Đại cương về bảo hộ lao động

13 827 2
Đại cương về bảo hộ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khái quát chung2. Lý thuyết bất trắc3. Phương pháp phân tích hệ thống và nguyên tắc thực hiện an toàn lao động.4. Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ

Đại cương về bảo hộ lao động KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 1. Khái quát chung  Hoạt động là hình thức đặc biệt của mối quan hệ giữ con người với thế giới xung quanh hướng đến sự thay đổi và biến chuyển nó trên cơ sở của các quá trình sinh học.  Con người trong quá trình hoạt động: tác động tương hỗ đối với thế giới xung quanh có thể có lợi hoặc có hại cho môi trường.  Bảo hộ lao động và môi trường: là một môn khoa học nghiên cứu về những hiểm họa đe dọa về sức khỏe và tính mạng của con người. Nghiên cứu các phương pháp, giải pháp, phương tiện để bảo vệ an toàn. 1. Khái quát chung  Hiểm họa: là khái niệm trung tâm của bảo hộ lao động, là sự kiện, quá trình đối tượng có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong các điều kiện xác định.  An toàn: là trạng thái hoạt động đảm bảo sinh mạng và sức khỏe của con người với một xác suất nhất định. 1. Khái quát chung  Định lý về bảo hộ lao độngbảo vệ môi trường:  Tất cả các vật thể, quá trình, hiện tượng và mọi hoạt động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người.  Không có hoạt động nào được coi là an toàn tuyệt đối.  Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ chỉ có thể đạt được với một xác suất nhất định. 2. Lý thuyết bất trắc  Là tần suất phản ứng của hiểm họa, là tỉ số giữa các hậu quả không thuận lợi trên tổng số khả năng có thể xảy ra trong một khoản thời gian xác định: R còn phụ thuộc đối với từng loại nghề nghiệp và phân ra làm 4 loại an toàn:  An toàn ước lệ: R< 10-4  An toàn tương đối: 10-4  Hiểm họa:  Đặc biệt hiểm họa: R >  Bất trắc R = 0 trên thực tế là không tồn tại vì không có an toàn tuyệt đối  3. Phương pháp phân tích hệ thống và nguyên tắc thực hiện an toàn lao động A. Phương pháp phân tích hệ thống an toàn lao động . Hệ thống: bao gồm thiết bị và con người. . Mục đích: tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự xuất hiện của các sự kiện bất lợi không mong muốn như cháy, nổ,… và nghiên cứu các giải pháp ngăn ngừa và giảm xác suất xuất hiện của chúng. . Một hiểm họa bất kỳ do một số nguyên nhân gây ra nhưng nguyên nhân đó lại do nguyên nhân khác gây ra từ đó nguyên nhân và hiểm họa tạo thành một cấu trúc chuỗi phức tạp. 3. Phương pháp phân tích hệ thống và nguyên tắc thực hiện an toàn lao động B. Nguyên tắc thực hiện an toàn  Nguyên tắc phương pháp luận: + Tổ chức + Thông tin + Tín hiệu hành vi( âm thanh, ánh sáng) + Phân loại  Nguyên tắc vệ sinh: Kiểm tra tình trạng sức khỏe định kỳ, vệ sinh phòng bệnh, giảm tối đa bệnh nghề nghiệp. 3. Phương pháp phân tích hệ thống và nguyên tắc thực hiện an toàn lao động B. Nguyên tắc thực hiện an toàn  Nguyên tắc tổ chức: Giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn theo yêu cầu về an toàn lao động, kiểm tra an toàn lao động, giới hạn thời gian lưu trú, xác định ngày làm việc.  Nguyên tắc kỹ thuật: Sử dụng các biện pháp kỹ thuật để cải thiện môi trường làm việc vd: dùng cách điện, cách âm, lọc bụi… 4. Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ A. Qúa trình tâm lý kiểm tra sự điều chỉnh hành vi của con người. . Trạng thái tâm lý được xác định bởi tính khí của họ phản ánh mức độ tâm lý, kịch phát là nhóm rối loạn động kinh, trầm cảm thường dẫn đến hậu quả hủy diệt khi các hoạt động có liên quan đến sự mạo hiểm gia tăng. . Ở trạng thái kích động kéo theo sự giảm sút khả năng tự kiềm chế, thu hẹp khối lượng kiến thức và sẽ đặc biệt nguy hiểm nếu sử dụng ma túy, chất có cồn vì nó sẽ làm kìm hãm phản ứng, giảm sự cảm nhận về độ thận trọng và tăng khả năng mắc sai lầm. 4. Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ B. Tổ chức thực hiện BHLĐ + Quyền lợi của người lao động: * Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo các điều kiện an toàn vệ sinh cải thiện điều kiện làm việc, trang bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ cá nhân được huấn luyện, đào tạo thực hiện các biện pháp an toàn về vệ sinh lao động. * Từ chối làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra mất an toàn lao động, đe dọa nghiêm trọng tới tính mạng, sức khỏe con người và tiếp tục từ chối khi thấy những nguyên nhân trên chưa được khắc phục. [...]... người lao động: (tiếp)  * Khiếu nại tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm những quy định hoặc không thực hiện theo đúng cam kết có trong hợp đồng + Nghĩa vụ: * Chấp hành các quy định, nội quy an toàn vệ sinh lao động có liên quan đến công việc và nhiệm vụ được giao 4 Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ  Tổ chức thực hiện BHLĐ (tiếp) + Nghĩa vụ: (tiếp) * Sử dụng và bảo. .. bảo quản trang thiết bị phòng hộ cá nhân đã được cấp phát * Báo cáo kịp thời với người phụ trách khi thấy rõ nguy cơ nguy hiểm có thể xảy ra, tham gia cấp cứu nạn nhân và khắc phục sự cố sau tai nạn lao động 4 Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ  Điều kiện và yêu cầu đối với người lao động + Phải có sức khỏe tốt và phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm + Phải đủ tuổi lao động + Không sử dụng các chất... Phải có sức khỏe tốt và phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm + Phải đủ tuổi lao động + Không sử dụng các chất kích thích trước và trong giờ làm việc, phải có đủ trình độ an toàn tương ứng với cương vị công tác, biết cách sơ cứu nạn nhân trong trường hợp cần thiết . Đại cương về bảo hộ lao động KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 1. Khái quát chung  Hoạt động là hình thức đặc biệt của mối quan hệ giữ con người. hoạt động: tác động tương hỗ đối với thế giới xung quanh có thể có lợi hoặc có hại cho môi trường.  Bảo hộ lao động và môi trường: là một môn khoa học nghiên cứu về những hiểm họa đe dọa về. định.  An toàn: là trạng thái hoạt động đảm bảo sinh mạng và sức khỏe của con người với một xác suất nhất định. 1. Khái quát chung  Định lý về bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường:  Tất cả các

Ngày đăng: 28/03/2014, 07:18

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Khái quát chung

  • 1. Khái quát chung

  • 1. Khái quát chung

  • 2. Lý thuyết bất trắc

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 4. Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ

  • 4. Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ

  • 4. Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ

  • 4. Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ

  • 4. Tâm lý BHLĐ & tổ chức BHLĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan