thảo luận kinh tế vĩ mô

29 1.4K 2
thảo luận kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Các khái niệm cơ bản

  • 2. Các đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 3.2 Sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:

  • Slide 7

  • 3.3 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

  • Slide 9

  • Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

  • 3.4 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn

  • Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn

  • Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

  • Ví dụ về một hãng cạnh tranh hoàn hảo

  • Trong thị trường canh tranh hoàn hảo về mặt hàng bánh trung thu, hãng bánh kẹo “Thơm” của Việt Nam quyết định sản xuất mặt hàng bánh trung thu truyền thống của nước mình để phục vụ những ngày tết vui vẻ, ý nghĩa cho các em thiếu nhi. Hãng dự định bắt đầu sản xuất từ ngày 5 tháng 8 âm lịch với hàm tổng chi phí như sau: TC= 2Q2 + 8100Q + 8000000

  • Từ tổng chi phí là TC= 2Q2 + 8100Q + 8000000 Tổng chi phí bình quân trên một sản phẩn là: ATC = 2Q + 8100 + 8000000/Q Tổng chi phí biến đổi là : TVC = 2Q2 + 8100Q Chi phí cố định bình quân là : AFC = TFC/Q = 8000000/Q Tổng chi phí cố định là : TFC = 8000000 Chi phí biến đổi bình quân là : AVC = TVC/Q = 2Q +8100 Chi phí cận biên là : MC = TC’ = 4Q + 8100 Hãng xác định điểm hòa vốn (giá bán mà ở đó hãng có lợi nhuận bằng 0) như sau : Vì là một hãng cạnh tranh hoàn hảo nên hãng phải chấp nhận giá, để tối đa hóa lợi nhuận hãng phải bán với giá P = MC. Khi hãng hòa vốn có nghĩa là hãng bán với mức giá bằng đúng tổng chi phí nhỏ nhất để tạo ra hàng hóa đó. Có nghĩa là : P = MC = ATCmin <=> 2Q + 8100 + 8000000/Q = 4Q + 8100 <=> Q = 2000. <=> P = MC = 4.2000 + 8100 = 16100 (VN đồng)

  • Tương tự hãng cũng xác định được điểm đóng cửa (giá bán mà ở đó hãng phải đóng cửa.) như sau : Khi hãng phải đóng cửa có nghĩa là hãng có sản xuất hay không thì hãng vẫn bị lỗ phần chi phí cố định hoặc nhiều hơn. Khi đó giá mà hãng bán nhỏ hơn cả chi phí biến đổi bình quân tối thiểu. Khi đó : P ≤ AVCmin = MC <=> 2Q + 8100 = 4Q + 8100 <=> Q = 0 <=> P = MC = 8100 (VN đồng) Doanh nghiệp nhận thấy để có thể có lợi nhuận dương thì giá của sản phẩm bánh trung thu phải lớn hơn 16100 đồng. Và điều này là hoàn toàn thực hiện được.

  • Trong những ngày đầu tiên từ ngày 5 đến 10 tháng 8 âm lịch hãng sẽ bán được bánh với mức giá là 20000 (VN đồng) một chiếc. Để tối đa hóa lợi nhuận hãng cần bán với mức giá sao cho P = MC <=> 20000 = 4Q + 8100 <=> Q = 2975 (chiếc) Và hãng đã sản xuất 2975 chiếc bánh để bán, cuối cùng hãng thu được một khoản lợi nhuận là : ∏ = Q.P - TC = 2975.20000 - (2.29752 + 8100.2975 + 8000000) = 9701250 (VN đồng)

  • Từ ngày 10 đến ngày 14 cùng tháng, do nhu cầu bánh tăng nên giá của một chiếc bánh trên thị trường được đẩy lên thành 25000 (VN đồng) một chiếc. Hãng có thể bán với mức giá 25000 đồng một chiếc. Để tối ưu hóa lợi nhuận hãng cần bán với sản lượng sao cho : P = MC <=> 25000 = 4Q + 8100 <=> Q = 4225 (chiếc)  Và khi đó hãng sẽ có được một khoản lợi nhuận là : ∏ = Q.P - TC = 4225.25000 - (2.42252 + 8100.4225 + 8000000) = 27701250 (VN đồng)

  • Khi nhu cầu mua bánh trung thu đã hết, mức giá trên thị trường giá bánh chỉ còn 17000 (VN đồng) một chiếc, hãng cũng phải chịu bán với giá 17000 đồng một chiếc. Cũng để tối đa hóa lợi nhuận thì hãng phải bán với sản lượng sao cho : P = MC <=> 17000 = 4Q + 8100 <=> Q = 2225 (chiếc) Và khi đó hãng thu được một khoản lợi nhuận là : ∏ = Q.P - TC = 17000.2225 - (2.22252 + 8100.2225 + 8000000) = 1901250

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan