văn hóa doanh nghiệp.55 Bảng : Các khó khăn doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu 66 Bảng : Kết kháo sát dự án Ishikaxva mục đích kinh doanh Bảng 6: Chi tiêu bảo vệ môi trường doanh nghiệp Việt Nam iii 68 71 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam bước vào sân chơi thương mại tồn cầu Thời lớn có nhiều thách thức lớn xem thường Thách thức lớn nguy tụt hậu, hiệu kinh tế sức cạnh tranh thấp Sự tụt hậu trình độ văn hoa, chuyên môn nghề nghiệp người lao động, dẫn đến yếu sản phẩm, yếu sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh hàng hoa Đ ể đẩy lùi nguy tụt hậu, có doanh nghiệp chi nghĩ đến việc mua sỡm thay đổi cơng nghệ mà khơng quan tâm đến bồi dưỡng phẩm chất văn hoa cho thành viên nên cán quản lý tồi, còng nhân không phát huy công suất công nghệ Đáng ý hàm lượng văn hoa thấp quan hệ chủ doanh nghiệp công nhân, công nhân với công nhân, doanh nghiệp với khách hàng xã hội làm kéo dài khoảng cách tụt hậu doanh nghiệp Hơn nữa, cịn khơng í cấp lãnh t đạo, khơng í doanh nghiệp doanh nhân chưa nhận thức vai trị động lực t văn hóa phát triển kinh tế, chưa nhận thức văn hóa doanh nghiệp vũ khí lợi hại giúp doanh nghiệp thỡng sân nhà sân khách; chí họ cịn coi xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân vấn đềviển vơng, nằm ngồi q trình sản xuất, kinh doanh Đ ể giúp doanh nghiệp Việt Nam nhìn nhận đỡn vềvăn hóa doanh nghiệp vai trị việc nâng cao vị cạnh tranh mình, tác giả tiến hành nghiên cứu tìm tịi vấn đềvềxây dựng vãn hóa doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao nâng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Vì thế, tác giả lựa chọn đề t i "Nàng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thõng qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp" cho khoa luận tốt nghiệp trường đại học Ngoại thương Trong phạm vi đềtài khoa luận này, tác giả muốn giúp người đọc có nhìn khái qt vềthực trạng lực cạnh tranh vai trò văn hoa doanh nghiệp việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Từ nét khái quát đó, tác giả mạnh dạn đưa Ì vài kiến nghị nhà nước hiệp hội doanh nghiệp vài giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thơng qua việc xây dựng văn hoa doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế thời gian, t i liệu lực cá nhân, tác giả đưa vài ý kiến cá nhân, có giá trị tham khảo người quan tâm phạm vi nhỏ Tác giả mong nhận đưầc ý kiến góp ý thấy bạn sinh viên để hồn thiện hem đề t i Ngoài phẩn mở đầu kết luận, kết cấu đề t i gồm chương: Chương Ì: Những vấn đề lý luận vẻ lực cạnh tranh văn hoa doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh vai trò văn hoa doanh nghiệp việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thông qua xây dựng văn hoa doanh nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Trần Việt Hùng - giáng viên môn Quán trị kinh doanh trường đại học Ngoại thương hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình sưu tập tài liệu viết khoa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tác giả với viết cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo to lớn giúp tác giả hoàn thành khoa luận Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2007 Sinh viên Bùi Thị Thu Hiền Lớp A16 - K42D - KTNT, Đ H Ngoại thương C H Ư Ơ N G 1: NHŨNG V Â N Đ Ể LÝ LUẬN VẾ N Ă N G Lực CẠNH TRANH V À V Ã N H Ó A DOANH NGHIỆP 1.1 Lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Các học thuyết kinh tế thị trường, dù trường phái đểu thừa nhận rằng: cạnh tranh xuất tổn kinh tế thị trường, nơi m cung - cẩu giá hàng hóa nhân tố cắa thị trường đặc trưng cắa chế thị trường; cạnh tranh linh hổn cắa thị trường Theo K.Marx, "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch" [46] Từ điển rút gọn kinh doanh định nghĩa: "Cạnh tranh l ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhầm giành loại t i nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" [45] Theo Từ điển Bách Khoa cắa Việt Nam thì: "Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất" [41] Diên đàn cao cấp cạnh tranh cõng nghiệp cắa tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: "Cạnh tranh khái niệm cắa doanh nghiệp, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điểu kiện cạnh tranh quốc tế" [7] Như vậy, từ định nghĩa trên, ta rút vài điểm chung cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm lấy phần thắng cắa nhiều chắ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cắa cạnh tranh đôi tượng cụ thể m bên mong muốn giành giật (một hội, sản phẩm, dự án); loạt điểu kiện có lợi (một thị trường, khách hàng, ) Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn mơi trường cụ thể, có ràng buộc chung m bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điểu kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh Thứ tư, trình cạnh tranh, chủ thể tham gia cạnh tranh sổ dụng nhiều cơng cụ khác nhau: cạnh tranh giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp, định giá cao, ổn định giá, định giá theo thị trường, sách giá phân biệt, bán phá giá); cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức tốn Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh hiểu sau: "Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẩn thủ đoạn để đại mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế q trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng s tiện /ợj".[8] 1.1.2 Khái niệm lục cạnh tranh Khi nghiên cứu cạnh tranh, nhà nghiên cứu sổ dụng khái niệm lực cạnh tranh, sức cạnh tranh, Tuy nhiên, khái niệm khái niệm phức hợp, xem xét cấp độ khác như: sức cạnh tranh cùa quốc gia, sức cạnh tranh doanh nghiệp sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Do đó, để hiểu cách đủ khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phải nhận biết phân loại khái niệm sức cạnh tranh khác 1.1.2.1 Sức canh tranh quốc gia Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF - World Economic Forum), sức cạnh tranh quốc gia khả nâng đạt t ì mức tăng trưởng cao r sở sách, thể chế vững bền tương đối đặc trưng kinh tế [42] Sức cạnh tranh quốc gia xác định nhóm nhân tố sau: • Mức độ mở cửa kinh tế, bao gồm mở cửa thương mại đầu tư: thuế quan hàng rào phi thuế quan, chí sách xuất nhập khớu, tỷ giá hối nh đối, đầu tư trực tiếp nước ngồi • Vai trị phủ: mức độ can thiệp Nhà nước, nâng lực Chính phủ, quy m Chính phủ, sách t i khóa, hệ thống thuế, lạm phát • • Tài chính: tỷ lệ tín dụng, rủi ro t i chính, đáu tư tiết kiệm Cõng nghệ: lực cơng nghệ nội sình, cơng nghệ chuyển giao, mức độ đớu tư cho nghiên cứu triển khai • Cơ sở hạ tâng: chất lượng hệ thống giao thông vận tải, mạng viễn thông, điện nước, kho tàng phương tiện vật chất • Quản lý kinh doanh, quản lý nhân lực • Lao động: số lượng lao động, hiệu tính linh hoạt thị trường lao động • Thể chế: chất lượng thể chế pháp [ý [6] M Porter lại đưa khái niệm sức cạnh tranh quốc gia dựa suất lao động, ông cho rằng: "Khái niệm có ý nghĩa lực cạnh tranh cấp quốc gia suất lao động" [48] M rộng khái niệm sức cạnh tranh quốc gia gần với lý thuyết lợi so sánh Ngay lý thuyết lợi tuyệt đối Ricacdo, quốc gia có khả cạnh tranh quốc gia khác trội hay vài thuộc tính Ơng cho khả cạnh tranh quốc gia hệ thống gồm nhiều yếu tố liên quan với nhau, có tác động qua lại bổ sung cho Các yếu tố móng, chỗ dựa cho cơng ty, giữ vai trị định, cho phép cơng ty sáng tạo trì lợi cạnh tranh lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, yếu tố thay đổi nên sức cạnh tranh bị thay đổi Vì thế, uỷ ban Cạnh tranh Cõng nghiệp trực thuộc Tổng thống Mỹ đưa khái niệm "một nước cạnh tranh nước t ì r 3.3.4 Nhà lãnh đạo - Doanh nhăn văn hoa Phẩm chất nhà lãnh đạo quan trọng lẽ nêu trên, nhà lãnh đạo người tạo nên nét đặc thù vãn hóa doanh nghiệp xác định hướng cho văn hóa doanh nghiệp Nghệ thuật lãnh đạo khơng thành phẩm Không thể sớm chiều m có khả nàng lãnh đạo vượt trội, m q trình tiếp diừn cần ni dưỡng hồn thiện khơng ngừng Cần có thời gian địi hỏi tập luyện 3.3.4.1 Với thân Mỗi nhà lãnh đạo cẩn phải có ý thức tự trau dồi hồn thiện khía cạnh sau: • Về mặt đạo đức: Đạo đức xuất phát từ tâm doanh nhân Dân gian đúc kết: tâm sáng hành động ứng xử minh bạch, rõ ràng hướng thiện Cái tâm đen tối dẫn tới hành động ứng xử không lành mạnh, phi đạo đức Chẳng hạn việc lợi dụng công tác từ thiện để buôn lậu, rửa tiền, làm từ thiện để khuyếch trương uy t n mạt doanh nghiệp sau lại í làm việc mờ ám đen tối Trước hết, tinh thần đồn kết dân tộc coi trọng quyền lợi quốc gia Doanh nhân ln có mong muốn làm giàu Những doanh nhân có văn hoa người công dân, phải người công dân yêu nước Một doanh nhân yêu nước phải biết kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích đất nước Quốc gia có tiềm lực mạnh nhờ vào cơng ty, doanh nghiệp quốc gia Đ ổ i lại, dựa vào tiềm quốc gia hùng mạnh mà tập đồn lại có điều kiện phát triển lực khắp nơi giới Trong thời đại kinh tế mở cửa, doanh nghiệp nước với nhau, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi khơng thể tránh khỏi có cạnh tranh Tuy nhiên quyền lợi quốc gia, lợi dân tộc Việt Nam cẩn phải trọng Qua kết hợp chặt chẽ nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 91 lợi đất nước tạo nên hợp lực giúp Việt Nam ngẩng cao đầu trước giới Doanh nhân có văn hóa cịn người biết chữ tín Ngày mở cửa làm ăn với nước ngồi, quy m kinh doanh đạt tới mức cao trước nhiều Sự cạnh tranh ngày gay gắt mở rậng phạm vi, thói làm ỉn khơng trung thực khơng bảo đảm chữ tín phải trả giá Vì vậy, trung thực giữ chữ tín với khách hàng phải chuẩn mực văn hóa mật doanh nhân Trong trường hợp, chữ túi cần giữ gìn Khơng thể lợi nhỏ trước mắt m làm ảnh hưởng đến tiếng tăm cùa doanh nghiệp Mật tiêu chuẩn bắt buậc khác nhà lãnh đạo có văn hoa ý thức tôn trọng pháp luật M ỗ i mật doanh nhân có ý thức làm việc theo pháp luật tạo nên hoạt đậng kinh tế bậ nước Ý thức tôn trọng pháp luật không tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh mà cịn tạo tăng trưởng kinh tế chung cho nước • Về mặt tri thức: Nhà lãnh đạo xuất sắc người có khả sáng tạo đổi để tạo dựng giá trị thừa nhận Họ phải biết phát điểu m người khác chưa thấy, biết chấp nhận rủi ro để thực điều Những ý tưởng sáng tạo phải suy nghĩ thường trực đầu, thúc đẩy doanh nhân trước mật bước để vượt xa doanh nghiệp khác chất lượng sản phẩm, công nghệ tri thức khác Sự thăng tiến khả canh tranh công ty phụ thuậc nhiều vào sáng tạo Trong thời đại toàn cẩu hoa giao dịch thương mại điện tử ngày phát triển mạnh mẽ, doanh nhân có khiếu kinh doanh mà khơng có trình đậ Khơng cịn lúc doanh nhân coi bậ máy vi tính đại mật đổ trang sức cho Thời đại mạng thơng tin tồn cầu đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải nắm thông tin kịp thời để định sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Cuậc cạnh tranh ngày diễn mạnh mẽ gay gắt hơn, thương trường thực chiến trường Hoạt 92 động kinh doanh buộc phải vươn xa biên giới đất nước Muốn vậy, người lãnh đạo khơng cẩn có học vấn chun mơn mà cần tới hiểu biết vê nhiều lĩnh vực khác ngoại ngữ Với trình độ học vấn việc nừm bừt ngoại ngữ giúp cho nhà kinh doanh hiểu rõ văn hóa, tập quán lối sống, tâm lý thị hiếu địa phương đó, từ cơng việc kinh doanh trờ nên vô thuận lợi Ngoại ngữ giúp cho doanh nhân trực tiếp trao đổi lừng nghe ý kiến khách hàng, trực tiếp tìm hiểu lề lối pháp luật tập quán kinh doanh đối tác Điều giúp nhà doanh nhân tránh rủi ro không cần thiết kinh doanh, làm giảm chi phí phiên dịch cho doanh nhân Nói doanh nhân: "Nếu lợi nhuận chia cừt người, phàn hoa xã hội, văn hoa lại đóng vai trị kết nối người với nhau" Vì ngày vấn để học vấn ngoại ngữ phải coi tiêu chuẩn nhà doanh nhân nhà lãnh đạo có văn hoa • Sai lầm điển hình cẩn tránh Những người lên làm lãnh đạo thiếu nhiều kinh nghiệm, không tránh khỏi sai lầm định công tác quản lý cá doanh nghiệp Ông Nicole Morgenstern, chuyên gia tư vấn Hiệp hội Quán lý Mỹ, nêu số sai lẩm điển hình, nhằm giúp cho nhà lãnh đạo trẻ tự nhận thức tránh Thứ nhất, thói quen q ơm đồm cơng việc Nhà quản l ý tận tuy, ô m đồm công việc, chí không giao bớt cơng việc cho nhân viên quyền Nếu nhìn bề ngồi, vị lãnh đạo "biết" nhận trách nhiệm, biết gánh phẩn lớn công việc cho công ty Tuy nhiên, lại lý lớn dẫn đến thất bại trước hết cơng việc đó, thất bại chung cơng ty Bởi nhà lãnh đạo làm hết việc ơng tước cơng việc nhân viên M rốt người khơng thể giỏi 20 người cộng lại Thứ hai, không lập kế hoạch cho công việc Nhà quản lý trẻ tuổi dể tự phụ trình độ cho cơng việc khơng cẩn lập kế hoạch cụ 93 thể Hoặc giỏi nhiều mặt lại khâu lập kế hoạch Và vậy, dễ xảy đổ vỡ cơng việc việc khơng thành cơng theo mong muốn Thứ ba, tính nóng nảy Càng vị t í cao cữn có suy tính kỹ r trước đưa định Sự sai lữm nhiều "sếp mới", đạc biệt sếp trẻ tuổi chỗ nóng vội đưa định Nguyên nhân tính nóng nảy tuổi trẻ, xuất phát từ tâm lý cho nhân viên thiếu tơn trọng mình, nóng vội chờ kết quà công việc để khẳng định thành lao động minh Và cuối cùng, tâm lý dựa dẫm vào chức vụ Có lẽ học khó khăn nhà lãnh đạo trẻ tuổi Khi bạn l nhà quản lý, hành động bạn có ý nghĩa lời nói Nếu nhà lãnh đạo nâng lực kỹ gắn liền với chức vụ mình, nhân viên kính trọng Nên biết khen nhân viên trước mặt đồng nghiệp, phê bình họ cách kín đáo 3.3.4.2 Với cán cơng nhân viên Có thể lấy hình ảnh ba anh chăn cứu làm ví dụ kiêu lãnh đạo khác Người thứ mở cửa trại, bước cho đàn cừu theo sau - kiểu lãnh đạo đâu Người thứ hai đứng ỏ cuối đàn cừu, đẩy dẫn chúng - kiểu lãnh đạo hỗ trợ Người thứ ba từ đữu xuống cuối bữy chen vào đàn cừu - kiểu lãnh đạo tương tác M ỗ i kiểu lãnh đạo phù hợp với hồn cảnh Nếu nhà quản lý biết linh hoạt áp dụng phương thức khác vào tình nâng cao hiệu lãnh đạo Trước hết nhà lãnh đạo phải hướng người thực sống thở với công ty Đ ể đạt đồng thuận người tữm nhìn nhà lãnh đạo phải dễ hiểu, mục tiêu rõ ràng Nhà lãnh đạo nên thường xuyên trao đổi VỚI người tẩm nhìn mình, cho họ thấy lợi nhuận công việc mà họ làm thông qua việc thừa nhận công lao họ tiền lương, khen thường 94 Ví dụ sách đãi ngộ: Đ ể khởi đầu cho sách đãi ngộ mới, doanh nghiệp thử nghiệm thay đổi nho nhỏ công ty dành cho nhân viên thêm 30 phút sau ăn trưa để tản bộ, hay thuê người tạp vụ làm cơng việc vặt văn phịng thời kừ bận rộn Cần tránh gây hiểu lầm cho nhân viên ưu đãi xa xỉ từ thử nghiệm Trong cách đối xử với nhân viên, nhà lãnh đạo cẩn phải biết cách đánh giá nhân viên, tìm người, việc, nghĩa phát huy sở trường người Cần phải hỗ trợ nhàn viên làm việc tốt, khích lệ thừa nhận công lao nhân viên Sự tự tin giúp cho nhân viên phát huy lực, dám chấp nhận rủi ro nỗ lực thực ước mơ Biết cách ăn mừng điểu quan trọng cơng tác qn lý Vì việc ăn mừng lại khiến cho nhà quản lý lo lắng? Có thể họ lo vui vẻ người chểnh mảng cơng việc chăng? Nhưng ta tưởng tượng đội bóng giành chức vô địch mà không nổ sâm panh ăn mưng sao? Tương tự vậy, cơng ty lúc thành cơng lại khơng có bữa tiệc mừng cho hồn đây? Thực ra, việc ăn mừng tạo bầu khơng khí lạc quan cơng ty, khích lệ động viên tập thể cán cơng nhân viên Nói tóm lại, khả lãnh đạo khơng bẩm sinh, mà rèn luyện Khả lãnh đạo có liên quan tới số đặc trưng số thông minh lực Mặt khác, học hỏi kỹ lãnh đạo từ người xung quanh, từ trải nghiệm sống Trong buổi toa đàm với chủ đề "Phác thảo chân dung doanh nhân trẻ Việt Nam thời nay" Câu lạc Doanh nhân 2030 tổ chức thành phố Hổ Chí Minh với tham gia trẽn 40 doanh nhân, có nhiều ý kiến quan điểm khác biệt nhau, chí t ngược Tuy nhiên, kết thúc, buổi ri toa đàm đúc kết lại phẩm chất cần phải có doanh nhân Việt Nam thời đại ngày Đ ó là: 95 Ì Chữ tín (đạo đức kinh doanh) Ý chí kinh doanh mạnh mẽ đột phá , Hoài bão lớn Tự tin (không tự tôn, không tự ti) Tinh thẩn dân tộc Kiến thức, tri thức, kỹ Nhiệt huyết, động, nhạy bén Sức khoe Tinh thần hoa nhập cộng giới Một nhà lãnh đạo có văn hoa nhà lãnh đạo biết cách dẫn dắt doanh nghiệp phát triển theo đờnh hướng bền vững - sáng tạo - lợi ích quốc gia Một người doanh nhân có tâm, có tài, làm ăn đắn trung thực họ sẽcó sở kinh doanh tốt Từ sẽtạo phát triển bền vững, lâu dài ổn đờnh Với tâm tài mình, người lãnh đạo lựa chọn cho cộng tốt, phát huy khả phẩm giá đội ngũ nhân viên Một doanh nghiệp vối nhà lãnh đạo làm chủ có đầy đủ phẩm chất đạo đức tài năng, có trình xây dựng doanh nghiệp nghiêm túc với đội ngũ cán phát huy tuyệt đối khả người, sẽxây dựng lực cạnh tranh mạnh mẽ tạo nên phát triển bén vững Bên cạnh đó, nhà quản lý giải thích rõ với nhân viên cụ thể dờp hưởng đãi ngộ, mức đãi ngộ để nhận Như giúp tạo môi trường làm việc minh bạch kích thích cần cù nhân viên Tốt nhất, nên tiến hành điểu tra nhỏ công ty để tìm hiểu xem nhân viên cần tính toán đưa chế độ đãi ngộ phù hợp 3.3.4.3 Với khách hàng Trong kinh tế lành mạnh, khách hàng phải tôn trọng không với ý nghĩa người trả tiền để mua hàng hoa, dờch vụ Doanh nhân phải có trách nhiệm hàng hoa, dờch vụ mình, bảo vệ lợi khách hàng, coi khơng nghĩa vụ hợp mà nghĩa vụ đạo đức Không 96 kinh doanh mặt hàng giả, chất lượng Láng nghe tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía khách hàng Đ e m đến cho khách hàng hài lòng qua văn hoa còng ty đặc sắc, thái độ lịch thiệp, dịch vụ chăm sóc tốt 3.3.5 Mơi trường văn hoa nội doanh nghiệp Như nêu trên, cấp độ thứ ba việc phát huy nhân tố ngưại tập hợp cá nhân công ty thành sức mạnh thống nhất, nhằm đạt mục tiêu chung công ty Ớ cấp độ này, mịi trưạng nội doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Một môi trưạng văn hoa tiến tạo sức mạnh tổng thể, liên kết cổ vũ thành viên lao động sáng tạo với niềm tin lý tưởng cao đẹp • Về mạt cấu tổ chức, doanh nghiệp cần xác định rõ nhiệm vụ quyền hạn phận, phịng ban, cần có phân biệt tương đối tính chất cơng việc phòng ban để tránh chồng chéo đảm bảo hoạt động ăn khớp nhịp nhàng phận doanh nghiệp Thông tin doanh nghiệp cần đâm bảo xác, cập nhật thưạng xuyên, giúp cho thành viên hiểu rõ mục đích tổ chức thống mục đích cá nhân mục đích tập Tuyến thơng tin ngắn khả truyền đạt nhanh tránh sai sót Phương tiện truyền tin qua mạng máy tính nội L A N (Local Area Nét) coi phương pháp tiện ích • Về mặt hình thức, doanh nghiệp nên tạo mơi trưạng làm việc tích cực cho nhân viên cảm thấy làm việc "mơi trưạng văn hóa" Ví dụ ngày nay, có nhiều doanh nghiệp quy định nhân viên mặc phục cơng sở, ví dụ Kinh Đơ, Ngân hàng Sacombank Việc tưởng chừng đơn giản lại tác động không nhỏ tới ý thức nhân viên Hay văn hóa dùng danh thiếp ngày trở nên nét khơng thể thiếu văn hóa giao dịch kinh doanh Tuy nhỏ bé, tạo nhiều ấn tượng ngang hàng với diện mạo bên ngưại - trang phục, cặp tài liệu M ỗ i công ty thiết kế cho mẫu cardriêng,có logo đặc trưng, 97 phơng chữ thống để để lại dấu ấn trí nhớ khách hàng Danh thiếp làm chất liệu thông thường, làm chất liệu kiểu mẫu phi tiêu chuẩn kim loại gỗ, có hình dạng rập nụi độc đáo nhầm mục đích gây ý đặc biệt • Mơi trường văn phịng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cảm nhận tinh thẩn làm việc nhân viên Nơi đỗ xe có an tồn khơng? Có tranh ảnh thú vị hay vật khác trang trí tường khơng? Các phịng có đủ ánh sáng để đọc làm việc khơng? Phịng vệ sinh có có trang bị đầy đủ tiện nghi không? Nhà lãnh đạo nên hỏi ý kiến nhân viên việc bố trí văn phịng, nên ủng hộ ý kiến hợp lý Chắc chắn điều tạo tâm lý thối mái vui vẻ cho nhân viên họ cảm thấy quan tâm chăm sóc Các hoạt động giải trí khác không phần quan trọng việc xây dựng quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên công ty - yếu tố tảng để đạt thống sức mạnh kinh doanh Công ty nên tụ chức kỷ niệm ngày lễ đặc biệt năm, ví dụ ngày thành lập công ty, ngày Lễ Lao động, ngày tháng Những hoạt động hội hè khác kỳ nghỉ mát, tham quan, hoạt động vui chơi giải trí, văn hoa thể thao, giao lưu với công ty khác cho toàn thể đội ngũ cán nhằm mục đích tạo khơng khí lành mạnh thoải mái sau ngày làm việc căng thẳng Các hoạt động thăm hỏi, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn, hiếu hỉ nên trọng Những hoạt động phải tụ chức định kỳ đểu đặn hàng năm nhằm gây dựng niềm tự hào cho thành viên, từ nâng cao tinh thần vãn hóa doanh nghiệp Thực tế cho thấy, người lao động gắn bó cống hiến cho cơng ty khơng lợi ích vật chất, mà cịn giá trị tinh thần mà công ty mang lại cho ho • Về triết lý kinh doanh, nói trên, coi cốt phong thái, phong cách doanh nghiệp Triết lý kinh doanh thực có đồng thuận toàn thể nhân viên đảm bảo lợi ích khơng nhà lãnh đạo m người lao động công ty Việc xây dựng triết lý kinh doanh phải diễn 98 công khai mở rộng M ọ i thành viên có tham gia thảo luận, đóng góp vào việc xây dựng văn Cẩn hạn chế triết lý kinh doanh chung chung, vô thưởng vô phạt, mang tính chất hơ hào kiểu "chất lượng hết", "khách hàng thượng đế" Triết lý kinh doanh phải nêu lên cách thuyết phục mục tiêu doanh nghiệp phương pháp hành động rõ ràng để đạt mục tiêu 99 KẾT LUẬN N h ậ n thức yêu c ẩ u cấp thiết c ủ a việc nâng cao lực cạnh t r a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m c ũ n g v a i trò t o l n c ủ a văn h o a doanh n g h i ệ p t r o n g việc nâng cao l ự c cạnh tranh c ủ a doanh n g h i ệ p V i ệ t N a m h i ệ n nay, m ỗ i doanh n g h i ệ p c ầ n phải xác định xây dựng cho riêng m ộ t n ề n vãn h o a doanh n g h i ệ p m a n g đậm sờc c ủ a mình, góp phần nâng cao lực cạnh tranh c ủ a doanh n g h i ệ p quốc gia D o đó, t r o n g n h ữ n g n ă m gần đây, n h i ề u doanh n g h i ệ p V i ệ t N a m bờt đầu quan tâm đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, t h ậ m chí có doanh n g h i ệ p không h ề tiếc t i ề n m i cơng t y nước ngồi vào hoạch định văn hóa doanh n g h i ệ p c h o cơng t y H ọ c tập văn hóa doanh n g h i ệ p tiên tiến nước trở thành tư d u y m i c ủ a nhà doanh nghiệp V i ệ t Nam V ă n hóa doanh n g h i ệ p m i mẻ V i ệ t N a m l i đóng vai trị đ ố i v i doanh n g h i ệ p V i ệ t N a m nói riêng đ ố i v i k i n h tê nước nhà nói chung Càng ngày, v ấ n đề t r nên cấp thiết Chính p h ủ Việt Nam doanh n g h i ệ p bờt đầu có quan tâm đẩu tư phát t r i ể n văn hóa c h o h ệ thống doanh nghiệp T u y nhiên, vấn đề d ễ hiểu d ễ làm T h ự c t ế c h o thấy doanh nghiệp m hồ, t h i ế u k i ế n thức k i n h n g h i ệ m cần t h i ế t để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Đ ể t i nghiên cứu khơng tham vọng sâu phán tích đưa giải pháp hiệu quả, có tác động lớn đến vãn hóa doanh nghiệp Việt Nam m có giá trị tham khảo cho người quan tâm phạm vi nhỏ Đ ố i với thân tác giả, cịng trình có giá trị viên gạch lộ trình nhận thức hành động Từ đó, tác giả có thêm kinh nghiêm quý báu để tiếp tục sáu nữa, với mong muốn tìm giãi pháp mẻ, sáng tạo hiệu quả; góp phẩn xây dựng vãn hóa doanh nghiệp Việt Nam ngày vững mạnh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Ánh (2003), Giải pháp xây dựng vân hoa doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới, Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đ i học Ngoại thương, Hà Nội TS Nguyền Hồng Ánh (2004), Vai trị văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Báo đáu tư, (199) ngày 13/10/2007 Báo Lao động, (239, 248,267,270) Nguyền Văn Bính (2003), Giao tiếp ứng xử với tư cách thành tố văn hoa hoạt động doanh nghiệp thời kỳ công nghiệp hoa, đại hoa đất nước, Luận án tiến sĩ lịch sử Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Báo cáo sản phẩm dịch vọ có khả cạnh tranh, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược phát triển - Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước la trình hội nhập khu vực quốc tế, Nhà xuất bàn Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đ ủ Minh Cương (2001), Văn hoa kinh doanh triết lý kinh doanh, Nhà xuất bẳn Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Anh Cường, Hương Giang, Lệ Huyền biên soạn (2006), Nguyên tắc quàn lý - Bài học xưa nay, Nhà xuất Tài 11 Trương Cường (chủ biên) (2007), WTO - Kinh doanh tự vệ, Nhà xuất Hà Nội 12 Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp - Giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia a 13 Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn - Một giá trị văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Lê Đăng Doanh (2003), Doanh nhăn Việt Nam.kếl thách thức, Doanh nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đ i học Kinh tế Quốc dân (2000), Từ điển kinh doanh, Hà Nội 16 Đ i học Kinh tế Quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập, Đ ề tài khoa học cấp 17 Đại học Ngoại thương (2004), Văn hoa doanh nghiệp Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 18 Minh Giang biên soạn (2005), Cuộc chạy đua vào tương lai Nhũng phương pháp quản lý hiệu quà dẫn đến thành công doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê 19 Bùi Trần Hiếu (2005), Thực trạng giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 20 Đ ỗ Hữu Hưng (2006), Xây dựng văn hoa doanh nghiệp mạnh trưọng lổn phát triển doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 21 Phạm Mai Hương biên soạn (2005), Nghệ thuật kinh doanh ứng xử văn hóa số nước giới, Nhà xuất Văn hoa Thông tin 22 Nguyủn Bách Khoa (2004), "Phương pháp luận xác định nâng lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học Thương mại (4,5) 23 Ngô Minh Khôi (2000), Văn hóa kinh doanh thọi đổi - Những báo phóng chọn lọc, Nhà xuất Thuận Hoa Huế 24 Nguyủn Lân (1998), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất bán Tổng hợp Thành phố Hổ Chí Minh, Hà Nội 25 Hổ Chí Minh (2003) : Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, t3, tr431 b 26 Nguyễn Đức Ngọc biên soạn (2005), Phương pháp trở thành nhà quản lý giỏi, Nhà xuất Lao động 27 Nguyễn Thị Hổng Nhung (2005), Nâng cao nâng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp Việt Nam thơng qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 28 (2006) Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa Tổ chức thương mại giới, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 29 (2006), Quản trị doanh nghiệp đại cho giám đốc thành viên hội dồng quản trị Việt Nam, Nhà xuất bán Tài 30 Sở khoa học cơng nghệ Vĩnh Phúc, "Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh hỗ trợ thành viên" 31 Phan Hà Sơn biên soạn (2007), 46 phương cách ưu tú đến tuyệt vời, Nhà xuất Hà Nội 32 Trần Sỹu (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cỞu hoa, Nhà xuất Lao động 33 Nguyễn Vĩnh Thanh, "Nâng cao lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tê (327) trang 3-5 34 TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tê quốc tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội 35 Nguyễn Quốc Thịnh - Nguyễn Thành Trung (2004), Thương hiệu với nhá quản lý, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 36 Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 07/12/2006 37 Phan Trọng Thức (2007), Năng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ ỞViệt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 38 Vũ Quốc Tuấn, Để hình thành phái triển tỞng lớp doanh nghiệp Việt Nam, Doanh nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 99, 89 c 39 Thúy Trang, "Hiệp hội doanh nghiệp ngành nghề: X u hướng tất yếu", www.vflgconomv.ngf 40 Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết điều tra doanh nghiệp n ă m 2006 41 Từ điển Bách Khoa (1995), N h xuất Từ điển Bách Khoa, H N ộ i 42 V i ệ n nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2002), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, N h xuất Giao thông vận tải, H Nội 43 Nguyễn V ă n Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điền tiếng Việt, Bộ Giáo dục đào tạo, Trung tâm ngôn ng văn hoa Việt Nam, N h xuất V ã n hoa - Thông tin, H Nội 44 Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (327), trang 45 Adam J.H (1993), Từ điển rút gọn kinh doanh, N h xuất bán Longman Y o r k Press 46 Các M c (1978), Mác - Ảnghen toàn tập, N h xuất Sự thật, H Nội 47 Edgar Schein (1997), Corporate Culture and leadership, Jossey Bass Publishers, San Francisco, trang 56 48 M.Porter (1990), Lợi cạnh tranh quốc gia, the free press 49 Peters, C H (1995), Khả cạnh tranh nông nghiệp: Lực lượng thị trường lựa chọn sách, N h xuất Thống Kê, H Nội 50 "ISO - Sự sống cùa doanh nghiệp", www.vneconomy.net ngày 29/9/2005 51 www.laodong.com,vn 52 www.doanhnhanviet.net 53 www.gso.gov.vn 54 www.vanhoadoanhnhanvietnam.net 55 www.vneconomv.net 56 www.vnexpress.net d ... đích nâng cao nâng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Vì thế, tác giả lựa chọn đề t i "Nàng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thõng qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp" cho khoa luận tốt nghiệp. .. Nhân lực doanh nghiệp 48 48 51 2.2 Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhàm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt nam 53 2.2.1 Nhận thức văn hóa doanh nghiệp 55 2.2.2 Thực trạng xây dựng. .. vẻ lực cạnh tranh văn hoa doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh vai trò văn hoa doanh nghiệp việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực

Ngày đăng: 28/03/2014, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VẾ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ VÃN HÓA DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh

      • 1.1.3. Các yếu tố câu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • 1.2. Lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp

        • 1.2.1. Khái niệm chung về văn hóa kinh doanh

        • 1.2.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

        • 1.2.3. Vai trò của vân hóa doanh nghiệp

        • 1.2.4. Các thành phẩn của văn hóa doanh nghiệp

        • 1.3. Mối quan hệ hữu cơ giữa vãn hóa doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

          • 1.3.1. Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

          • 1.3.2. Năng lực cạnh tranh ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

            • 2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp Việt Nam

              • 2.1.1. Năng lực tài chính của doanh nghiệp

              • 2.1.2. Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trướng mục

              • 2.1.3. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

              • 2.1.4. Năng lục quản lý điều hành

              • 2.1.5. Chi phí nghiên cứu và phát triền sản phẩm mới (R&D)

              • 2.1.6. Trình độ công nghệ

              • 2.1.7. Nhân lực trong các doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan